Đề thi thử đại học Năm 2012 Môn thi: Sinh học

BT Câu 1: Một loài thực vật giao phấn ngẫu nhiên, biết A(thân cao) trội hoàn toàn so với a( thân thấp), B( hoa vàng) trội hoàn toàn so với b( hoa xanh); hai gen này nằm trên 2 cặp NST tương đồng khác nhau. Một quần thể cân bằng di truyền có A=0,2; B=0,6. Tỉ lệ kiểu hình thân cao, hoa xanh trong quần thể là A. 0,0144. B. 0,1536. C. 0,0576. D. 0,3024. Câu 2: Thực vật có hoa xuất hiện ở giai đoạn nào sau đây? A. Kỉ Đệ tứ thuộc đại Tân sinh. B. Kỉ Đệ tam thuộc đại Tân sinh. C. Kỉ Phấn trắng thuộc đại Trung sinh. D. Kỉ Jura thuộc đại Trung sinh.

doc4 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 2269 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề thi thử đại học Năm 2012 Môn thi: Sinh học, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
SỞ GD & ĐT QUẢNG NAM TRƯỜNG THPT PHẠM PHÚ THỨ ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC NĂM 2012 Môn: Sinh học Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian phát đề Họ, tên thí sinh:.............................................................Số báo danh: ................................................................. I. PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH (40 câu, từ câu 1 đến câu 40) BT Câu 1: Một loài thực vật giao phấn ngẫu nhiên, biết A(thân cao) trội hoàn toàn so với a( thân thấp), B( hoa vàng) trội hoàn toàn so với b( hoa xanh); hai gen này nằm trên 2 cặp NST tương đồng khác nhau. Một quần thể cân bằng di truyền có A=0,2; B=0,6. Tỉ lệ kiểu hình thân cao, hoa xanh trong quần thể là A. 0,0144. B. 0,1536. C. 0,0576. D. 0,3024. Câu 2: Thực vật có hoa xuất hiện ở giai đoạn nào sau đây? A. Kỉ Đệ tứ thuộc đại Tân sinh. B. Kỉ Đệ tam thuộc đại Tân sinh. C. Kỉ Phấn trắng thuộc đại Trung sinh. D. Kỉ Jura thuộc đại Trung sinh. BT* Câu 3: Cho quần thể gồm 100AA, 400 Aa, 500 aa. Giả sử chọn lọc tự nhiên đào thải kiểu hình lặn. Trong số các cá thể ở F1 tỉ lệ kiểu hình trội đồng hợp của quần thể tự phối này là A. 2/5. B. 1/2. C. 1/5. D. 3/5. Câu 4: Cho các dữ kiện sau: 1- ADN vùng nhân của vi khuẩn, 2- plasmid của vi khuẩn, 3- phagơ lamđa, 4-ADN ti thể, 5- ADN nhân thực. Yếu tố được sử dụng làm vectơ chuyển gen(thể truyền) trong công nghệ gen là A. 4,5. B. 1,2. C. 3,4. D. 2,3. Câu 5: Cho các dữ kiện sau: 1- nguyên tắc bán bảo toàn, 2- nguyên tắc bổ sung, 3- tinh chế mARN sơ khai, 4- chỉ mạch gốc của gen làm nhiệm vụ tổng hợp, 5- tổng hợp đoạn mồi. Dữ kiện chỉ có trong cơ chế phiên mã mà không có trong cơ chế nhân đôi là A. 2, 3. B. 4, 5. C. 1, 2. D. 3, 4. BT Câu 6: Mét quÇn thÓ ngưêi cã tØ lÖ nhãm m¸u A: 45%, m¸u O: 4%. TÇn sè tư¬ng ®èi c¸c alen quy ®Þnh nhãm m¸u lµ: A. IA: 0,3; IB: 0,5; IO: 0,2. B. IA: 0,45; IB: 0,51; IO: 0,04. C. IA: 0,51; IB: 0,45; IO: 0,04. D. IA: 0,5; IB: 0,3; IO: 0,2. Câu 7: Ngµy nay, sù sèng kh«ng cßn tiÕp tôc ®ưîc h×nh thµnh tõ c¸c chÊt v« c¬ theo phư¬ng thøc hãa häc v×: A. C¸c quy luËt CLTN chi phèi m¹nh