Đề tài Xóa đói giảm nghèo ở tỉnh Gia Lai - Thực trạng và giải pháp

Bước sang thế kỷ XXI, với sự phát triển mạnh mẽ của cách mạng khoa học kỹ thuật và công nghệ, nhân loại đó tiến dài trong lịch sử phỏt triển của mỡnh. Trong thời đại mới này, con người dường như không cũn cảm giỏc chớnh xác về khoảng cách không gian và thời gian nhờ có hệ thống thông tin nối mạng toàn cầu. Con người không chỉ đi du lịch khắp năm châu bốn biển bằng các phương tiện vận tải bỡnh thường mà có thể đi thăm các hành tinh khác nhờ tàu vũ trụ. Đặc biệt hơn con người không thể tin được rằng chính mỡnh lại cú thể sinh sản bằng một phương pháp mới - sinh sản vô tính. Trong rất nhiều sự thật mới mẻ ấy, thế giới vẫn phải đón chịu một sự thật cố hữu, một bất công, một nghịch lý trong cuộc sống, đó là đói nghèo. Đói nghèo vẫn đang tồn tại, bao vây cuộc sống của mỗi gia đỡnh, đe dọa con đường phát triển của mọi quốc gia, thách thức cả nhân loại. Thực tế hiện nay gần 1/3 dân số thế giới sống trong nghèo khổ, ở các nước đang phát triển, trong đó khoảng 800 triệu người không đủ ăn, và khoảng 500 triệu người thiếu ăn thường xuyên. Ở các nước phát triển cũng có hơn 100 triệu người đang sống dưới mức nghèo khổ và 5 triệu người không có nhà ở. Ngày nay giải quyết đói nghèo luôn là một vấn đề hàng đầu của mỗi quốc gia, bởi họ luôn hiểu được rằng: Một quốc gia nghèo đói là một quốc gia yếu kém, đói nghèo làm cho bất ổn trong nước và lệ thuộc vào nước ngoài, nguy hại hơn nữa đói nghèo có thể dẫn đến bờ vực thẳm của sự diệt vong một dân tộc. Ở Việt Nam sau gần 20 năm phát triển nền kinh tế thị trường định hướng xó hội chủ nghĩa (XHCN), nền kinh tế nước ta đó đạt nhiều thành tựu to lớn, số dân cư giàu có và trung lưu ngày một gia tăng nhưng vẫn cũn một bộ phận khụng nhỏ dõn cư nghèo đói. Theo Báo cáo phát triển con người năm 2003 của Liên hợp quốc, Việt Nam đang xếp thứ 39 trong tổng số 94 nước đang phát triển về chỉ số nghèo tổng hợp (HPI), 109 trong số 175 nước về chỉ số phát triển con người (HDI) và thứ 89 trong số 144 nước về chỉ số phát triển thế giới (GDI). Cũng theo tiêu chuẩn quốc tế và số liệu của Ngân hàng Thế giới (WB), tỉ lệ đói nghèo của Việt Nam là khá cao: 70% năm 1990; 37,4% năm 1997; 32% năm 2000 và 28,9% năm 2002. Theo tiêu chuẩn của Việt Nam, nước ta năm 2000 vẫn cũn khoảng 2,8 triệu hộ nghốo, chiếm khoảng 17,2% dõn số. Đến cuối năm 2003 con số này giảm xuống cũn 1,86 triệu hộ. Theo đánh giá của các nhóm công tác chuyên gia Chính phủ cho thấy: Nghèo đói là một hiện tượng phổ biến ở nông thôn, hiện nay có 90% số người nghèo sinh sống ở nông thôn, 80% số người nghèo là nông dân và 64% số người nghèo của Việt Nam tập trung tại các vùng miền núi. Gia Lai là một tỉnh miền nỳi nghốo của Tõy Nguyờn. Gia Lai cú 82 xó của 15 huyện thị thuộc diện đặc biệt khó khăn (ĐBKK), phần lớn số hộ đói nghèo là nông dân và đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS). Đói nghèo ở Gia Lai không chỉ đơn thuần dừng lại ở vấn đề kinh tế mà nó đó ảnh hưởng nghiêm trọng đến vấn đề văn hóa, dân tộc, tôn giáo, chính trị của Tỉnh. Nghiên cứu vấn đề đói nghèo ở Gia Lai trở nên vô cùng cần thiết, vỡ vậy tỏc giả đó chọn đề tài: "Xóa đói giảm nghèo ở tỉnh Gia Lai: Thực trạng và giải pháp" để làm luận văn tốt nghiệp của mỡnh.

