Điện - Điện Tử - Bài 8: Thí nghiệm về khí cụ điện

Bài 1 THÍ NGHIỆM RƠ LE DÒNG ĐIỆN CẢM ỨNG I.1. Mục đích thí nghiệm - Giới thiệu cho sinh viên nắm vững những phần lý thuyết đã học về cấu tạo và nguyên lý hoạt động của rơle dòng điện kiểu cảm ứng. - Giúp sinh viên biết được giá trị khởi động, giá trị tác động của rơle dòng điện kiểu cảm ứng. - Qua thí nghiệm sinh viên sẽ biết cách xây dựng đặc tính bảo vệ của rơle dòng điện kiểu cảm ứng . - Biết cách lắp ráp mạch điện đơn giản gồm một vài thiết bị và dụng cụ đo. Kiểm tra, chỉnh định các tham số kỹ thuật rơle thí nghiệm. I.2. Cơ sở lý thuyết Theo nội dung chương Rơ le và bài giảng về rơ le dòng điện trong giáo trình môn học Khí cụ điện.

doc29 trang | Chia sẻ: hoang10 | Lượt xem: 525 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Điện - Điện Tử - Bài 8: Thí nghiệm về khí cụ điện, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Phần 5: MÁY ĐIỆN, KHÍ CỤ ĐIỆN BÀI 8 THÍ NGHIỆM VỀ KHÍ CỤ ĐIỆN SỐ TIẾT: 01 TIẾT Bài 1 THÍ NGHIỆM RƠ LE DÒNG ĐIỆN CẢM ỨNG I.1. Mục đích thí nghiệm - Giới thiệu cho sinh viên nắm vững những phần lý thuyết đã học về cấu tạo và nguyên lý hoạt động của rơle dòng điện kiểu cảm ứng. - Giúp sinh viên biết được giá trị khởi động, giá trị tác động của rơle dòng điện kiểu cảm ứng. - Qua thí nghiệm sinh viên sẽ biết cách xây dựng đặc tính bảo vệ của rơle dòng điện kiểu cảm ứng . - Biết cách lắp ráp mạch điện đơn giản gồm một vài thiết bị và dụng cụ đo. Kiểm tra, chỉnh định các tham số kỹ thuật rơle thí nghiệm. I.2. Cơ sở lý thuyết Theo nội dung chương Rơ le và bài giảng về rơ le dòng điện trong giáo trình môn học Khí cụ điện. I.3. Thí nghiệm 220V K K BA BATN Đ2 A PT Hình 1.1 I.3.1 Sơ đồ thí nghiệm 110 0 220 0 3 Đ C PY PT PY Đ1 1 2 PY K C Đ 0 220V · · K K Hình 1.3 Hình 1.2 Thiết bị thí nghiệm - PT là Rơle thí nghiệm (Rơ le dòng điện kiểu cảm ứng) - BATN là biến áp tự ngẫu - BA là biến áp giảm áp - K là công tắc tơ - A là ampe kìm - PY là rơle tín hiệu - Đ1, Đ2, Đ3 là đèn tín hiệu - Đ, C là các nút đóng cắt I.3.2 Trình tự thí nghiệm a. Kiểm tra dòng điện khởi động của đĩa với dòng điện đặt Iđặt = 10A - BATN để ở vị trí 0. - Đặt vít đặt dòng điện ứng với dòng điện đặt Iđặt=10A rồi vặn chặt vít lại. - Đặt vít điều chỉnh bội số dòng điện tác động nhanh ứng với bội số K>> > 8 . - Đóng cầu dao CD, đèn Đ1 sáng. - Ấn nút đóng Đ, công tắc tơ K có điện, các tiếp điểm chấp hành K thường mở đóng lại, thường kín mở ra, đèn Đ1 tắt, đèn Đ2 sáng, BATN có điện. - Tăng từ từ dòng điện qua rơle nhờ BATN và quan sát đĩa nhôm của rơle khi nào