Đồ án Sự hình thành và phát triển nền Kinh tế thị trường định hướng XHCN ở Việt Nam

Trong thời kì đầu của xã hội loài người từ khi lực lượng sản xuất phát triển và có nhiều thành tựu mới, con người dần thoát khỏi nền khinh tế tự nhiên và chuyển sang nền kinh tế sản xuất hàng hóa. Nền kinh tế hàng hoá phát triển càng mạnh mẽ và đến đỉnh cao của nó là nền kinh tế thị trường. Kinh tế thị trường có những ưu việt của nó , đó là sự thoả mãn tối đa nhu cầu của con người vói một khối lượng hàng hoá khổng lồ. Tuy nhiên nó cũng bộc lộ những hạn chế , nhất là trong chế độ xã hội TBCN , một chế độ xã hội ở đó chỉ có lợi nhuận được chú trọng hàng đầu dẫn đến sự phân hoá xã hội sâu sắc và quyền bình đẳng trong xã hội bị xem nhẹ.

doc30 trang | Chia sẻ: diunt88 | Lượt xem: 2568 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đồ án Sự hình thành và phát triển nền Kinh tế thị trường định hướng XHCN ở Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
A: lời nói đầu Trong thời kì đầu của xã hội loài người từ khi lực lượng sản xuất phát triển và có nhiều thành tựu mới, con người dần thoát khỏi nền khinh tế tự nhiên và chuyển sang nền kinh tế sản xuất hàng hóa. Nền kinh tế hàng hoá phát triển càng mạnh mẽ và đến đỉnh cao của nó là nền kinh tế thị trường. Kinh tế thị trường có những ưu việt của nó , đó là sự thoả mãn tối đa nhu cầu của con người vói một khối lượng hàng hoá khổng lồ. Tuy nhiên nó cũng bộc lộ những hạn chế , nhất là trong chế độ xã hội TBCN , một chế độ xã hội ở đó chỉ có lợi nhuận được chú trọng hàng đầu dẫn đến sự phân hoá xã hội sâu sắc và quyền bình đẳng trong xã hội bị xem nhẹ. Nước ta sau khi giành được độc lập ở miền Bắc , Đảng đã xác định đưa đất nước lên tiến lên CNXH bỏ qua giai đoạn phát triển TBCN. Khi miền Bắc hoàn toàn được giải phóng thì cả nước bước vào thời kì quá độ lên CNXH. Đại hội Đảng VI (1986) là một bước ngoặt lịch sử của nền kinh tế với đường lối mới của Đảng để phát triển đất nước. Theo đó ta xây dựng và phát triển nền kinh tế thị trường có sự quản lý của nhà nước theo định hướng XHCN. Tư tưởng ấy càng được nhấn mạnh trong các kì đại hội tiếp theo của Đảng. Cho tới nay, sau gần hai mươi năm đổi mới ta đã gặt hái được nhiều thành tựu đáng kể. Tuy nhiên bên cạnh đó còn có khá nhiều những mặt cần điêù chỉnh. Qua nghiên cứu và tìm hiểu em chọn đề tài:"Sự hình thành và phát triển nền Kinh tế thị trường định hướng XHCN ở Việt Nam" B:nội dung I.Những vấn đề lý luận chung về nền kinh tế thị trường: 1.Khái niệm kinh tế thị trường: Kinh tế thị trường hình thành từ quá trình sản xuất hàng hoá.Sản xuất hàng hoá là một kiểu tổ chức kinh tế mà ở đó sản phẩm được sản xuất ra là để bán trên thị trường.Trong kiểu tổ chức kinh tế này, toàn bộ quá trình sản xuất_phân phối_trao đổi_tiêu dùng , sản xuất như thế nàovà cho ai đều thông việc mua bán,thông qua hệ thống thị trường và do thị trường quyết định. Cơ sở kinh tế - xã hội của sự ra đời và tồn tại của sản xuất hàng hoá và phân công lao động xã hội và về kinh tế giữa người sản xuất này với người sản xuất khác do các quan hệ sở hữu khác nhau về tư liệu sản xuất quy định.Khi sản phẩm lao động trở thành hàng hoá thì người sản xuất trở thành người sản xuất hàng hoá,lao động của người sản xuất hàng hoá vừa có tính chất tư nhân , cá biệt , lao động của người sản xuất hàng hoá bao hàm sự thống nhất giữa hai mặt đối lập là tính chất xã hội và tính chất tư nhân , cá biệt lao động của sản xuất hàng hoá.