mÏ. B. Kh«ng cã sù tư¬ng t¸c gi÷a c¸c chÊt h÷u c¬ ®ưîc tæng hîp. C. Kh«ng tæng hîp ®ưîc c¸c h¹t c«axecva n÷a trong ®iÒu kiÖn hiÖn t¹i. D. ThiÕu c¸c ®iÒu kiÖn cÇn thiÕt vµ nÕu cã chÊt h÷u c¬ ®ưîc h×nh thµnh ngoµi c¬ thÓ sèng th× sÏ bÞ c¸c vi khuÈn ph©n cÊp hñy ngay. BT* Câu 8: Ở một loài thực vật có bộ NST 2n=14, A quy định hoa đỏ trội hoàn toàn so với a quy định hoa trắng. Cho cây hoa đỏ dị hợp lai với cây hoa đỏ thuần chủng đời con thu được hầu hết cây hoa đỏ và một vài cây hoa trắng. Biết không xảy ra đột biến gen và đột biến cấu trúc NST. Số lượng NST có trong tế bào của cây hoa trắng là A. 12. B. 14. C. 13. D. 15. Câu 9: Trong mét c¸i ao, kiÓu quan hÖ cã thÓ x¶y ra gi÷a hai loµi c¸ cã cïng nhu cÇu thøc ¨n lµ A. c¹nh tranh. B. vËt ¨n thÞt- con måi. C. øc chÕ c¶m nhiÔm. D. ký sinh. Câu 10: Chuçi thøc ¨n lµ A. tËp hîp c¸c sinh vËt cã mèi quan hÖ dinh dưìng. B. tËp hîp gåm nhiÒu loµi sinh vật cã quan hÖ dinh dưìng víi nhau. C. tËp hîp c¸c sinh vËt cã mèi quan hÖ g¾n bã víi nhau. D. tËp hîp nhiÒu loµi sinh vËt. Câu 11: C¸c loµi s©u ¨n l¸ thưêng cã mµu xanh lôc lÉn víi mµu xanh cña l¸, nhê ®ã mµ khã bÞ chim ¨n s©u ph¸t hiÖn vµ tiªu diÖt. Theo §acuyn, ®Æc ®iÓm thÝch nghi nµy ®ưîc h×nh thµnh do A. Chän läc tù nhiªn tÝch lòy c¸c biÕn dÞ c¸ thÓ mµu xanh lôc qua nhiÒu thÕ hÖ. B. Khi chuyÓn sang ¨n l¸, s©u tù biÕn ®æi mµu c¬ thÓ ®Ó thÝch nghi víi m«i trưêng. C. ¶nh hưëng trùc tiÕp cña thøc ¨n lµ l¸ c©y cã mµu xanh lµm biÕn ®æi mµu s¾c c¬ thÓ s©u. D. Chän läc tù nhiªn tÝch lòy c¸c ®ét biÕn mµu xanh lôc xuÊt hiÖn ngÉu nhiªn trong quÇn thÓ s©u. Câu 12: H×nh thøc ph©n bè c¸ thÓ ®ång ®Òu trong quÇn thÓ cã ý nghÜa sinh th¸i g×? A. C¸c c¸ thÓ tËn dông ®ưîc nhiÒu nguån sèng tõ m«i trưêng. B. C¸c c¸ thÓ hç trî lÉn nhau chèng chäi víi ®iÒu kiÖn bÊt lîi cña m«i trưêng. C. Gi¶m sù c¹nh tranh gay g¾t gi÷a c¸c c¸ thÓ. D. C¸c c¸ thÓ t¨ng cưêng c¹nh tranh nhau ®Ó tranh giµnh nguån sèng. BTCâu 13: Khảo sát sự di truyền bệnh M ở người qua ba thế hệ như sau : 1 2 3 4 1 2 3 4 1 2 I II III Nam bình thường Nam bị bệnh M Nữ bình thường Nữ bị bệnh M Xác suất để người III2 mang gen bệnh là bao nhiêu: A. 0,335. B. 0,75. C. 0,67. D. 0,25. Câu 14 : Khái niệm “biến dị cá thể” của Đacuyn tương ứng với những loại biến dị nào trong quan niệm hiện đại? A. Biến dị tổ hợp, đột biến gen, đột biến NST B. Biến đổi, đột biến gen, đột biến NST C. Biến dị thường biến, đột biến gen, đột biến NST D. Biến dị tổ hợp, đột biến gen, đột biến NST, thường biến BTCâu 15: Một cơ thể chứa các cặp gen dị hợp giảm phân bình thường thấy xuất hiện loại giao tử AE BD = 17,5%. Hãy cho biết loại giao tử nào sau đây còn có thể được tạo ra từ quá trình trên, nếu xảy ra hoán vị chỉ ở cặp gen Aa? A. Giao tử Ae BD = 7,5%. B. Giao tử aE bd = 17,5%. C. Giao tử ae BD = 7,5%. D. Giao tử AE Bd = 17,5%. Câu 16: Giả sử trong một gen có một bazơ xitozin trở thành dạng hiếm (X*) thì sau 3 lần nhân đôi sẽ có bao nhiêu gen đột biến dạng