Đồ án Thiết kế bộ nạp ăcqui tự động

Trong đà phát triển của khoa học kỹ thuật, nhiều thành tựu mới đó được áp dụng vào nhiều lĩnh vực khác nhau trong công nghiệp, đáp ứng đầy đủ mọi nhu cầu sử dụng của con người. Cùng với sự phát triển đó Điện_ Tự động hoá đóng một vai trũ hết sức quan trọng. Đặc biệt với Điện tử cụng suất là một chuyờn ngành của kỹ thuật điện tử nghiờn cứu và ứng dụng cỏc phần tử bỏn dẫn cụng suất trong cỏc sơ đồ biến đổi và khống chế nguồn năng lượng điện với cỏc tham số khụng thay đổi được thành nguồn năng lượng điện với cỏc tham số cú thể thay đổi được cung cấp cho phụ tải điện.

doc72 trang | Chia sẻ: diunt88 | Lượt xem: 2345 | Lượt tải: 5download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đồ án Thiết kế bộ nạp ăcqui tự động, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Em xin cam đoan đề tài tốt nghiệp này là do em tự thiết kế dưới sự hướng dẫn của TS .Võ Minh Chính. Các số liệu và kết quả trong đề tài là hoàn toàn trung thực. Để hoàn thành bản đồ án này, em sử dụng những tài liệu tham khảo đã được ghi ở cuối đồ án, không sử dụng tài liệu nào khác mà không được liệt kê ở phần tài liệu tham khảo cuối đồ án.  ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Nhiệm vụ thiết kế: Thiết kế bộ nạp ỏc quy tự động với cỏc thụng số sau: + Điện ỏp nguồn (VAC): 3 x 220 (± 10%). + Tần số điện ỏp : 50 Hz + Dung lượng nạp : 40 Ah + Số lượng acqui : 100 LỜI MỞ ĐẦU Trong đà phát triển của khoa học kỹ thuật, nhiều thành tựu mới đó được áp dụng vào nhiều lĩnh vực khác nhau trong công nghiệp, đáp ứng đầy đủ mọi nhu cầu sử dụng của con người. Cùng với sự phát triển đó Điện_ Tự động hoá đóng một vai trũ hết sức quan trọng. Đặc biệt với Điện tử cụng suất là một chuyờn ngành của kỹ thuật điện tử nghiờn cứu và ứng dụng cỏc phần tử bỏn dẫn cụng suất trong cỏc sơ đồ biến đổi và khống chế nguồn năng lượng điện với cỏc tham số khụng thay đổi được thành nguồn năng lượng điện với cỏc tham số cú thể thay đổi được cung cấp cho phụ tải điện. Bộ chỉnh lưu nạp acquy tự động được sử dụng rộng rói trong nhiều trường hợp cụ thể là rất quan trọng, nếu thiếu nó sẽ không có nguồn điện vận hành, dự trữ cho các máy móc thiết bị mà cỏc nguồn năng lượng điện khỏc khụng thể cung cấp đựơc đồng thời không thể đáp ứng được các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật. Đồ ỏn điện tử cụng suất khụng chỉ là một bài tập tổng hợp bắt buộc của mỗi sinh viờn Tự động hoỏ mà cũn là một cơ hội giỳp sinh viờn cú cơ hội tỡm tũi ứng dụng cũng như thể hiện ý tưởng sỏng tạo của bản thõn khi thiết kế mạch điện tử, hơn nữa đõy cũn là cơ hội tự kiểm tra củng cố kiến thức làm quen và nõng cao khả năng độc lập thiết kế sỏng tạo những sản phẩm cú giỏ trị thực tế. Do đú khi thực hiện đồ ỏn chỳng em đó cố gắng