pdf119 trang | Chia sẻ: ttlbattu | Lượt xem: 2509 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Xóa đói giảm nghèo ở tỉnh Gia Lai - Thực trạng và giải pháp, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LUẬN VĂN: Xóa đói giảm nghèo ở tỉnh Gia Lai: Thực trạng và giải pháp MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Bước sang thế kỷ XXI, với sự phát triển mạnh mẽ của cách mạng khoa học kỹ thuật và công nghệ, nhân loại đó tiến dài trong lịch sử phỏt triển của mỡnh. Trong thời đại mới này, con người dường như không cũn cảm giỏc chớnh xác về khoảng cách không gian và thời gian nhờ có hệ thống thông tin nối mạng toàn cầu. Con người không chỉ đi du lịch khắp năm châu bốn biển bằng các phương tiện vận tải bỡnh thường mà có thể đi thăm các hành tinh khác nhờ tàu vũ trụ. Đặc biệt hơn con người không thể tin được rằng chính mỡnh lại cú thể sinh sản bằng một phương pháp mới - sinh sản vô tính. Trong rất nhiều sự thật mới mẻ ấy, thế giới vẫn phải đón chịu một sự thật cố hữu, một bất công, một nghịch lý trong cuộc sống, đó là đói nghèo. Đói nghèo vẫn đang tồn tại, bao vây cuộc sống của mỗi gia đỡnh, đe dọa con đường phát triển của mọi quốc gia, thách thức cả nhân loại. Thực tế hiện nay gần 1/3 dân số thế giới sống trong nghèo khổ, ở các nước đang phát triển, trong đó khoảng 800 triệu người không đủ ăn, và khoảng 500 triệu người thiếu ăn thường xuyên. Ở các nước phát triển cũng có hơn 100 triệu người đang sống dưới mức nghèo khổ và 5 triệu người không có nhà ở. Ngày nay giải quyết đói nghèo luôn là một vấn đề hàng đầu của mỗi quốc gia, bởi họ luôn hiểu được rằng: Một quốc gia nghèo đói là một quốc gia yếu kém, đói nghèo làm cho bất ổn trong nước và lệ thuộc vào nước ngoài, nguy hại hơn nữa đói nghèo có thể dẫn đến bờ vực thẳm của sự diệt vong một dân tộc. Ở Việt Nam sau gần 20 năm phát triển nền kinh tế thị trường định hướng xó hội chủ nghĩa (XHCN), nền kinh tế nước ta đó đạt nhiều thành tựu to lớn, số dân cư giàu có và trung lưu ngày một gia tăng nhưng vẫn cũn một bộ phận khụng nhỏ dõn cư nghèo đói. Theo Báo cáo phát triển con người năm 2003 của Liên hợp quốc, Việt Nam đang xếp thứ 39 trong tổng số 94 nước đang phát triển về chỉ số nghèo tổng hợp (HPI), 109 trong số 175 nước về chỉ số phát triển con người (HDI) và thứ 89 trong số 144 nước về chỉ số phát triển thế giới (GDI). Cũng theo tiêu chuẩn quốc tế và số liệu của Ngân hàng Thế giới (WB), tỉ lệ đói nghèo của Việt Nam là khá cao: 70% năm 1990; 37,4% năm 1997; 32% năm 2000 và 28,9% năm 2002. Theo tiêu chuẩn của Việt Nam, nước ta năm 2000 vẫn cũn khoảng 2,8 triệu hộ nghốo, chiếm khoảng 17,2% dõn số. Đến cuối năm 2003 con số này giảm xuống cũn 1,86 triệu hộ. Theo đánh giá của các nhóm công tác chuyên gia Chính phủ cho thấy: Nghèo đói là một hiện tượng phổ biến ở nông thôn, hiện nay có 90% số người nghèo sinh sống ở nông thôn, 80% số người nghèo là nông dân và 64% số người nghèo của Việt Nam tập trung tại các vùng miền núi. Gia Lai là một tỉnh miền nỳi nghốo của Tõy Nguyờn. Gia Lai cú 82 xó của 15 huyện thị thuộc diện đặc biệt khó khăn (ĐBKK), phần lớn số hộ đói nghèo là nông dân và đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS). Đói nghèo ở Gia Lai không chỉ đơn thuần dừng lại ở vấn đề kinh tế mà nó đó ảnh hưởng nghiêm trọng đến vấn đề văn hóa, dân tộc, tôn giáo, chính trị của Tỉnh. Nghiên cứu vấn đề đói nghèo ở Gia Lai trở nên vô cùng cần thiết, vỡ vậy tỏc giả đó chọn đề tài: "Xóa đói giảm nghèo ở tỉnh Gia Lai: Thực trạng và giải pháp" để làm luận văn tốt nghiệp của mỡnh. 2. Tỡnh hỡnh nghiờn cứu đề tài Nghèo đói là một hiện tượng rất phổ biến trong phạm vi cả thế giới, cho nên vấn đề này đó được rất nhiều người quan tâm nghiên cứu ở nhiều khía cạnh khác nhau. Cho đến nay ở Việt Nam đó cú nhiều cụng trỡnh nghiờn cứu, nhiều luận văn tốt nghiệp đó đề cập đến vấn đề xóa đói giảm nghèo (XĐGN), trong đó có các công trỡnh như: Cỏc cụng trỡnh do Bộ Lao động - Thương binh và Xó hội làm chủ biên có: - Đói nghèo ở Việt Nam (Hà Nội, 1993); - Nhận diện đói nghèo ở nước ta (Hà Nội, 1993); - Xóa đói giảm nghèo (Hà Nội, 1996); - Xóa đói giảm nghèo với tăng trưởng kinh tế (Nxb Lao động, 1997). Về luận văn, luận án có các công trỡnh sau: - Luận án tiến sĩ Kinh tế của Nguyễn Thị Hằng: Vấn đề xóa đói giảm nghèo ở nông thôn nước ta hiện nay, 1999; - Luận án tiến sĩ Kinh tế của Trần Thị Hằng: Vấn đề giảm nghèo trong nền kinh tế thị trường ở Việt Nam hiện nay, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, 2001; - Luận văn thạc sĩ Kinh tế của Bùi Thị Lý: Vấn đề xóa đói giảm nghèo ở tỉnh Phú Thọ hiện nay, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, 2000. Cỏc cụng trỡnh nghiờn cứu trờn đề cập đến vấn đề đói nghèo dưới các góc độ khác nhau cả về lý luận và thực tiễn nhưng chưa có công trỡnh nghiờn cứu nào đề cập đến vấn đề đói nghèo ở Gia Lai dưới góc độ kinh tế chính trị. Vỡ vậy, đề tài mà tác giả lựa chọn để nghiên cứu không trùng với các công trỡnh nghiờn cứu đó cụng bố. 3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của luận văn Mục đích Luận văn làm rừ thực trạng và nguyờn nhõn đói nghèo của tỉnh Gia Lai hiện nay, từ đó đưa ra các giải pháp chủ yếu góp phần XĐGN trên địa bàn tỉnh. Nhiệm vụ - Khái quát một số luận điểm về đói nghèo, tiêu chuẩn về đói nghèo của quốc tế và trong nước. - Tập trung phân tích thực trạng đói nghèo của tỉnh Gia Lai hiện nay và chỉ ra những nguyên nhân cơ bản gây nên đói nghèo của Tỉnh. - Đề xuất các giải pháp chủ yếu cho việc giải quyết vấn đề XĐGN của tỉnh Gia Lai trong giai đoạn hiện nay. 4. Phạm vi nghiên cứu Luận văn chỉ nghiên cứu vấn đề XĐGN dưới góc độ kinh tế chính trị và tập trung nghiên cứu thực trạng tỡnh hỡnh đói nghèo của tỉnh Gia Lai trong giai đoạn từ 2001 đến nay. 5. Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu luận văn Cơ sở lý luận Luận văn dựa trên cơ sở lý luận kinh tế chớnh trị Mỏc - Lờnin, tư tưởng Hồ Chí Minh, và các quan điểm, chủ trương, đường lối, chính sách về XĐGN của Đảng, Nhà nước và của Đảng bộ tỉnh Gia Lai để nghiên cứu. Phương pháp nghiên cứu Luận văn vận dụng phương pháp luận khoa học kinh tế chính trị và kết hợp các phương pháp khác để nghiên cứu như điều tra, khảo sát, thống kê, so sánh, tổng hợp, khái quát, hệ thống... 6. Những đóng góp của luận văn Phân tích, đánh giá thực trạng đói nghèo ở Gia Lai và đưa ra các giải pháp chủ yếu nhằm góp phần giải quyết vấn đề đói nghèo của Tỉnh trong giai đoạn hiện nay. Luận văn góp phần cung cấp cơ sở lý luận và thực tiễn cho việc hoạch định chính sách XĐGN trên địa bàn tỉnh Gia Lai. Luận văn có thể làm tài liệu tham khảo cho việc nghiên cứu vấn đề XĐGN ở các địa bàn có đặc thù tương tự như Gia Lai, làm tư liệu giảng dạy và nghiên cứu môn kinh tế chính trị. 7. Kết cấu của luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo và phụ lục, nội dung của luận văn gồm 3 chương, 7 tiết. Chương 1 MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ ĐÓI NGHÈO VÀ XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO 1.1. QUAN NIỆM VỀ ĐÓI NGHÈO 1.1.1. Quỏ trỡnh nhận thức về đói nghèo 1.1.1.1. Bản chất của đói nghèo qua các thời kỳ lịch sử Đói nghốo là một thực trạng của quỏ trỡnh phỏt triển kinh tế, xó hội, nú hiện hữu trong cuộc sống như một yếu tố lịch sử, có thể sinh ra, tồn tại, phát triển và cũng có thể mất đi ở mỗi con người, mỗi gia đỡnh, mỗi quốc gia hay mỗi xó hội. Thời kỳ cộng sản nguyên thủy, con người vừa được tách ra khỏi thế giới động vật đó tập hợp nhau lại để trở thành một tổ chức xó hội sơ khai. Tổ chức xó hội này chưa có giai cấp, chưa có áp bức bóc lột, mọi người sống với nhau rất hũa thuận, cựng làm cựng hưởng, không hề có sự chiếm đoạt của cải dư thừa thành của riêng, thành chiếm hữu tư nhân để sinh ra bóc lột, áp bức và vì thế cũng chưa xuất hiện khái niệm giàu nghèo trong cuộc sống của họ. Tuy nhiên cuộc sống săn bắt, hái lượm ấy, chỉ với một vài công cụ thô sơ như cái gậy, hũn đá thỡ cũn phụ thuộc rất nhiều vào tự nhiờn và thường xuyên xảy ra tỡnh trạng no quỏ khi cú nhiều thức ăn, đói quá khi thức ăn khan hiếm. Như vậy ý niệm về no đói đó xuất hiện trước ý niệm giàu nghốo trong xó hội cộng sản nguyờn thủy. Ở đây nghèo đói là hệ quả trực tiếp của lạc hậu, mông muội là điển hỡnh sự thống trị của tự nhiờn đối với con người. Trong chế độ chiếm hữu nô lệ, người nô lệ chỉ được coi như một thứ hàng hóa, một công cụ sản xuất biết nói có thể