Đối với mỗi hàng hoá mâu thuẫn đó được giải quyết trên thị trường. Sản xuất hàng hoá ra đời và phát triển là một quá trình lịch sử lâu dài . Đầu tiên là sản xuất hàng hoá giản đơn . Sản xuất hàng hoá giản đơn là sản xuất hàng hoá nông dân , thợ thủ công dựa trên chế độ tư hữu về tư liệu sản xuất và sức lao động của bản thân họ. Đây là một kiểu sản xuất nhỏ , dựa trên kĩ thuật thủ công và lạc hậu khi lực lượng sản xuất phát triển cao hơn ,sản xuất hàng hoá giản đơn chuyển thành sản xuất quy mô lớn . Quá trình chuyển biến này diễn ra trong một thời kì quá độ từ xã hội phong kiến sang chế độ tư bản. Trong một nền kinh tế sản xuất hàng hoá chiếm địa vị thống trị thì đó là nền kinh tế hàng hoá , khi nền kinh tế hàng hoá vận động theo cơ chế thị trường thì nền kinh tế này là nền kinh tế thị trường Như vậy nền kinh tế thị trường là nền kinh tế hàng hoá vận động theo cơ chế thị trường thì nền kinh tế này là nền kinh tế thị trường.Cơ chế thị trường là tổng thể các nhân tố, quan hệ ,môi trường , động lực và quy luật chi phối sự vận động của thị trường . Trong cơ chế thị trường động lực hoạt động của các thành viên là lợi nhuận , lợi nhuận có tác dụng lôi kéo các doanh nghiệp sản xuất mà xã hội cần . Cơ chế thịa trường dùng lỗ, lãi để quyết định các vấn đề kinh tế cơ bản. Đặc trưng của nền kinh tế thị trường là tự vận động tuân theo những quy luật vốn của nó, như quy luật giá trị, quy luật cung cầu, quy luật lưu thông tiền tệ, các quy luật vị trí, vai trò độc lập, song lại có mối liên hệ chặt chẽ, tác động qua lại lẫn nhau, và tạo ra những nguyên tắc vận động của thị trường. 2.Các quy luật hình thành, phát triển kinh tế thị trường 2.1. Vấn đề phân công lao động xã hội : a. Khái niệm phân công lao động xã hội: Phân công lao động xã hội là việc chuyên môn hoá người sản xuất, mỗi người chỉ sản xuất một hoặc một vài sản phẩm nhất định, hay nói cách khác: Sự phân công lao động xã hội là cách điều chỉnh hạn chế một cách thích ứng những cá nhân vào những lĩnh vực nghề nghiệp đặc thù. b. Đặc điểm và tác dụng của việc phân công lao động xã hội * Đặc điểm: Tiền đề vật chất của sự phân công lao động trong xã hội là số lượng dân cư và mật độ dân số.phải có một mật độ dân số nào đó để có thể phát triển nột cách thuận lợi cho những giao dịch xã hội, cũng như để phối hợp các lực lượng nhờ thế mà năng xuất lao động tăng lên, khi số lượng công nhân tăng lên( do dân số tăng lên ) thì sức sản xuất của xã hội càng tăng lên theo tỷ lệ kép của sự tăng lên đó, nhân với hiệu quả của sự phân công lao động. Sự phân công lao động được hình thành khi có sự phân tán tư liệu sản xuất vào tay nhiều người sản xuất hàng hoá độc lập với nhau. Sự phân công lao động xã hội xâm nhập vào tất cả các lĩnh vực của xã hội và đạt những người sản xuất hàng hoá độc lập " đối diện " với nhau, những người này chịu sự tác động rất lớn của quy luật cạnh tranh. Cơ sở của mọi sự phân công ao động phát triển là lấy trao đổi hàng hoá làm mỗt giá và có sự tách rời giữa thành thị và nông thôn. Đối với sự phân công lao động có một quy tắc chung là :puyền lực càng ít chi phối sự phân công lao động trong xã hội bao nhiêu, thì sự phân sự phân công lao động trong xí nghiệp sản xuất ngày càng phát triển bấy nhiêu, và ở đấy nó lại càng phụ thuộc vào quyền lực của một cá nhân. *Tác dụng: Sự phân công lao động trong xã hội làm cơ sở chung cho mọi nền sản xuất hàng hoá, chính sự phân công lao động trong xã hội làm cho sức lao động trở thành hàng hoá. Sự phân công lao động đặt cơ sở cho việc hình thành những nghề nghiệp chuyên môn, những ngành chuyên môn nhằm nâng cao sức sản xuất. Sự