cập nhật những kiến thức mới nhất, những cụng nghệ mới trong lĩnh vực điều khiển cỏc phần tử bỏn dẫn cụng suất. Với yờu cầu thiết kế bộ nạp acquy tự động, chỳng em đó cố gắng tỡm hiểu kĩ về cỏc phương ỏn cụng nghệ sao cho bản thiết kế vừa đảm bảo yờu cầu kĩ thuật, yờu cầu kinh tế. Với hy vọng đồ ỏn là một bản thiết kế kĩ thuật cú thể ỏp dụng được trong thực tế nờn chỳng em đó cố gắng mụ tả cụ thể, tỉ mỉ như việc lắp đặt bố trớ thiết bị Mặc dự chỳng em đó rất nỗ lực và cố gắng tuy nhiờn đõy là lần đầu tiờn chỳng em làm đồ ỏn, trỡnh độ hiểu biết cũn nhiều hạn chế nờn khụng thể trỏnh khỏi những sai sút, chỳng em mong nhận được sự đúng gúp của cỏc thầy để giỳp chỳng em hiểu rừ hơn cỏc vấn đề cũng như để đồ ỏn được hoàn thiện hơn. Chúng em xin chân thành cảm ơn thầy Vừ Minh Chớnh đó tận tỡnh hướng dẫn giúp chúng em hoàn thành bản đồ án. Ngày 27 tháng 6 năm 2007 Sinh viờn Nguyễn Văn Bỡnh MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU CHƯƠNG I GIỚI THIỆU CHUNG VỀ ACQUI I.Giới thiệu chung về acqui………………….………………………………....6 I.1. Cấu tạo của bỡnh acqui axit………………………………………….……..6 I.1.1. Vỏ bỡnh………………………………………….……………………….6 I.1.2. Bản cực, phõn khối bản cực và khối bản cực……………………………7 I.1.3.Tấm ngăn…………………………………………….……….…………..8 I.1.4. Dung dịch điện phân…………………………...………………………..8 I.1.5. Nắp, nỳt và cầu nối…...............................................................................9 I.2. Quỏ trỡnh biến đổi hoá học trong acqui axit.………………………………9 I.3. Các đặc tính của acqui axit……………………….…………………..….10 I.3.1. Sức điện động của acqui axit……………………………………..……10 I.3.2. Dung lượng của acqui axit…………………………………………...…11 I.3.3. Đặc tính phóng của acqui axit……………………………..…………...11 I.3.4. Đặc tính nạp của acqui axit………….………………………..……….12 II. Các phương pháp nạp điện cho acqui………………………………….….14 II.1. Phương pháp nạp cho acqui với dũng nạp khụng đổi…………………...14 II.2. Phương pháp nạp cho acqui với điện áp nạp không đổi………………...15 II.3. Phương pháp nạp dũng ỏp……………………………………….………16 II.4. Kết luận………………………….………………………………………16 CHƯƠNG II PHƯƠNG ÁN CHỈNH LƯU I. Vấn đề chung…………………….………………………………………....18 II. Một số sơ đồ chỉnh lưu điều khiển Tiristor……………..…………...…….18 II.1. Chỉnh lưu điều khiển cầu một pha đối xứng……………………………18 II.1.1. Sơ đồ nguyờn lớ………………………………………………………..18 II.1.2. Dạng điện áp…………………………………………………………..19 II.1.3. Nguyên lí hoạt động………….………………………………………..20 II.1.4. Nhận xột……………………………………………………………….20 II.2. Chỉnh lưu điều khiển cầu một pha không đối xứng….………………….21 II.2.1. Sơ đồ nguyờn lý và Dạng điện áp………………………...…………..21 II.2.2. Nguyên lí hoạt động…………….……………………………………..22 II.2.3. Nhận xột……………………………………………………………….22 II.3. Chỉnh lưu điều khiển cầu ba pha không đối xứng………………………23 II.3.1. Sơ đồ nguyên lí………………………………………………………..23 II.3.2. Dạng điện áp……………………….