trao đổi trên thị trường. Trong chế độ phong kiến, người lao động tuy được tự do về thân thể nhưng cũng chỉ là kẻ đi cày thuê cuốc mướn cho địa chủ phong kiến để kiếm miếng cơm, manh áo qua ngày. Trong xó hội lỳc này hầu hết người lao động đều là người nghèo, đều là hệ quả áp bức xó hội của chế độ người bóc lột người. Chính vỡ thế mà sự giàu cú của cực này dựa trên sự bóc lột, sự bần cùng hóa của cực khác. Những chủ nô, địa chủ phong kiến càng giàu lên thỡ những người lao động càng nghèo đi. Trong chủ nghĩa tư bản, những người lao động, những công nhân làm thuê cho chủ tư bản cũng chính là những người đó bị cưỡng đoạt ruộng đất, mất hết tư liệu sản xuất phải chạy ra các đô thị, bổ sung vào đội quân thất nghiệp. Họ trở thành nạn nhân của tỡnh trạng búc lột giỏ trị thặng dư tuyệt đối và tương đối của chủ nghĩa tư bản. Thông qua máy móc, người công nhân bị bóc lột một cách tàn nhẫn, tinh vi hơn bao giờ hết. Kết quả là, chỉ trong một vài năm mà số lượng hàng hóa do chế độ tư bản làm ra "bằng tất cả các thế hệ trước cộng lại". Cũng theo C.Mỏc thỡ suy cho cựng, toàn bộ hàng húa của chủ nghĩa tư bản đều là do lao động thặng dư của công nhân mà có, bởi vỡ số tài sản của giai cấp tư sản nếu có trước đó cũng bị chi vào tiêu dùng cá nhân hết từ lâu rồi. Hậu quả của chế độ bóc lột tàn bạo này đó dẫn tới sự phõn húa sõu sắc hai cực: Tớch lũy sự giàu cú tột độ ở phía thiểu số, giai cấp tư sản. Tích lũy sự nghèo đói ở phía đa số, những người lao động. Hơn thế nữa, sự phân hóa giàu nghèo đó được đẩy lên thành sự phân hóa giai cấp. Mâu thuẫn đối kháng giữa giai cấp tư sản và giai cấp vô sản ngày càng cao không thể dung hũa được. Theo C.Mác và Ph.Ăngghen thỡ nguồn gốc trực tiếp dẫn đến tỡnh trạng nghốo đói ở đây là phương thức phân phối phần giá trị thặng dư của xó hội cho giai cấp tư sản và giai cấp vô sản là không công bằng, người lao động chỉ được hưởng một phần giá trị thặng dư vừa đủ để anh ta tiếp tục tái sản xuất, cũn bao nhiờu của cải đều thuộc về nhà tư bản, những người không lao động trực tiếp. Nhưng nguồn gốc sâu xa nhất của tỡnh trạng nghốo đói trong chủ nghĩa tư bản lại chính là ở chế độ tư hữu tư bản chủ nghĩa về tư liệu sản xuất, ở chế độ áp bức bóc lột và tỡnh trạng nụ dịch con người. Do đó, chỉ có xóa bỏ chế độ tư hữu, chế độ bóc lột mới có thể giải phóng giai cấp vô sản và quần chúng lao động khỏi cảnh nghèo đói lầm than, làm cho họ trở thành người lao động tự do và làm chủ, tiến tới một xó hội cụng bằng, văn minh, đạt được sự hài hũa giữa lợi ớch cỏ nhõn và xó hội. Như vậy nghèo đói trong chủ nghĩa tư bản chính là hậu quả của áp bức bóc lột và sự tăng trưởng kinh tế của chủ nghĩa tư bản. Trong chủ nghĩa xã hội, khi mà nhân dân lao động đó xỏc lập được quyền sở hữu về tư liệu sản xuất, quyền làm chủ xó hội, cơ sở của bóc lột đó bị xúa bỏ nhưng cũng không phải vỡ thế mà tự nhiờn nghốo đói sẽ biến mất, mọi người đều giàu có như