đĩa bắt đầu quay thì dừng lại, tiếp tục quan sát nếu thấy đĩa nhôm vẫn quay và đến khi hết vòng (chứng tỏ Mq > Mma sát), qua đồng hồ Ampe ta xác định được dòng khởi động của đĩa: Ikđ =(20¸30)%Iđặt (làm tương tự 3lần rồi lấy giá trị trung bình) b. Xác định dòng tác động Itđ và dòng điện trở về Itv của rơ le ứng với Iđặt = 4A + Dòng điện tác động của rơle là dòng nhỏ nhất mà ở đó Rơle bắt đầu tác động Itđ = Iđặt ±3%Iđặt + Dòng điện trở về của rơle Itv là giá trị dòng điện lớn nhất mà ở đó rơle trở về trạng thái ban đầu. Hệ số trở về Qua 5 bước như ở mục (a) với dòng điện đặt Iđặt = 4A, bội số tác động nhanh K>>>8 Tăng dần dòng điện qua Rơle nhờ BATN và quan sát khi nào quạt răng ăn khớp với vít vô tận thì dừng lại, qua (A) xác định dòng điện khởi động Itd của rơle . Trong thời gian Rơle khởi động quạt răng được nâng dần lên, khi gần cuối hành trình thì từ từ điều chỉnh giảm dần dòng điện nhờ BATN đến khi quạt răng rời khỏi trục vít thì dừng lại. Đồng hồ (A) chỉ giá trị dòng điện trở về Itv (làm tương tự 3 lần xác định giá trị Ktv trung bình). c. Xây dựng đặc tính bảo vệ có thời gian duy trì ứng với tđặt = 4(s); Iđặt = 4A ; t = f(I/Iđặt) - BATN để ở vị trí 0. - Đặt tđặt = 4(s); Iđặt = 4A và bội số tác động nhanh K>> > 8. - Đóng cầu dao, ấn nút Đ, sau đó tăng nhanh dòng đến giá trị mong muốn I = k.Iđặt nhờ BATN rồi ấn nhanh nút cắt C. Để nguyên vị trí của BATN ấn nút đóng Đ, đồng thời bấm đồng hồ đo thời gian đến khi rơle tác động, chuông kêu, đèn tín hiệu Đ3 nhấp nháy thì ấn dừng đồng hồ. Qua đồng hồ xác định thời gian tác động của rơ le. ttd Tđặt I/Iđặt 1 k K>> ( Khi Rơle tác động đóng các tiếp điểm chấp hành PT cấp điện cho Rơle PY làm chuông kêu, đèn tín hiệu Đ3 nhấp nháy, tiếp điểm thường kín PY mở ra, cuộn dây công tắc tơ K mất điện làm cho mạch mất điện, đèn đỏ tắt, rơle dòng PT và BATN mất điện, đèn vàng Đ2 sáng.) Đặc tính bảo vệ của rơ le dòng cảm ứng t = f(I/Iđặt) Sau đó làm tiếp với các bội số khác. Sau mỗi lần Rơle tác động, để làm tiếp với các bội số khác thì phải ấn nút phục hồi của Rơle tín hiệu PY. (Với mỗi bội số K làm 3 lần ® ttb) - Kết quả ghi bảng 1.1. - Từ kết quả ta xác định được đặc tính t = f(I/Iđặt) Bảng 1.1: I/ Iđặt 1 1.5 2 3 4 5 .. .10 t1 t2 t3 ttb d. Kiểm tra phần tử tác động nhanh ứng với các bội số tác động nhanh K>> là 2, 4, 6 khi dòng điện Iđặt = 4A. Trình tự: - BATN để ở vị trí 0. - Đặt Iđặt = 4A và vít điều chỉnh bội số dòng tác động nhanh để K>> > 8 - Ấn Đ rồi tăng nhanh dòng đến giá trị cần kiểm tra (2.Iđặt hoặc 4. Iđặt hoặc 6.Iđặt) rồi ấn nhanh nút C. Đưa