……..…………………………..24 II.3.3. Nguyên lí hoạt động………………….………………………………..25 II.3.4. Nhận xột……………………………………………………………….26 II.4. Kết luận…………………………….……………………………………26 CHƯƠNG III TÍNH TOÁN VÀ THIẾT KẾ MẠCH LỰC I. Sơ đồ mạch lực…………………….……………………………………….27 II. Tớnh toỏn mạch lực………….……………………………………………..28 II.1. Tớnh chọn van………………………….………………………………...28 II.2. Tính toán mạch bảo vệ quá điện áp……………………………………..30 II.3. Tớnh toỏn mỏy biến ỏp…………………………………………………..31 CHƯƠNG IV THIẾT KẾ VÀ TÍNH TOÁN MẠCH ĐIỀU KHIỂN I. Mục đích và yêu cầu……………………………………………………….34 II. Sơ đồ khối và chức năng……………………………….………………….35 II.1. Nguyên tắc điều khiển………………………………….………………..35 II.1.1. Nguyên tắc điều khiển thẳng đứng tuyến tính………………………...35 II.1.2. Nguyờn tắc điều khiển thẳng đứng “arccos”………….……………….36 II.2. Khâu đồng pha…………………………………………………………..37 II.3. Khâu tạo xung đồng bộ……………………………………….…………38 II.4. Khâu tạo điện áp tựa…………………………………………………….39 II.5. Bộ điều chế……………………………………………………………...40 II.6. Khõu phản hồi…………………………………………………………...41 II.6.1. Khõu phản hồi dũng điện……………………………………………...41 II.6.2. Khâu phản hồi điện áp………………………………………………...42 II.6.3. Khõu chuyển mạch nạp…………….……………………………….....43 II.7. Bộ điều khiển……………………………………………………………43 II.8. Khõu tạo xung chựm…………………………………………………….44 II.9. Khâu khuếch đại xung và biến áp xung…………………………………45 II.10. Khâu nguồn nuôi mạch điều khiển……………..……………………..49 II.11. Các linh kiện điện tử sử dụng trong mạch……………………………..52 II.12. Mạch điều khiển…………………….……...………………………….54 II.12.1. Sơ đồ mạch điều khiển………………….……………………………54 II.12.2. Dạng điện áp…………………………………………………………55 II.12.3. Nguyên lí hoạt động………….………………………………………55 PHỤ LỤC Mễ PHỎNG TRấN MÁY TÍNH………….………………………………57 KẾT LUẬN……………………………………………………....…………..69 TÀI LIỆU THAM KHẢO…………………………………………………70 CHƯƠNG I GIỚI THIỆU CHUNG VỀ ACQUI ---------------------------------- I. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ ACQUI. Acqui là nguồn hoá hoạt động trên cơ sở hai điện cực có điện thế khác nhau, nó cung cấp dũng điện một chiều cho các thiết bị điện trong công nghiệp cũng như trong dân dụng. Khi acqui phóng hết dung lượng ta tiến hành nạp điện cho nó và sau đó acqui lại tiếp tục phóng điện được. Acqui có thể hiện nhiều chu kỳ phóng nạp nên ta có thể sử dụng được lâu dài. Trong thực tế kĩ thuật cú nhiều loại acqui nhưng phổ biến và thường dùng nhất là hai loại acqui : acqui axit (acqui chỡ ) và acqui kiềm. Tuy nhiờn trong thực tế thụng dụng nhất từ trước tới nay vẫn là acqui axit vỡ so với acqui kiềm thỡ acqui axit cú một vài tớnh năng tốt hơn như: + Sức điện động cao (với acqui ăxit là 2V, ăcqui kiềm là 1,2V ). + Trong quỏ trỡnh phúng, sự sụt ỏp của acqui axit nhỏ hơn so với acqui