phân công lao động theo vùng với ngành sản xuất chuyên môm hoá đặc trưng sẽ là yếu tố quyết định sự khai thác có hiệu quả và phát huy thế mạnh của vùng. Sự phân công lao động trong xã hội khi đã phát triển đến một trình độ nào đó thì sẽ dẫn đến sự phân công lao động ở tầm vi mô- các xí nghiệp, các hãng sản xuất - điều này làm cho các giai đoạn sản xuất ra sản phẩm bị chia nhỏ,sản phẩm được hoàn thiẹn về chất lượng, dễ dàng ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật .Sự phân công lao động áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật làm việc sản xuất đi vào chuyên môn hoá, nâng cao tay ngề của người sản xuất, tăng năng suất lao động xã hội. c. Hướng phân công và việc thực hiện ở nước ta: Khi sản xuất hàng hoá ra đời, phát triển đến mức cao điển hình là ở xã hội tư bản thì đòi hỏi sự phân công lao động sâu sắc để đi vào chuyên môn hoá cao, đáp ứng nhu cầu, yêu cầu của nền kinh tế thị trường, từ trước tới nay trong xã hội đã xuất hiện ba lần phân công lao đọng xã họi lớn : Chăn nuôi tách ra khỏi trồng trọt Xuất hiên nhiều ngành thủ công nghiệp Xuất hiện thương nghiệp ở nước ta muốn phát triển kinh tế hàng hoá phải phân công lại lao động xã hội cả trên mối quan hệ kinh tế quốc tế và trong nước. *Đối với trong nước : tất yếu phải tiến hành phân công lao động xã hội trên phạm vi cả nước cũng như từng ngành, từng cơ sở. Sự phân công lao động xã hội trong quá trình chuyển sang cơ chế thị trường cần chú trọng các quy luật: - Tỷ lệ và số tuyệt đối của lao động trong nông nghiệp giảm xuống, tỷ lệ và số tuyệt đối của lao động trong công nghiệp tăng lên . - Tỷ lệ lao động trí óc ngày càng tăng lên và chiếm phần lớn trong tổng lao động xã hội . -Tốc độ tăng lao động trong các ngành sản xuất phi vật chất ( dịch vụ, thương nghiệp ....) tăng nhanh hơn tốc độ tăng lao động trong các ngành sản xuất vật chất . Trong những năm trước mắt, ở nước ta hiện nay việc phân công lao động xã hội cần phải tiến hành trên tất cả các địa bàn. Tiến hành sắp xếp, phân bố lại chỗ hoặc chuyển một bộ phận từ nơi này sang nơi khác để xây dựng các vùng kinh tế mới. Tuy nhiên, chúng ta cần đặc biệt chú trọng ưu tiên cho việc sắp xếp, điều chỉnh lại chỗ vì điều đó cho phép từng địa phương, từng đơn vị cơ sở tự khai thác hết tiềm năng ,những thế mạnh sẵn có của đơn vị mình, đồng thời từng bước hình thành các cụm kinh tế - kỹ thuật - dịch vụ nông thôn cũng như ở thành thị. *Đối với quốc tế : Để tham gia và phân công lại lao động xã hội cả trên mối quan hệ kinh tế quốc tế chúng ta cần hiểu rõ những đặc điểm và xu hướng hiện đại của nền kinh tế thế giới, đó là những đặc điểm sau: - Nền kinh tế thế giới là một thể thồng nhất , bao gồm các nền kinh tế khu vực và quốc gia rất đa dạng , phát triển không đồng đều, chứa đựng nhiều mâu thuẫn. -Dưới sự tác động của cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật hiện đại , đang diễn ra quá trình quốc tế hoá kinh tế , cụ thể là : + Đẩy mạnh sự phân công lao động giữa các khu vực trên thế giới và giữa các quốc gia trong từng khu vực . + Tăng cường hợp tác và nhất thể hoá kinh tế thế giới, đặc biệt là phạm vi từng khu vực Là một quốc gia phát triển , Việt Nam có những lợi thế can bản để có thể tham gia tích cực vào phân công lao động khu vực và quốc tế. Những lợi thế đó trước hết là : - Vị trí địa lý thuận lợi : Nằm trong khu vực nhiệt đới gió mùa , tự nhiên Việt Nam rất phong phú và đa dạng , khác hẳn với các nước có cùng vĩ độ ở Tây á , Đông phi , Tây phi. Đặc điểm này có tác động sâu sắc đến cơ cấu, quy mô và hướng phát triển kinh tế - xã hội của Việt Nam . Việt Nam nằm ở rìa đông bán đảo Đông Dương , gần trung tâm Đông Nam á có vùng biển chủ quyền rộng lớn và giàu tiềm năng, dễ dàng phát triển kinh tế - thương mại, văn hoá và khoa học kỹ thuật với các nước trong khu vực và trên thế giới. Việt Nam nằm trong khu vực diễn ra các hoạt động sôi động nhất thế giới trước thế kỷ 21, các nước ASEAN mà Việt Nam là thành viên chính thức kể từ tháng 7/95 đang ngày càng chiếm địa vị cao trong nền kinh tế thế giới/ - Việt Nam có nguồn tài nguyên phong phú và đa dạng. - Nguồn tài nguyên nhân văn phong phú bao gồm bản thân con người và hệ thống giá trị do con người sáng tạo ra trong quá trình phát triển lịch sử dân tộc . Đường lối đổi mới và chính sách mở cửa do Đảng ta đề ra từ đại hội thứ sáu đã mang lại kết quả rất uan trọng , tạo ra môi trường thuận lợi để Việt Nam tham gia ngày càng tích cực vào phân công lao động trong khu vực và quốc tế , nhanh chóng hoà nhập vào thị trường quốc tế. Để nâng cao vai trò và vị trí của Việt Nam trong hệ thống phân công lao động khu vực quốc tế , đòi hỏi phát huy tinh thần tự lục tự cường và những lợi thế nói trên. 2.2. Quá trình tự do hoá kinh tế qua đa dạng hoá các hình thức sở hữu * Đa dạng hoá sở hữu- Nhân tố cơ bản hình thành nền kinh tế thị trường : Trung tâm của nền kinh tế thị trường là quy luật sở hữu , sở hữu của chính mình , sở hữu vật dụng và sở hữu trí tuệ, quyền được hưởng thụ ích lợi từ việc trồng trọt và cải tạo đất là động lực phát triển nông nghiệp . Quyền được hưởng thụ những điều mình làm là động lực phát triển thị trường lao động. Quyền được hưởng trực tiếp thành quả của vốn sản xuất thúc đẩy đầu tư vào nhà máy và trang thiết bị , quyền được bảo đảm cư trú một địa điểm cố định thúc đẩy đầu tư cá nhân vào nhà ở. Hơn nữa , quyền chuyển nhượng tài sản có tầm quan trọng thiết yếu đói với việc sử dụng hữu hiện đát đai , lao đọng vốn. Chỉ có thông qua chyển nhượng thì của cải các loại mới có thể sử dụng đúng giá trị của nó. Khi chuyển sang kinh tế thị trường thì ạnh tranh chính là cơ chế bảo đảm cho nền kinh tế phát triển năng động và sử dụng các nguồn nhân lực của xã hội có hiệu quả . Nhưng cạnh tranh chỉ nảy sinh trong môi trường có những chủ sở hữu khác nhau. Vì vậy việc chuyển nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung sang nền kinh tế thị trường là tất yếu phaỉ xây dựng các quan hệ hình thức sở hữu . Bản chất của việc này là thay thế các quan hệ và các hình thức sở hữu chỉ tồn tại trên danh nghiã bằng các quan hệ và các hình thức có ý nghĩa kinh tế thực sự có chủ thể cụ thể , đó là những người sản xuất hàng hoá tự do. Để chuyển sang nền kinh tế thị trường ,Đảng và nhà nước ta cần đa dạng hoá và cải cách lại chế độ sở hữu , đặc biệt là khu vực kinh tế nhà nước ,để tự do sở hữu nhà nước phải ban hành luật pháp về vấn đề sở hữu . Một bước tiến quan trọng trong quá trình Việt Nam chuyển sang nền kinh tế thị trường đã diễn ra vào tháng 4/92,khi Quốc hội thông qua hiến pháp mới công khai choa phép sở hữu tư nhân và còn tăng cường sự bảo hộ của nhà nước đối với hình thức sở hữu này .Hiến pháp này xác định có 3 hình thức rở hữu :sở hữu toàn dân , sở hữu tập thể và sở hữu tư nhân. Hơn nữa, cả ba hình thức đều được nhà nước bảo hộ . Quốc hữu hoá quyền sở hữu tư nhân đều bị cấm và việc trưng dụng cần thiết tài sản phải được đền bù , quyền thừa kế và quyền chuyển nhượng cũng đfược bảo hộ . Quyền sở hữu tư nhân ,yếu tố cần thiết cho nền kinh tế thị trường , đã bắt đầu phát triển