vít điều chỉnh bội số dòng tác động nhanh về 2 hoặc 4 hoặc 6 tương ứng ở trên, rồi ấn Đ nếu rơle tác động cắt ngay thì chứng tỏ rơle tác động chính xác (làm 3 lần ứng với mỗi giá trị của K>>). I.4. Chuẩn bị của sinh viên Đọc và nghiên cứu lý thuyết có liên quan đến nội dung bài thí nghiệm. Đọc các tài liệu mô tả về cấu tạo, nguyên lý làm việc của loại rơle có liên quan đến mạch thí nghiệm Đọc và nghiên cứu bài thí nghiệm, nắm chắc sơ đồ mạch thí nghiệm, trình tự thao tác khi tiến hành thí nghiệm. Chuẩn bị vật dụng, giấy vở ghi chép số liệu thí nghiệm khi đến PTN. Bài 2 THÍ NGHIỆM RƠLE ĐIỆN ÁP CỰC TIỂU I.1. Mục đích thí nghiệm - Giới thiệu cho sinh viên nắm vững những phần lý thuyết đã học về cấu tạo và nguyên lý hoạt động của rơle điện áp cực tiểu kiểu điện từ. - Giúp sinh viên biết được giá trị điện áp tác động, điện áp trở về của rơle điện áp cực tiểu - Qua thí nghiệm sinh viên sẽ biết cách chỉnh định giá trị điện áp tác động của rơle. - Biết cách lắp ráp mạch điện đơn giản gồm một vài thiết bị và dụng cụ đo. Kiểm tra các tham số kỹ thuật Rơle thí nghiệm. I.2. Cơ sở lý thuyết Theo nội dung chương Rơ le và bài giảng về rơ le điện áp trong giáo trình môn học Khí cụ điện. I.3. Thí nghiệm BATN Đ2 220V K K V PH I.3.1 Sơ đồ thí nghiệm Hình 1.4 Đ1 1 2 PY K C Đ 0 220V · · K K 0 K 220 K PY PP còi PH PP PH PP · · Hình 1.6 Hình 1.5 Thiết bị thí nghiệm - BATN: biến áp tự ngẫu để thay đổi điện áp thí nghiệm - PH là rơle điện áp cực tiểu - PP là rơle trung gian - PY là rơle tín hiệu I.3.2 Nội dung thí nghiệm - Kiểm tra điện áp tác động Utđ và điện áp trở về Utv ứng với giá trị điện áp đặt : Uđặt = 75V ; 90V ; 105V và 120V. Điện áp tác động của rơle điện áp cực tiểu là giá trị điện áp lớn nhất mà ở đó rơle tác động. Điện áp trở về là giá trị điện áp nhỏ nhất mà ở đó Rơle trở về trạng thái ban đầu. Hệ số trở về: Ktv = Utv/Utđ = 1,1 ¸ 1,2 Trình tự thí nghiệm BATN để ở vị trí 0. Đặt điện áp Uđặt, sau đó đóng cầu dao CD, ấn nút đóng Đ, tăng từ từ điện áp đặt vào rơle PH nhờ BATN cho tới khi rơle trở về, còi kêu, dừng lại xác định giá trị Utv nhờ vôn kế. Sau đó từ từ giảm điện áp cho tới khi rơle tác động, còi ngừng kêu thì dừng lại. Để đọc được giá trị này ta phải giữ nguyên vị trí của biến áp tự ngẫu, ấn nút phục hồi của rơle tín hiệu PY rồi ấn lại nút khởi động Đ. Đọc trên (V) ta có giá trị tác động (Utđ) rơle PH. Ứng với mỗi giá trị đặt làm 3 lần và lấy giá trị Ktvtb : Ktvtb = Thực hiện với các giá trị điện áp đặt Uđặt = 75V; 90V; 105V và 120V. Kết quả ghi vào bảng 1.2. Bảng 1.2 Uđặt (V) 75 90 105 120 