nhau. Cuộc sống của mỗi thành viờn trong xó hội lỳc này, giàu hay nghốo sẽ phụ thuộc rất nhiều vào chế độ phân phối công bằng và bỡnh đẳng của chủ nghĩa xó hội. Theo C.Mỏc thỡ cỏi quyền được phân phối và bỡnh đẳng trong chế độ phân phối của chủ nghĩa xó hội lại chớnh là cỏi quyền khụng ngang nhau đối với các lao động không ngang nhau và như thế không có nghĩa là trong xó hội sẽ cú cuộc sống ngang nhau, bỡnh đẳng với tất cả mọi thành viên: Quyền ngang nhau ấy là một quyền không ngang nhau đối với một lao động không ngang nhau. Nó không thừa nhận một sự phõn biệt giai cấp nào cả, vỡ bất cứ người nào cũng chỉ là một lao động như người khác; nhưng nó lại mặc nhiên thừa nhận sự không ngang nhau về năng khiếu cá nhân và do đó về năng lực lao động của những người lao động coi đó là những đặc quyền tự nhiên. Vậy theo nội dung của nó, đó là một thứ quyền không ngang nhau, cũng như bất cứ quyền nào [26, tr. 479]. Mặc dù, nguyên tắc trên đây được coi là một nguyên tắc công bằng, nhưng C.Mác cũng chỉ rừ, trong điều kiện của chủ nghĩa xó hội, sự phân phối công bằng đó chẳng những chưa loại trừ được, mà vẫn cũn chứa trong nú sự chấp nhận một tỡnh trạng bất bỡnh đẳng nhất định giữa các thành viên trong xó hội. C.Mỏc viết: "Với một cụng việc ngang nhau và do đó, với một phần tham dự như nhau vào quỹ tiờu dựng của xó hội thỡ trờn thực tế, người này vẫn lĩnh nhiều hơn người kia, người này vẫn giàu hơn người kia" [26, tr. 479]. Với cách giải thích hết sức khoa học như vậy cho ta thấy, trong chủ nghĩa xó hội vẫn tồn tại sự giàu - nghốo, bỡnh đẳng, công bằng chỉ là những khái niệm tương đối chứ không phải là tuyệt đối. Ở nước ta khi bước vào xây dựng chủ nghĩa xó hội, thời kỳ kinh tế hiện vật bao cấp, tuy đó cú nhiều cố gắng trong việc thực hiện chớnh sỏch phõn phối cụng bằng bỡnh đẳng nhưng vẫn không thể thoỏt khỏi tỡnh trạng đói nghốo vỡ nền kinh tế lỳc đó là một nền kinh tế lạc hậu và chậm phát triển. Nguyên nhân đói nghèo trong thời kỳ này không phải chủ yếu là do lười lao động, tay nghề kém… (những nguyên nhân chủ quan thuộc về người lao động) mà chủ yếu là do cơ chế kỡm hóm sự phỏt triển của cỏ nhõn và xó hội (những nguyờn nhõn khỏch quan). Do đó, có thể nói, nghèo đói trong thời kỳ bao cấp luụn ở tỡnh trạng bựng nhựng khụng tỡm ra lối thoỏt. Nú là hậu quả của sự kỡm hóm, trúi buộc sức sản xuất xó hội và năng lực sản xuất của con người. Khi bước vào thời kỳ đổi mới, việc chuyển sang sản xuất hàng hóa theo cơ chế thị trường đó mở ra những khả năng lớn để giải phóng sức sản xuất xó hội và cỏc năng lực sản xuất của từng cá nhân nhưng cũng chính vỡ thế mà đó có những mức độ chênh lệch khác nhau về nhiều mặt giữa các chủ thể sản xuất kinh doanh. Kết quả là, sự phân hóa giàu nghèo đó xuất hiện và ngày càng gia tăng trong xó hội. Như vậy, đói nghèo trong nền kinh tế thị trường là đói nghèo trong tiến trỡnh của sự phát triển. Đúi nghốo là một phạm trự lịch