kiềm. + Giá thành của acqui axit rẻ hơn so với acqui kiềm. + Điện trở trong của acqui axit nhỏ hơn so với ăcqui kiềm. Vỡ vậy trong đồ án này em chọn loại acqui axit để nghiện cứu công nghệ và thiết kế nguồn nạp acqui tự động. I.1. Cấu tạo của bỡnh acqui axit (acqui chỡ). Bỡnh acqui thông thường gồm vỏ bỡnh cỏc bản cực, cỏc tấm ngăn và dung dịch điện phân. I.1.1. Vỏ bỡnh: Vỏ bỡnh acqui axit hiện nay được chế tạo bằng nhựa êbônit hoặc anphantơpéc hay cao su nhựa cứng chịu a-xít và có khả năng cứng vững, chống va đập. Phớa trong vỏ bỡnh tuỳ theo điện áp danh định của acqui mà chia thành các ngăn riêng biệt và các vách ngăn này được ngăn cách bởi các ngăn kín và chắc. Mỗi ngăn được gọi là một ngăn acqui đơn. Trên mỗi ngăn ắc qui có các nắp làm kín, có nút để kiểm tra và bổ xung dung dịch điện phân. Trên nút có lỗ thông hơi, tránh cho áp suất trong ngăn ắc qui bị tăng quỏ cao trong quỏ trỡnh thực hiện phản ứng hoỏ học. Cầu nối bằng chỡ để nối tiếp các ngăn của bỡnh ắc qui. Đáy vỏ bỡnh cú làm cỏc gõn, một mặt làm tăng độ cứng cho vỏ, mặt khác để đỡ các phân khối bản cực tránh hiện tượng chập mạch bên trong ắc qui do các chất tác dụng rơi xuống đáy bỡnh trong quỏ trỡnh sử dụng. Bờn ngoài vỏ bỡnh được đúc hỡnh dạng gõn chịu lực để tăng độ bền cơ và có thể được gắn các quai xách để việc di chuyển được dễ dàng hơn. I.1.2. Bản cực, phõn khối bản cực và khối bản cực: Phõn khối bản cực gồm cú: phõn khối bản cực dương v à phõn khối bản cực õm. Phân khối bản cực do các bản cực cùng tên ghép lại với nhau. Cấu tạo của một bản cực trong ắc qui gồm có phần khung xương và chất tác dụng trát lên nó. Khung xương của bản cực dương và âm có cấu tạo giống nhau, chúng được đúc từ chỡ cú pha thờm 5ữ 8% antimon (Sb) và tạo hỡnh dạng mặt lưới. Phụ gia Sb thêm vào chỡ sẽ làm tăng thêm độ dẫn điện và cải thiện tính đúc. Trong thành phần của chất tác dụng cũn cú thờm khoảng 3% chất nở (cỏc muối hữu cơ ) để tăng độ xốp, độ bền của lớp chất tác dụng. Nhờ tăng độ xốp, dung dịch điện phân dễ thấm sâu vào trong lũng bản cực, đồng thời điện tích thực tế tham gia phản ứng hoá học của các bản cực cũng được tăng thêm. Phần đầu mỗi bản cực có vấu, các bản cực dương của mỗi ắc qui đơn được hàn với nhau tạo thành phần khối bản cực dương, các bản cực âm hàn với nhau tạo thành phân khối bản cực âm. Số lượng các cặp bản cực trong mỗi ắc qui đơn thường từ 5 ÷ 8, bề dầy tấm bản cực dương của các ắc qui trước đây khoảng 2mm ngày nay với các công nghệ tiên tiến đó giảm xuống cũn từ 1,3ữ 1,5 mm, bản cực õm thường mỏng hơn 0,2÷ 0,3 mm. Số bản cực âm trong ắc qui đơn nhiều hơn số bản cực dương một bản nhằm tận dụng triệt để diện tích tham gia phản ứng của các bản cực dương. Các bản sau khi được trát đày chất tác dụng được ép lại, sấy khô và thực hiện