Utv (V) Utđ (V) Hoạt động của mạch diễn ra : Đóng cầu dao CD - ấn nút khởi động Đ, công tắc tơ K có điện đóng các tiếp điểm thường mở K, BATN có điện. Dùng BATN tăng từ từ điện áp đặt vào cuộn dây rơle điện áp PH đến khi rơle trở về, tiếp điểm thường mở PH đóng lại, thường kín PH mở ra, còi kêu, rơle trung gian PP có điện đóng tiếp điểm của mình. Sau đó khi ta giảm điện áp đến giá trị tác động của rơle tiếp điểm thường mở PH mở ra, PH thường kín đóng lại. Lúc này PP vẫn được cung cấp điện qua tiếp điểm của chính nó nên khi tiếp điểm PH thường kín đóng lại rơle tín hiệu PY có điện tác động, tiếp điểm PY mở ra, công tắc tơ K mất điện, cắt điện toàn mạch. I.4. Chuẩn bị của sinh viên Đọc và nghiên cứu lý thuyết có liên quan đến nội dung bài thí nghiệm. Đọc các tài liệu mô tả về cấu tạo, nguyên lý làm việc của loại rơle có liên quan đến mạch thí nghiệm Đọc và nghiên cứu bài thí nghiệm, nắm chắc sơ đồ mạch thí nghiệm, trình tự thao tác khi tiến hành thí nghiệm. Chuẩn bị vật dụng, giấy vở ghi chép số liệu thí nghiệm khi đến PTN. Bài 3 THÍ NGHIỆM RƠLE NHIỆT I.1. Mục đích thí nghiệm - Giới thiệu cho sinh viên nắm vững những phần lý thuyết đã học về cấu tạo và nguyên lý hoạt động của rơle nhiệt - Qua thí nghiệm sinh viên sẽ biết cách xây dung đặc tính bảo vệ của rơle nhiệt I.2. Cơ sở lý thuyết Theo nội dung chương Rơ le và bài giảng về rơ le nhiệt trong giáo trình môn học Khí cụ điện. I.3. Thí nghiệm Đ2 220V K K BATN A Hình 1.7 PT I.3.1 Sơ đồ thí nghiệm Đ1 1 2 PY K C Đ 0 220V · · K K Còi PY PT Đ 3 0 110 Phần 5: MÁY ĐIỆN, KHÍ CỤ ĐIỆN BÀI 8 THÍ NGHIỆM VỀ KHÍ CỤ ĐIỆN SỐ TIẾT: 01 TIẾT Bài 1 THÍ NGHIỆM RƠ LE DÒNG ĐIỆN CẢM ỨNG I.1. Mục đích thí nghiệm - Giới thiệu cho sinh viên nắm vững những phần lý thuyết đã học về cấu tạo và nguyên lý hoạt động của rơle dòng điện kiểu cảm ứng. - Giúp sinh viên biết được giá trị khởi động, giá trị tác động của rơle dòng điện kiểu cảm ứng. - Qua thí nghiệm sinh viên sẽ biết cách xây dựng đặc tính bảo vệ của rơle dòng điện kiểu cảm ứng . - Biết cách lắp ráp mạch điện đơn giản gồm một vài thiết bị và dụng cụ đo. Kiểm tra, chỉnh định các tham số kỹ thuật rơle thí nghiệm. I.2. Cơ sở lý thuyết Theo nội dung chương Rơ le và bài giảng về rơ le dòng điện trong giáo trình môn học Khí cụ điện. I.3. Thí nghiệm 220V K K BA BATN Đ2 A PT Hình 1.1 I.3.1 Sơ đồ thí nghiệm 110 0 220 0 3 Đ C PY PT PY Đ1 1 2 PY K C Đ 0 220V · · K Hình 1.3 K Hình 1.2 Thiết bị thí nghiệm - PT là Rơle thí nghiệm (Rơ le dòng điện kiểu cảm ứng) - BATN là biến áp tự ngẫu - BA là biến áp giảm áp - K là công tắc tơ - A là ampe kìm - PY là rơle tín hiệu - Đ1, Đ2, Đ3 là đèn tín hiệu - Đ, C là các nút đóng cắt I.3.2 Trình tự thí nghiệm a. Kiểm tra dòng điện khởi động của đĩa với dòng điện đặt Iđặt = 10A - BATN để ở vị trí 0. - Đặt vít đặt dòng điện ứng với dòng điện đặt Iđặt=10A rồi vặn chặt vít lại. - Đặt vít điều chỉnh bội số dòng điện tác động nhanh ứng với bội số K>> > 8 . - Đóng cầu dao CD, đèn Đ1 sáng. - Ấn nút đóng Đ, công tắc tơ K có điện, các tiếp điểm chấp hành K thường mở đóng lại, thường kín mở ra, đèn Đ1 tắt, đèn Đ2 sáng, BATN có điện. - Tăng từ từ dòng điện qua rơle nhờ BATN và quan sát đĩa nhôm của rơle khi nào đĩa bắt đầu quay thì dừng lại, tiếp tục quan sát nếu thấy đĩa nhôm vẫn quay và đến khi hết vòng (chứng tỏ Mq > Mma sát), qua đồng hồ Ampe ta xác định được dòng khởi động của đĩa: Ikđ =(20¸30)%Iđặt (làm tương tự 3lần rồi lấy giá trị trung bình) b. Xác định dòng tác động Itđ và dòng điện trở về Itv của rơ le ứng với Iđặt = 4A + Dòng điện tác động của rơle là dòng nhỏ nhất mà ở đó Rơle bắt đầu tác động Itđ = Iđặt ±3%Iđặt + Dòng điện trở về của rơle Itv là giá trị dòng điện lớn nhất mà ở đó rơle trở về trạng thái ban đầu. Hệ số trở về Qua 5 bước như ở mục (a) với dòng điện đặt Iđặt = 4A, bội số tác động nhanh K>>>8 Tăng dần dòng điện qua Rơle nhờ BATN và quan sát khi nào quạt răng ăn khớp với vít vô tận thì dừng lại, qua (A) xác định dòng điện khởi động Itd của rơle . Trong thời gian Rơle khởi động quạt răng được nâng dần lên, khi gần cuối hành trình thì từ từ điều chỉnh giảm dần dòng điện nhờ BATN đến khi quạt răng rời khỏi trục vít thì dừng lại. Đồng hồ (A) chỉ giá trị dòng điện trở về Itv (làm tương tự 3 lần xác định giá trị Ktv trung bình). c. Xây dựng đặc tính bảo vệ có thời gian duy trì ứng với tđặt = 4(s); Iđặt = 4A ; t = f(I/Iđặt) - BATN để ở vị trí 0. - Đặt tđặt = 4(s); Iđặt = 4A và bội số tác động nhanh K>> > 8. - Đóng cầu dao, ấn nút Đ, sau đó tăng nhanh dòng đến giá trị mong muốn I = k.Iđặt nhờ BATN rồi ấn nhanh nút cắt C. Để nguyên vị trí của BATN ấn nút đóng Đ, đồng thời bấm đồng hồ đo thời gian đến khi rơle tác động, chuông kêu, đèn tín hiệu Đ3 nhấp nháy thì ấn dừng đồng hồ. Qua đồng hồ xác định thời gian tác động của rơ le. ttd Tđặt I/Iđặt 1 k K>> ( Khi Rơle tác động đóng các tiếp điểm chấp hành PT cấp điện cho Rơle PY làm chuông kêu, đèn tín hiệu Đ3 nhấp nháy, tiếp điểm thường kín PY mở ra, cuộn dây công tắc tơ K mất điện làm cho mạch mất điện, đèn đỏ tắt, rơle dòng PT và BATN mất điện, đèn vàng Đ2 sáng.) Đặc tính bảo vệ của rơ le dòng cảm ứng t = f(I/Iđặt) Sau đó làm