thay thế G-X bằng A-T: A. 3. B. 4. C. 8. D. 7. Câu 17: Nhận định nào không đúng về vai trò của chọn lọc tự nhiên? A. Phân hoá khả năng sống sót và sinh sản của các cá thể trong quần thể. B. Quy định chiều hướng và nhịp điệu tiến hoá. C. Sàng lọc các thể đột biến để góp phần hình thành loài mới. D. Tác động trực tiếp lên kiểu gen, gián tiếp lên kiểu hình. Câu 18: Đặc điểm nào sau đây là không đúng khi nói về dòng năng lượng trong hệ sinh thái? A. Sinh vật đóng vai trò quan trọng nhất trong việc truyền năng lượng từ môi trường vô sinh vào chu trình dinh dưỡng là thực vật. B. Năng lượng được truyền trong hệ sinh thái không theo chu trình tuần hoàn. Ci Ci+1 C. Ở mỗi bậc dinh dưỡng, phần lớn năng lượng bị tiêu hao qua hô hấp, tạo nhiệt, chất thải,... chỉ có khoảng 10% năng lượng truyền lên bậc dinh dưỡng cao hơn. D. Trong hệ sinh thái, hiệu suất sinh thái được biểu diễn bằng biểu thức: eff = . 100 Câu 19: Trong chu trình Sinh -địa -hóa nhóm sinh vật nào trong trong số các nhóm sinh vật sau đây có khả năng biến đổi ni tơ ở dạng thành ni tơ dạng . A. Vi khuẩn phản nitrát hóa. B. Động vật đa bào C. Vi khuẩn cố định ni tơ trong đất. D. Thực vật tự dưỡng. BT* Câu 20: Ở một loài thực vật khi cho bố mẹ đều thuần chủng hoa đỏ lai với hoa trắng ở F1 thu được 100% hoa hồng. Cho F1 lai phân tích ở đời con thu được 1đỏ: 2 hồng: 1 trắng. Nếu cho F1 tự thụ phấn đời con thu được 133 đỏ: 92 hồng: 15 trắng. Tính trạng màu sắc hoa tuân theo quy luật di truyền A. tương tác bổ sung. B. trội không hoàn toàn. C. tương tác cộng gộp. D. tương tác át chế. Câu 21: Nhiều loại bệnh ung thư xuất hiện là do gen tiền ung thư bị đột biến thành gen ung thư. Khi bị đột biến, gen này hoạt động mạnh hơn và tạo ra quá nhiều sản phẩm làm tăng tốc độ phân bào dẫn đến khối u tăng sinh quá mức mà cơ thể không kiểm soát được. Những gen ung thư loại này thường là A. gen trội và thường không di truyền được vì chúng xuất hiện ở tế bào sinh dưỡng. B. gen lặn và di truyền được vì chúng xuất hiện ở tế bào sinh dục. C. gen trội và di truyền được vì chúng xuất hiện ở tế bào sinh dục. D. gen lặn và không di truyền được vì chúng xuất hiện ở tế bào sinh dưỡng Câu 22: Bằng chứng nào sau đây ủng hộ giả thuyết cho rằng vật chất di truyền xuất hiện đầu tiên trên Trái Đất có thể là ARN? A. ARN có kích thước nhỏ hơn ADN. B. ARN tự nhân đôi mà không cần đến enzim. C. ARN là hợp chất hữu cơ đa phân tử. D. ARN có thành phần nuclêôtit loại uraxin Câu 23: Một “không gian sinh thái” mà ở đó tất cả các nhân tố sinh thái của môi trường nằm trong giới hạn cho phép loài đó tồn tại và phát triển. Đây là khái niệm về A. nơi ở của loài. B. ổ sinh thái của loài. C. giới hạn sinh thái của loài. D. ổ sinh thái của quần thể BTCâu 24: Mét quÇn thÓ, xÐt mét gen cã hai alen (A quả đỏ vµ a quả vàng ), quần thể ban đầu có kh quả vàng 20% ,sau 1 thế hệ ngẫu phối ngưêi ta thÊy sè c¸ thÓ quả vàng chiếm 9% . TØ lÖ phÇn tr¨m sè c¸ thÓ dÞ hîp trong quÇn thÓ nµy ở thế hệ P lµ? A. 0.4 B. 0.3 C. 0.2 D.0.1 Câu 25: Các bộ ba làm nhiệm vụ kết thúc quá trình dịch mã của sinh vật là A. UAA, UGG, UGA. B. UAA, UAG, UGA. C. AUG, UAA, UAG. D. UAG, AUG, UGA. Câu 26: Cho lưới thức ăn trong hệ sinh thái rừng như sau : Cây dẻ Sóc Diều hâu Vi khuẩn và nấm Cây thông Xén tóc Chim gõ kiến Trăn Thằn lằn Sinh vật tiêu thụ bậc cao nhất trong lưới thức ăn trên là : A. Trăn B. Diều hâu C. Diều hâu, chim gõ kiến D. Trăn, diều hâu BTCâu 27: Ở một loài thực vật, A- quả chín sớm, a- quả chín muộn. Đem lai giữa các dạng cây tứ bội với nhau được F1. Muốn ngay F1 chỉ xuất hiện 1 loại kiểu hình thì có bao nhiêu phép lai cho kết quả trên? A. 10 B. 15 C. 9 D. 4 Câu 28: Cả ba loại ARN ở sinh vật có cấu tạo tế bào đều có các đặc điểm chung: 1.Chỉ gồm một chuỗi polinuclêôtit. 2.Cấu tạo theo nguyên tắc đa phân. 3.Có bốn đơn phân. 4.Các đơn phân liên kết theo nguyên tắc bổ sung Phương án đúng: A. 1,2,4 B. 1,3,4 C. 1,2,3 D. 1,2,3,4 Câu 29: Loài giun dẹp Convolvuta roscoffensin sống trong cát vùng ngập thuỷ triều ven biển. Trong mô của giun dẹp có các tảo lục đơn bào sống. Khi thuỷ triều hạ xuống, giun dẹp phơi mình trên cát và khi đó tảo lục có khả năng quang hợp. Giun dẹp sống bằng chất tinh bột do tảo lục quang hợp tổng hợp nên. Quan hệ nào trong số các quan hệ sau đây là quan hệ giữa tảo lục và giun dẹp. A. Cộng sinh. B. Vật ăn thịt – con mồi. C. Kí sinh. D. Hợp tác. BT* Câu 30: Cho một loài thực vật có A( hoa đỏ) trội hoàn toàn so với a( hoa trắng), B(thân cao) trội hoàn toàn so với b( thân thấp), hai gen này cùng nằm trên một cặp NST tương đồng; D( quả ngọt) trội hoàn toàn so với d( quả chua) nằm trên cặp NST tương đồng khác. Cho F1 dị hợp về 3 cặp gen này tự thụ phấn, ở F2 thu được 4% cây có hoa trắng, thân thấp, quả chua. Giả sử quá trình sinh hạt phấn và noãn diễn ra như nhau. Tỉ lệ kiểu hình hoa đỏ, thân thấp, quả ngọt ở F2 chiếm tỉ lệ A. 0,0225. B. 0,0675. C. 0,165. D. 0,495. Câu 31: Theo mô hình operon Lac, nếu có một gen đột biến mất 1 đoạn ADN thì trường hợp nào sau đây sẽ làm cho tất cả các gen cấu trúc mất khả năng phiên mã? A. đột biến làm mất vùng vận hành(O). B. đột biến làm mất vùng khởi động(P). C. đột biến làm mất gen điều hòa. D. đột biến làm mất một gen cấu trúc. Câu 32: Sự hình thành loài mới theo quan niệm của Đac uyn là A. loài mới được hình thành từ từ qua nhiều dạng trung gian thông qua việc tích luỹ các biến đổi nhỏ trong một thời gian dài tương ứng với sự thay đổi ngoại cảnh và vai trò của chọn lọc tự nhiên. B. loài mới được hình thành từ từ qua nhiều dạng trung gian dưới tác động của chọn lọc tự nhiên, theo con đường phân li tính trạng từ một gốc chung. C. loài mới được hình thành nhanh chóng do tác động trực tiếp của ngoại cảnh. D. loài mới được hình thành nhanh chóng do tác động của chọn lọc tự nhiên theo con đường phân li tính trạng từ một gốc chung. BT*Câu 33: Locut A nằm trên NST thường quy định tính trạng màu