sử, vậy thỡ đến khi nào và ở xó hội nào sẽ khụng cũn đói nghèo nữa? Trả lời câu hỏi này, chủ nghĩa Mác - Lênin đó dự báo rằng: Xó hội loài người sẽ cũn phải trải qua hai giai đoạn nữa: Xó hội chủ nghĩa và Cộng sản chủ nghĩa. Ở giai đoạn đầu (giai đoạn XHCN), lao động và phân phối được thực hiện theo nguyên tắc "làm theo năng lực, hưởng theo lao động", như trên đó phõn tớch thỡ ở giai đoạn này vẫn cũn đói nghèo. Trong giai đoạn thứ hai (giai đoạn cộng sản chủ nghĩa) khi mà trong xó hội của cải tuụn ra dào dạt như nước, lúc đó lao động của con người và phân phối của cải trong xó hội được phân phối theo nguyên tắc "làm hết năng lực, hưởng theo nhu cầu", thỡ đói nghốo sẽ khụng cũn trong xó hội ấy nữa. Tất nhiờn, nghèo đói ở đây chỉ được hiểu theo nghĩa vật chất, chứ không được hiểu theo nghĩa tinh thần: văn hóa, tôn giáo, đạo đức… 1.1.1.2. Những cỏch nhỡn nhận về đói nghèo Cựng với thời gian, quỏ trỡnh nhận thức về đói nghèo của con người ngày càng đa dạng và phong phú, mở rộng và đầy đủ hơn. Nhưng cũng phải khẳng định rằng, chưa có một sự thống nhất tuyệt đối trong quan niệm về đói nghốo, bởi vỡ bản thõn quan niệm này cũng đó thay đổi rất nhanh chóng trong suốt ba thập kỷ qua. Đầu những năm 70, đói nghèo chỉ được coi là sự đói nghèo về tiêu dùng, với tư tưởng cốt lừi và căn bản nhất để một người bị coi là nghèo đói đó là sự "thiếu hụt" so với mức sống nhất định. Mức thiếu hụt này được xác định theo các chuẩn mực xó hội và phụ thuộc vào khụng gian và thời gian. Tuy nhiờn, xó hội ngày càng phỏt triển, mức sống của con người ngày càng cao hơn, những nhu cầu cho cuộc sống ngày càng nhiều hơn và quan niệm về nghèo đói cũng được mở rộng ra rất nhiều. Các yếu tố như nguồn lực người nghèo, mối quan hệ xó hội, khả năng tham gia vào các hoạt động văn hóa, xó hội và khả năng bảo vệ, chống đỡ các rủi ro đó được đưa vào nội dung của khái niệm đói nghèo. Trong báo cáo phát triển con người năm 1997, Chương trỡnh phỏt triển Liờn hợp quốc (UNDP) đó đề cập đến khái niệm đói nghèo về năng lực, khác với quan niệm đói nghèo về thu nhập. Theo đó, đói nghèo được tính đến điều kiện khó khăn trong phát triển con người cơ bản. Trong báo cáo về tỡnh hỡnh thực hiện mục tiờu thiờn niờn kỷ của Liờn hợp quốc năm 2003 đó nhấn mạnh sự cần thiết đưa phương pháp tiếp cận đói nghèo trên cơ sở quyền lợi cơ bản của con người (bao gồm về kinh tế, văn hóa, xó hội chớnh trị và dõn sinh). Cho đến những năm 1970 Tiêu dùng Giữa những năm 1970 và những năm 1980, tiếp cận theo nhu cầu thiết yếu Tiêu dùng + dịch vụ xó hội + nguồn lực Từ những năm 1980, cách tiếp cận theo năng lực và cơ hội Tiờu dựng + dịch vụ xó hội+ nguồn lực + tớnh dễ bị tổn thương Từ 1980 đến năm 2000 Tiờu dựng + dịch vụ xó hội + nguồn lực+ tớnh dễ bị tổn thương + phẩm giá Bỏo cỏo về tỡnh trạng nghèo khổ trên thế giới, Tiờu dựng + dịch vụ xó hội + nguồn lực+ tớnh dễ bị tổn thương + phẩm giá + tự chủ Ngân