tiếp với các bội số khác. Sau mỗi lần Rơle tác động, để làm tiếp với các bội số khác thì phải ấn nút phục hồi của Rơle tín hiệu PY. (Với mỗi bội số K làm 3 lần ® ttb) - Kết quả ghi bảng 1.1. - Từ kết quả ta xác định được đặc tính t = f(I/Iđặt) Bảng 1.1: I/ Iđặt 1 1.5 2 3 4 5 .. .10 t1 t2 t3 ttb d. Kiểm tra phần tử tác động nhanh ứng với các bội số tác động nhanh K>> là 2, 4, 6 khi dòng điện Iđặt = 4A. Trình tự: - BATN để ở vị trí 0. - Đặt Iđặt = 4A và vít điều chỉnh bội số dòng tác động nhanh để K>> > 8 - Ấn Đ rồi tăng nhanh dòng đến giá trị cần kiểm tra (2.Iđặt hoặc 4. Iđặt hoặc 6.Iđặt) rồi ấn nhanh nút C. Đưa vít điều chỉnh bội số dòng tác động nhanh về 2 hoặc 4 hoặc 6 tương ứng ở trên, rồi ấn Đ nếu rơle tác động cắt ngay thì chứng tỏ rơle tác động chính xác (làm 3 lần ứng với mỗi giá trị của K>>). I.4. Chuẩn bị của sinh viên Đọc và nghiên cứu lý thuyết có liên quan đến nội dung bài thí nghiệm. Đọc các tài liệu mô tả về cấu tạo, nguyên lý làm việc của loại rơle có liên quan đến mạch thí nghiệm Đọc và nghiên cứu bài thí nghiệm, nắm chắc sơ đồ mạch thí nghiệm, trình tự thao tác khi tiến hành thí nghiệm. Chuẩn bị vật dụng, giấy vở ghi chép số liệu thí nghiệm khi đến PTN. Bài 2 THÍ NGHIỆM RƠLE ĐIỆN ÁP CỰC TIỂU I.1. Mục đích thí nghiệm - Giới thiệu cho sinh viên nắm vững những phần lý thuyết đã học về cấu tạo và nguyên lý hoạt động của rơle điện áp cực tiểu kiểu điện từ. - Giúp sinh viên biết được giá trị điện áp tác động, điện áp trở về của rơle điện áp cực tiểu - Qua thí nghiệm sinh viên sẽ biết cách chỉnh định giá trị điện áp tác động của rơle. - Biết cách lắp ráp mạch điện đơn giản gồm một vài thiết bị và dụng cụ đo. Kiểm tra các tham số kỹ thuật Rơle thí nghiệm. I.2. Cơ sở lý thuyết Theo nội dung chương Rơ le và bài giảng về rơ le điện áp trong giáo trình môn học Khí cụ điện. I.3. Thí nghiệm BATN Đ2 220V K K V PH I.3.1 Sơ đồ thí nghiệm Hình 1.4 Hình 1.5 Đ1 1 2 PY K C Đ 0 220V · · K K 0 K 220 K PY PP còi PH PP PH PP · · Hình 1.6 Thiết bị thí nghiệm - BATN: biến áp tự ngẫu để thay đổi điện áp thí nghiệm - PH là rơle điện áp cực tiểu - PP là rơle trung gian - PY là rơle tín hiệu I.3.2 Nội dung thí nghiệm - Kiểm tra điện áp tác động Utđ và điện áp trở về Utv ứng với giá trị điện áp đặt : Uđặt = 75V ; 90V ; 105V và 120V. Điện áp tác động của rơle điện áp cực tiểu là giá trị điện áp lớn nhất mà ở đó rơle tác động. Điện áp trở về là giá trị điện áp nhỏ nhất mà ở đó Rơle trở về trạng thái ban đầu. Hệ số trở về: Ktv = Utv/Utđ = 1,1 ¸ 1,2 Trình tự thí nghiệm BATN để ở vị trí 0. Đặt điện áp Uđặt, sau