rất lâu trước khi hiến pháp được sửa vào năm 1992. Chúng ta có thể thấy rõ bằng chứng về hoạt động của khu vực tư nhân tăng trong những năm trước , tuy nhiên đứng trên góc độ hệ thống pháp lý mà xét , việc tạo cơ sở rõ ràng cho sở hữu và chuyển nhượng tài sản có tầm quan trọng vì hai lý do .Thứ nhất ,luật chấp nhận chính thức điều này sẽ là dấu hiệu cho những người có thể trở thành nhà kinh doanh tư nhân và các nhà đầu tư thấy rằng hoạt động kinh tế tư nhân là chính thức được phép và khuyến khích. Khi chuyển từ nền kinh tế kế hoạch hoá sang nền kinh tế thị trường , loại khuyến khích chính thức này có thể có trọng lượng đôi chút . Thứ hai , những cá nhân khởi sự hoạt động kinh tế tư nhân trên cơ sở chính thức được phép có thể dựa vào pháp luật để bảo vệ hoạt động kinh doanh của họ trong tương lai . Điều cần chú ý ở đây là hiến pháp của Trung Quốc cũng có điều khoản về sở hữu tương tự như hiến pháp năm 1990 của Việt Nam , nhưng năm 1988 Trung Quốc phải bvan hành những điểm bổ xung hiến pháp để bảo vệ quyền sở hữu tư nhân một cách rộng rãi. Một mặt của hoạt động thương mại cần có cơ cấu khung về pháp lý có hiệu lực trong điều kiện kinh tế thị trường là bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ để thúc đẩy việc tạo ra mặt hàng và những quy trình sản xuất mới là mới ở Việt nam và sử dụng hàng hoá và quy trình sở hữu có chủ sở hữu được tạo ra ở nơi khác ,khuyến khích phát triển và lưu hành nhãn hiệu thương phẩm được thị trường công nhận.Đẩy mạnh việc phổ biến ở Việt Nam phần mềm tin học cũng như tác phẩm văn học có chủ sở hữu tiến bộ trên tất cả các lĩnh vực này phải dựa trên quyền và biện pháp hợp pháp đối với bằng sáng chế , nhãn hiệu thương hiệu bản quyền . Ngoài những hình thức sở hữu trên cùng với quá trình mở cửa nền kih tế các nhà đầu tư nước ngoài sẽ đầu tư vào nước ta dưới nhiều hình thức như :liên doan , mua cổ phiếu , đầu tư trực tiếp nên sẽ xuất hiện nhiều hình thức sở hữu nước ngoà ở nước ta . Tóm lại để cho cơ cấu quan hệ về các hình thức sở hữu thích ứng với nền kinh tế thị trường đòi hỏi Đảng và nhà nước ta phải xây dựng một hệ thống pháp luật đồng bộ về hình thức sở hữu , hình thức sở hữu đa dạng , tự nguyện sẽ nảy sinh ra các hình thức tổ chức sản xuất mới thích hợp , hiệu quả và sáng tạo ở nước ta. Quan hệ sở hữu đa dạng sẽ làm cho thị trường hoạt động uyển chuyển trong một thể thống nhất , trong đó quốc doanh cần nắm giữ những ngành , những lĩnh vực then chốt tác dụng thúc đẩy sự ổn định và tăng trưởng kinh tế . 2.3. Phát triển khoa học - kỹ thuật công nghệ : a. Mối liên hệ biện chứng giữa khoa học công nghệ và kinh tế thị trường ở nước ta : * Sự tác động của khoa học - công nghệ đối với kinh tế thị trường : Nước ta là một nước nông nghiệp với điểm xuất phát thấp về lực lượng sản xuất , về trình độ xã hội hoá lao động và xã hội hoá sản xuất .Sự thấp kém này đã kìm hãm quá trình chuyển biến nền kinh tế mang nặng tính tự cung tự cấp sang kinh tế thị trường .Việc phát triển khoa học công nghệ chính là để thay đổi về chất lực lượng sản xuất và nâng cao trình độ xã hội hoá sản xuất của nước ta nhằm thúc đẩy quá trình chuyển biến nền kinh tế từ chậm phát triển sang phát triển , chuyển nền kinh tế sang thị trường . Dưới sự tác động của khoa học công nghệ làm biến đồi về chất lực lượng sản xuất theo hướng thực hiện từng bước chiến lược đồng bộ hoá giữa tư liệu sản xuất hiện đại với con người hiện đại nhằm nâng cao trình độ xã hội hoá sản xuất . Đến lượt nó , sự đồng bộ hoá này lại tác động làm biến đổi sở hữu