mắt có 4 alen. Tiến hành hai phép lai -Phép lai 1: mắt đỏ x mắt nâu →25% đỏ, 50% nâu, 25% vàng -Phép lai 2: vàng x vàng →75% vàng, 25% trắng Thứ tự từ trội đến lặn là: A. vàng →nâu →đỏ →trắng. B. nâu → vàng →đỏ→ trắng. C. nâu →đỏ →vàng → trắng. D. đỏ →nâu → vàng → trắng. Câu 34: Phương pháp nào sau đây không tạo ra được giống mới? A. Lai xa kết hợp với đa bội hóa. B. Chọn dòng tế bào xôma biến dị. C. Lai khác dòng thu được con lai F1, Sử dụng con lai F1 để nuôi lấy thịt. D. Dung hợp tế bào trần tạo ra tế bào lai, nuôi cấy phát triển thành cơ thể mới. Câu 35: Trình tự đúng về sự xuất hiện các dạng người cổ hóa thạch là: A. Homo habilis – Homo neanderthalensis -Homo erectus. B. Homo neanderthalensis - Homo habilis – Homo erectus. C. Homo habilis – Homo erectus - Homo neanderthalensis. D. Homo erectus – Homo habilis - Homo neanderthalensis. Câu 36: Lừa đực giao phối với ngựa cái sinh ra con la có khả năng sinh trưởng nhưng bất thụ. Kết luận nào sau đây là không đúng? A. La là một loài mới của tiến hoá. B. La là sản phẩm của lai xa. C. La mang đặc tính của cả lừa và ngựa. D. Lừa và ngựa không bị cách li cơ học. Câu 37: Các nhân tố tiến hoá chủ yếu chi phối sự hình thành đặc điểm thích nghi của sinh vật là A. biến động di truyền, giao phối, chọn lọc tự nhiên. B. di nhập gen, giao phối, chọn lọc tự nhiên. C. đột biến, giao phối, chọn lọc tự nhiên. D. cách li sinh sản, giao phối, chọn lọc tự nhiên. Câu 38: Màu sắc hoa loa kèn do gen nằm trong tế bào chất qui định, trong đó hoa vàng trội so với hoa xanh.Lấy hạt phấn của cây hoa vàng thụ phấn cho cây hoa xanh được F1. cho F1 tự thụ phấn tỉ lệ kiểu hình ở đời F2 là A. 100% hoa vàng. B. 100% hoa màu xanh. C. 75% vàng: 25% xanh. D. trên mỗi cây đều có cả hoa vàng và xanh. BT* Câu 39: Một loài thực vật có bộ NST 2n=24. Số loại thể không và một kép xảy ra có tối đa ở loài này là A. 12 và 66. B. 78 và 66 C. 12 và 440. D. 10 và 660. Câu 40 : Cơ chế phát sinh biến dị tổ hợp là gì? A. Sự kết hợp ngẫu nhiên của các loại giao tử đực và cái, tạo thành nhiều kiểu tổ hợp giao tử. B. Sự tổ hợp lại các gen do phân li độc lập và tổ hợp tự do của các cặp NST, hay do sự hoán vị gen trong giảm phân. C. Sự phân li độc lập và tổ hợp tự do của các cặp tính trạng khi bố, mẹ có kiểu hình khác nhau. D. Sự giảm số lượng NST trong giảm phân đã tạo tiền đề cho sự hình thành các hợp tử lưỡng bội khác nhau. II. PHẦN RIÊNG (10 CÂU) A- Theo chương trình chuẩn (10 câu, từ câu 41 đến câu 50) Câu 41: Cho các ví dụ: 1- gai xương rồng, 2- gai hoa hồng, 3- gai thanh long, 4- tua cuốn đậu hà lan. Cơ quan tương đồng gồm A. 1,2,3. B. 1,3,4. C. 1,2,3,4. D. 2,3,4. Câu 42: Biện pháp nào sau đây không được sử dụng để hạn chế “gánh nặng di truyền” cho xã hội? A. Mở các trung tâm chăm sóc người bị bệnh di truyền. B. Tư vấn di truyền, sàng lọc trước sinh. C. Tạo môi trường trong sạch hạn chế tác nhân gây đột biến. D. Liệu pháp gen. BT Câu 43: Một gen của thực vật