đó đóng cầu dao CD, ấn nút đóng Đ, tăng từ từ điện áp đặt vào rơle PH nhờ BATN cho tới khi rơle trở về, còi kêu, dừng lại xác định giá trị Utv nhờ vôn kế. Sau đó từ từ giảm điện áp cho tới khi rơle tác động, còi ngừng kêu thì dừng lại. Để đọc được giá trị này ta phải giữ nguyên vị trí của biến áp tự ngẫu, ấn nút phục hồi của rơle tín hiệu PY rồi ấn lại nút khởi động Đ. Đọc trên (V) ta có giá trị tác động (Utđ) rơle PH. Ứng với mỗi giá trị đặt làm 3 lần và lấy giá trị Ktvtb : Ktvtb = Thực hiện với các giá trị điện áp đặt Uđặt = 75V; 90V; 105V và 120V. Kết quả ghi vào bảng 1.2. Bảng 1.2 Uđặt (V) 75 90 105 120 Utv (V) Utđ (V) Hoạt động của mạch diễn ra : Đóng cầu dao CD - ấn nút khởi động Đ, công tắc tơ K có điện đóng các tiếp điểm thường mở K, BATN có điện. Dùng BATN tăng từ từ điện áp đặt vào cuộn dây rơle điện áp PH đến khi rơle trở về, tiếp điểm thường mở PH đóng lại, thường kín PH mở ra, còi kêu, rơle trung gian PP có điện đóng tiếp điểm của mình. Sau đó khi ta giảm điện áp đến giá trị tác động của rơle tiếp điểm thường mở PH mở ra, PH thường kín đóng lại. Lúc này PP vẫn được cung cấp điện qua tiếp điểm của chính nó nên khi tiếp điểm PH thường kín đóng lại rơle tín hiệu PY có điện tác động, tiếp điểm PY mở ra, công tắc tơ K mất điện, cắt điện toàn mạch. I.4. Chuẩn bị của sinh viên Đọc và nghiên cứu lý thuyết có liên quan đến nội dung bài thí nghiệm. Đọc các tài liệu mô tả về cấu tạo, nguyên lý làm việc của loại rơle có liên quan đến mạch thí nghiệm Đọc và nghiên cứu bài thí nghiệm, nắm chắc sơ đồ mạch thí nghiệm, trình tự thao tác khi tiến hành thí nghiệm. Chuẩn bị vật dụng, giấy vở ghi chép số liệu thí nghiệm khi đến PTN. Bài 3 THÍ NGHIỆM RƠLE NHIỆT I.1. Mục đích thí nghiệm - Giới thiệu cho sinh viên nắm vững những phần lý thuyết đã học về cấu tạo và nguyên lý hoạt động của rơle nhiệt - Qua thí nghiệm sinh viên sẽ biết cách xây dung đặc tính bảo vệ của rơle nhiệt I.2. Cơ sở lý thuyết Theo nội dung chương Rơ le và bài giảng về rơ le nhiệt trong giáo trình môn học Khí cụ điện. I.3. Thí nghiệm Đ2 220V K K BATN A Hình 1.7 PT I.3.1 Sơ đồ thí nghiệm Còi PY PT Đ 3 0 110 Hình 1.9 Đ1 1 2 PY K C Đ 0 220V · · K K Hình 1.8 Thiết bị thí nghiệm - PT: rơle nhiệt thí nghiệm -BATN để thay đổi dòng cung cấp cho rơle I.3.2 Nội dung thí nghiệm: Xây dựng đặc tính bảo vệ của rơ le t = f (I/Iđm) khi Iđm = 3A Trình tự thí nghiệm - BATN để ở vị trí 0. - Đặt dòng định mức Iđm = 3A - Đóng cầu dao CD - Ấn Đ rồi tăng dòng nhờ BATN đến dòng I = 2Iđm và duy trì trong 1 phút sau đó lại giảm dòng đến I = Iđm và duy