và cơ chế thị trường ở nước ta theo hướng độc quyền , độc tôn sang sở hữu hỗn hợp đa dạng , từ cơ chế tập trung quan liêu bao cấp sang cơ chế thị trường có sự quản lý vĩ mô của nhà nước. Dưới sự tác động của cuộc cách mạng khoa học - công nghệ theo hướng đã xác định làm cho nền kinh tế thị trường nước ta từng bước thích nghi với tốc độ nhanh của tính chất mới của nền kinh tế thị trường thế giới. Thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế qua sự phân công lao động làm thay đổi từng bước cơ cấu ngành vùng , thay đổi chiến lược kinh doanh , thay đổi cơ cấu giá trị hàng hoá nhất là trong ngành công nghệ mới . Thúc đẩy tăng trưởng kinh tế nâng cao năng lực tích luỹ từ nội bộ nền kinh tế tạo điều kiện thay đổi chiến lược tái sản xuất giản đơn sang phát triển cả về chiều rộng lẫn chiều sâu . *Sự tác động của kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghiã đối với sự phát triển của khoa học- công nghệ ở nước ta . Nền kinh tế thị trường theo hướng xã hội chủ nghĩa sẽ tác động tích cực đến sự phát triển của khoa học công nghệ Kinh tế thị trường sẽ thúc đẩy sự thay đổi trong cơ cấu của lực lượng sản xuất , điều này được thể hiện ở chỗ công nghệ , đối tượng lao động , cơ cấu lao động phát triển theo hướng công nghệ nhiều trình độ , những công nghệ mũi nhọn. Dưới tác động của nền kinh tế thị trường , đối tượng lao động được khai thác ngày càng nhiều trong tự nhiên kết hợp với việc sử dụng nguyên vật liệu tổng hợp mà trước hết nhập từ nước ngoài và tiến đến sản xuất trong nước . Trong nền kinh tế thị trường , lao động trí óc sẽ được đánh giá và coi trọng đúng mức , do đó hàm lượng lao động trí tuệ tăng lên trong tổng lao động xã hội . Sự thay đổi cơ cấu của lực lượng sản xuất theo hướng công nghệ hoá và sự tăng lên của tỷ lệ lao động trí óc trong tổng số lao động xã hội đến lượt nó sẽ tác động một cách tích cực tới sự phát triển của khoa học - công nghệ . Như vậy , dưới sự tác động của cơ chế thị trường ,sự phát triển của lực lượng sản xuất và tỷ lệ lao động trí óc có tác động qua lại với sự phát triển của khoa học - công nghệ. Kinh tế thị trường với tư cách là đòn bẩy , là phương thức sinh hoạt kinh tế thích hợp , nên tác động tích cực tới sự thay đổi cơ cấu kinh tế và trình độ văn minh ở nước ta. Chính nhờ nền kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa làm cho nước ta thực hiện có hiệu quả quá trình chuyển dịch cơ cấu theo hướng công- nông - dịch vụ hiện đại và mở rộng quan hệ kinh tế quốc tế . Và chính nền kinh tế thị trường này sẽ đưa xã hội ta vượt qua nhanh nền văn minh công nghiệp và văn minh trí tuệ. Sơ đồ: sự tác động của cách mạng khoa học- công nghệ đối với kinh tế thị tường ở nước ta và sơ đồ : Sự tác động tích cực của kimh tế thị trường xã hội theo định hướng xã hội chủ nghĩa đối với sự phát triển khoa học- công nghệ được thể hiện ở hai trang sau. b. Hướng phát triển khoa học - công nghệ trong quá trình chuyển sang cơ chế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa ở nước ta: - Trên cơ sở phát triển lực lượng sản xuất và hiệu quả của sở hữu đối với việc thực hiện mục tiêu kinh tế - xã hội , hình thành cơ cấu và xu hướng vận động khách quan của các hình thức sở hữu. -Trên cơ sở vai trò then chốt của cách mạng khoa học công nghệ và vai trò động lực của nó đối với lực lượng sản xuất , Nhà nước cần có chính sách khoa học công nghệ hữu hiệu : Nhà nước cần cung cấp những điều kiện cần thiết cho nghiên cứu khoa học , coi trọng lao động trí tuệ - vốn quý nhất trong vốn quý
Tài liệu liên quan