gồm 150 chu kì xoắn, có tỉ lệ các nuclêôtit trên mạch gốc là A:T:G:X = 1:1:1:2, gen chứa 80% số nuclêôtit có nghĩa mỗi loại. số nuclêôtit loại X của ARN trưởng thành được tổng hợp từ gen trên là A. 300. B. 480. C. 240. D. 600. Câu 44: Hồ cá Châu Phi có hai loài cá có màu xám và màu đỏ, chúng có đặc điểm hình thái giống nhau, chỉ khác nhau về màu sắc. Trong sinh sản chúng chỉ chọn những con có cùng màu sắc để giao phối. Hai loài này có cùng nguồn gốc chung. Ví dụ trên thể hiện sự hình thành loài mới bằng con đường A. cách li sinh sản. B. lai xa và đa bội hoá. C. cách li sinh thái. D. cách li tập tính. BT* Câu 45: Gen 1 gồm 5 alen thuộc cặp NST số 1, gen 2 có 3 alen nằm trên NST X không có alen trên Y. Số loại kiểu gen có tối đa trong quần thể gồm 100 cá thể là A. 135. B. 90. C. 100. D. 24. Câu 46: Chuối nhà tam bội 3n được hình thành từ chuối rừng lưỡng bội 2n. Nhận định nào sau đây là đúng? A. Chuối nhà tam bội không phải là loài mới vì nó không có khả năng sinh sản hữu tính. B. Trong qúa trình giảm phân một vài cặp NST không phân li tạo giao tử đột biến. Qua thụ tinh với giao tử bình thường tạo ra chuối nhà. C. Trong quá trình giảm phân ở bố hoặc mẹ tất cả các cặp NST đều không phân li trong giảm phân tạo giao tử đột biến, qua thụ tinh kết hợp với giao tử bình thường tạo chuối nhà. D. Các tế bào ở đỉnh sinh trưởng của chồi mầm đều không phân li trong nguyên phân. Câu 47: Theo quan niệm của thuyết tiến hoá hiện đại, phát biểu nào sau đây là đúng? A. Tất cả các biến dị là nguyên liệu của chọn lọc tự nhiên. B. Tất cả các biến dị đều di truyền được và đều là nguyên liệu của chọn lọc tự nhiên. C. Không phải tất cả các biến dị di truyền đều là nguyên liệu của chọn lọc tự nhiên. D. Tất cả các biến dị di truyền đều là nguyên liệu của chọn lọc tự nhiên. Câu 48: Phát biểu nào sau đây là đúng về sự tăng trưởng của quần thể sinh vật? A. Khi môi trường không bị giới hạn, mức sinh sản của quần thể là tối đa, mức tử vong là tối thiểu. B. Khi môi trường bị giới hạn, mức sinh sản của quần thể luôn lớn hơn mức tử vong. C. Khi môi trường không bị giới hạn, mức sinh sản của quần thể luôn nhỏ hơn mức tử vong. D. Khi môi trường bị giới hạn, mức sinh sản của quần thể luôn tối đa, mức tử vong luôn tối thiểu. Câu 49: Cho các hiện tượng sau: 1- toàn bộ hoa liên hình có màu trắng ở nhiệt độ 20oC và màu đỏ ở 30oC, 2- cây rau mác lá ở trong nước có hình dải, ở trên không khí có hình mũi mác, 3- lá cây hoa giấy ở phần ngọn có màu đỏ, 4- cây cà chua quả đỏ( AA) lai với cây cà chua quả đỏ (Aa) đời con xuất hiện và cây quả trắng. Các hiện tượng thuộc thường biến là A. 2,3,4. B. 1,2,3. C. 1,2. D. 3,4. Câu 50: Tần số hoán vị gen của cơ thể bằng 50% xảy ra khi A. 100% số tế bào của cơ thể xảy ra hoán vị gen. B. 75% số tế bào của cơ thể xảy ra hoán vị gen. C. 50% số tế bào của cơ thể xảy ra hoán vị gen. D. 25% số tế bào của cơ thể xảy ra hoán vị gen. ----------- HẾT ----------
Tài liệu liên quan