trì trong 5 phút. - Tăng nhanh dòng điện đến bội số dòng thí nghiệm k (k= I/Iđm lấy trong phạm vi từ 1 ¸ 4 ) đồng thời bắt đầu tính thời gian. - Khi rơle tác động tiếp điểm PT (thường mở đóng chậm) đóng lại làm còi kêu. Ta xác định được thời gian tác động t. Khi đó PY có điện làm ngắt điện công tắc tơ K, làm PT mất điện, quạt Q có điện và quay làm mát cho rơle. - Sau 1 thời gian rơle trở về, tiếp điểm PT mở ra còi ngừng kêu. Để làm tiếp điểm với các bội số khác ta phải ấn nút phục hồi PY. - Kết quả ghi bảng 1.3: I (A) t (s) 0 Iđm ttđ I Dạng đặc tính bảo vệ của cầu chì: I.4. Chuẩn bị của sinh viên Đọc và nghiên cứu lý thuyết có liên quan đến nội dung bài thí nghiệm. Đọc các tài liệu mô tả về cấu tạo, nguyên lý làm việc của loại rơle có liên quan đến mạch thí nghiệm Đọc và nghiên cứu bài thí nghiệm, nắm chắc sơ đồ mạch thí nghiệm, trình tự thao tác khi tiến hành thí nghiệm. Chuẩn bị vật dụng, giấy vở ghi chép số liệu thí nghiệm khi đến PTN. Phần II : QUY ĐỊNH CHUNG II.1 Chú ý trong quá trình thí nghiệm: - Trước khi đóng điện phải đưa BATN về 0 - Điều chỉnh BATN phải êm - Thao tác nhanh, đo lường chính xác, lấy được các đặc tính theo yêu cầu của bài thí nghiệm. II.2. Nhiệm vụ sinh viên và giáo viên trong phòng thí nghiệm. Gvhd thí nghiệm kiểm tra sự chuẩn bị của các thành viên tham gia thí nghiệm, nếu không đạt sẽ không được tham gia thí nghiệm. Khi tham gia thí nghiệm cần: 1) Thực hiện nghiêm túc nội quy phòng thí nghiệm. 2) Tìm hiểu cấu tạo và cách chỉnh định của các loại rơle trong bài thí nghiệm, tìm hiểu các mạch tạo nguồn thao tác, mạch nhị thứ có liên quan. 5) Giáo viên hướng dẫn kiểm tra sơ đồ nối dây, tình trạng các thiết bị nếu thấy đảm bảo an toàn mới hướng dẫn tiến hành thí nghiệm. 6) Sau khi thí nghiệm xong phải lắp hoàn trả lại sơ đồ như cũ. II.3 Tổ chức đánh giá, bảo vệ thí nghiệm Bộ môn hay tập thể cán bộ hướng dẫn thí nghiệm tổ chức đánh giá điểm thí nghiệm cho từng sinh viên thông qua một trong các hình thức sau: - Kết quả điểm dựa trên sự tham gia đóng góp tích cực trong quá trình thí nghiệm và nội dung báo cáo thí nghiệm của từng sinh viên. - Chấm điểm theo hình thức bảo vệ vấn đáp. Thiết bị thí nghiệm - PT: rơle nhiệt thí nghiệm -BATN để thay đổi dòng cung cấp cho rơle Hình 1.8 Hình 1.9 Thiết bị thí nghiệm - PT: rơle nhiệt thí nghiệm -BATN để thay đổi dòng cung cấp cho rơle I.3.2 Nội dung thí nghiệm: Xây dựng đặc tính bảo vệ của rơ le t = f (I/Iđm) khi Iđm = 3A Trình tự thí nghiệm - BATN để ở vị trí 0. - Đặt dòng định mức Iđm = 3A - Đóng cầu dao CD - Ấ
Tài liệu liên quan