hàng thế giới năm 2000 Sơ đồ 1.1: Sự phát triển của khái niệm nghèo khổ kể từ những năm 1970 Ở Việt Nam quan niệm nghèo đói cũng ngày càng được mở rộng. Nếu như những năm 90 nhu cầu hỗ trợ người nghèo chỉ giới hạn đến các nhu cầu tối thiểu như ăn no, mặc ấm, thỡ ngày nay người nghèo cũn cú nhu cầu hỗ trợ về nhà ở, giỏo dục, y tế, văn hóa… tức là nhu cầu giảm nghèo và phát triển. Điều này có nghĩa là, các chính sách phát triển kinh tế cần hướng về người nghèo. Tăng trưởng kinh tế là cần thiết, nhưng lợi ích từ tăng trưởng không tự động chuyển đến cho người nghèo. Người nghèo cần trở thành mục tiêu trong việc hoạch định các chính sách phát triển. Từ trước đến nay có rất nhiều các định nghĩa khác nhau về nghèo của các học giả, các nhà khoa học, dưới những góc độ khác nhau. Chỉ tính riêng trong từ điển tiếng Việt năm 1994 đó cú 18 định nghĩa về nghèo và các từ đồng nghĩa với nghèo (Phụ lục 1). Cho đến nay, khái niệm nghèo đói được dùng nhiều nhất là khái niệm đó được đưa ra tại Hội nghị bàn về giảm nghèo đói do Ủy ban kinh tế và xó hội của Chõu Á - Thỏi Bỡnh Dương (ESCAP) tổ chức tháng 9-1993 tại Băng Cốc - Thái Lan. Khái niệm: Nghốo là tỡnh trạng một số bộ phận dân cư không được hưởng và thỏa món những nhu cầu cơ bản của con người, mà những nhu cầu này đó được xó hội thừa nhận tựy theo trỡnh độ phát triển và phong tục tập quán của từng địa phương. Đây chính là một khái niệm chung nhất về nghèo, một khái niệm mở, có tính chất hướng dẫn về phương pháp đánh giá, nhận diện nét chính yếu, phổ biến về nghèo. Các tiêu chí và chuẩn mực về mặt lượng hóa (định lượng) được bỏ ngỏ bởi vỡ cũn phải tớnh đến sự khác biệt chênh lệch giữa điều kiện tự nhiên, điều kiện xó hội và trỡnh độ phát triển của mỗi vùng miền khác nhau. Vấn đề quan trọng nhất mà khái niệm này đó đưa ra được đó chính là những nhu cầu cơ bản của con người, nếu không được thỏa món thỡ họ chớnh là những người nghèo đói. Một khái niệm mở như vậy sẽ dễ dàng được các tổ chức và các quốc gia chấp nhận. Khái niệm sẽ được mở rộng hơn theo sự phát triển của xó hội, nhất là khi nhu cầu cơ bản của con người được mở rộng theo thời gian. Từ khái niệm chung này, khi nghiên cứu thực trạng nghèo đói, người ta đó đưa ra hai khái niệm khác, đó là nghèo tuyệt đối và nghèo tương đối. Nghèo tuyệt đối: Đó là sự thiếu hụt so với mức sống (những nhu cầu) tối thiểu. Nghèo tuyệt đối đề cập đến vị trí của một cá nhân, hộ gia đỡnh trong mối quan hệ với đường nghèo khổ mà giá trị tuyệt đối của họ cố định theo thời gian. Nghèo tuyệt đối thường được tính trên những nhu cầu dinh dưỡng và một số hàng hóa khác, do vậy một đường nghèo tuyệt đối được dùng để thực hiện các so sánh nghèo đói. Nghèo tương đối: Đó là sự thiếu hụt của các cá nhân/ hộ gia đỡnh so với mức sống trung bỡnh đạt được. Sự thiếu hụt này dựa trên cơ sở một tỷ lệ nào đó so với mức thu nhập bỡnh quõn của dõn cư, có quốc gia xác đị
Tài liệu liên quan