quá trỡnh tạo cực, tức là chỳng được ngâm vào dung dịch axit sunfuric loóng và nạp với dũng điện một chiều với trị số nhỏ. Sau quá trỡnh như vậy chất tác dụng ở các bản cực dương hoàn toàn trở thành PbO2 ( màu gạch sẫm). Sau đó các bản cực dương được đem rửa, sấy khô và lắp ráp. Những phân khối bản cực cùng tên trong một acqui được hàn với nhau tạo thành các khối bản cực và được hàn nối ra các vấu cực làm bằng chỡ hỡnh cụn để nối ra tải tiờu thụ. Với chú ý rằng, nếu ta muốn tăng dung lượng của ăcqui thỡ ta phải tăng số tấm bản cực mắc song song trong một acqui đơn. Thường người ta lấy từ 5 ữ8 tấm. Cũn muốn tăng điện áp danh định của acqui thỡ ta phải tăng số tấm bản cực mắc nối tiếp. I.1.3.Tấm ngăn: Các bản cực âm và dương được lắp xen kẽ với nhau và cách điện nhau bởi các tấm ngăn và để đảm bảo cách điện tốt nhất các tấm ngăn được làm rộng hơn so với các bản cực. Các tấm ngăn có tác dụng chống chập mạch giữa các bản cựa bản âm và dương, đồng thời để đỡ các tấm bản cực khỏi bị bong rơi ra khi sử dụng acqui. Các tấm ngăn ở đây phải là chất cách điện tốt, bền, dẻo, chịu được axit và có độ xốp thích hợp để không ngăn cản chất điện phân thấm đến các bản cực. Các tấm ngăn hiện nay được chế tạo từ vật liệu polyvinyl xốp, mịn, dày khoảng từ 0,8ữ1,2 mm và có dạng mặt phẳng hướng về phía bản cực âm cũn một mặt cú hỡnh súng hoặc gồ hướng về phía bản cực dương nhằm tạo điều kiện cho dung dịch điện phân dễ luân chuyển hơn đến các bản cực dương và dung dịch lưu thông tốt hơn. I.1.4. Dung dịch điện phân: Dung dịch điện phân trong bỡnh acqui là loại dung dịch axit sunfric (H2SO4) được pha chế từ axit nguyên chất với nước cất theo nồng độ qui định tuỳ thuộc vào điều kiện khí hậu mùa và vật liệu làm tấm ngăn. Nồng độ dụng dịch axit sunfric ó = (1,1 ữ 1,3) g/ cm3 . Nồng độ dung dịch điện phân có ảnh hưởng lớn đến sức điện động của acqui. Nhiệt độ môi trường có ảnh hưởng lớn đến nồng độ dung dịch điện phân với các nước ở trong vùng xích đạo nồng độ dung dịch điện phân quy định không quá 1,1g/cm3 . Với các nước lạnh (vùng cực), nồng độ dung dịch điện phân cho phép tới 1,3g/cm3. Trong điều kiện khí hậu nước ta thỡ mựa hố nờn chọn nồng độ dung dịch khoảng (1,25 ữ 1,26) g/cm3, mùa đông ta nên chọn nồng độ khoảng 1,27g/cm3.. Cần nhớ rằng : nồng độ quá cao sẽ làm chóng hỏng tấm ngăn, chóng hỏng bản cực, dễ bị sunfat hoá trong các bản cực nên tuổi thọ của acqui cũng giảm đi rất nhanh. Nồng độ quá thấp thỡ điện dung và điện áp định mức của acqui giảm và ở các nước xứ lạnh thỡ dung dịch vào mựa đông dễ bị đóng băng. Những chú ý khi pha chế dung dịch điện phân cho acqui: - Không được dùng axit có thành phần tạp chất cao như loại kỹ thuật thông thường và nước không phải là nước cất vỡ dung dịch như vậy sẽ làm tăng cường độ quá trỡnh tự phúng điện của acqui. - Cỏc dụng cụ pha chế phải làm bằng thuỷ tinh, chất dẻo chịu axit. Chỳng phải sạch, khụng chứa cỏc muối khoỏng, dầu mỡ hoặc chất bẩn . . . - Để đảm bảo an toàn trong khi pha chế, tuyệt đối không được đổ nước vào axit đặc mà phải đổ từ từ axit vào nước và dùng que thuỷ tinh khuấy đều. I.1.5. Nắp, nỳt và cầu nối: Nắp được làm bằng nhựa êbônit hoặc bằng bakelit. Nắp có hai loại: + Từng nắp riêng cho mỗi ngăn. + Nắp chung cho cả bỡnh - loại này kết cấu phức tạp nhưng độ kín tốt. Trên lắp có lỗ để đổ dung dịch điện phân vào các ngăn và kiểm tra mức dung dịch điện phân, nhiệt độ và nồng độ dung dịch trong acquy. Lỗ đổ được đậy kín bằng nút có ren để giữ cho dung dịch điện phân không bị bẩn và sánh ra ngoài. Ở nỳt có lỗ nhỏ để thông khí từ trong bỡnh ra ngoài lỳc nạp ỏc quy. Nắp một số loại ácquy có lỗ thông khí riêng nằm sát lỗ đổ, kết cấu như vậy rất thuận tịên cho việc điều chỉnh mức dung dịch trong bỡnh acquy. Trong trường hợp này, ở nút không có lỗ thông khí nữa. Cấu nối thường làm bằng chỡ, dựng để nối các ngăn acquy đơn với nhau. I.2. Quỏ trỡnh biến đổi hoá học trong acquy axit. Acqui là nguồn năng lượng có tính thuận nghịch: nó tích trữ năng lượng dưới dạng hoá năng và giải phóng năng lượng dưới dạng điện năng.Quá trỡnh ắc-qui cung cấp điện cho mạch ngoài gọi là quá trỡnh nạp điện.Phản ứng hoá học biểu diễn quá trỡnh chuyển hoỏ năng lượng của ắc qui có dạng: PbO2+2SO4H2(H2O) + Pb SO4Pb + 4H2O + SO4Pb B/cực dương D/d điện phân B/cực õm B/cực dương D/d điện phân B/cực õm Trạng thỏi ắcqui  Bản cực dương  Dương dịch điện phân  Bản cực õm   Nạp no Phóng điện kết  PBO2 PbSO4  H2SO4 H2O  Pb PbSO4   Bảng I.1: Trỡnh bày trạng thỏi năng lượng của ắc qui quan hệ với quá trỡnh biến đổi hoá học của các bản cực và dung dịch điện phân. Từ bảng I.1. Ta cú nhận xột: Trong quỏ trỡnh phúng, nạp, nồng độ dung dịch điện phân của ắc qui thay đổi. Khi ắc qui phóng điện, nồng độ dung dịch điện phân giảm dần; khi ắcqui được nạp điện, nồng độ dung dịch điện phân tăng dần. Do đó ta có thể căn cứ vào nồng độ dung dịch điện phân để đánh giá trạng thái tích điện của ắcqui. I.3. Các đặc tính của acqui axit: Mỗi ngăn của bỡnh acqui là một acqui đơn có đầy đủ các tính chất đặc trưng cho cả bỡnh. Sở dĩ người ta nối tiếp nhiều ngăn lại thành bỡnh acqui là để tăng điện áp định mức của bỡnh acqui. Do đó khi nghiên cứu đặc tính của bỡnh acqui ta chỉ cần khảo sỏt một bỡnh acqui đơn là đủ. I.3.1. Sức điện động của acqui axit: * Sức điện động của acqui axit phụ thuộc chủ yếu vào điện thế trên các cực, tức là phụ thuộc vào đặc tính lý hoỏ của vật liệu làm cỏc bản cực và dung dịch điện phân mà không phụ thuộc vào kích thước của cỏc bản cực. Sức điện động của ắc qui chỡ –axớt phụ thuộc vào nồng độ dung dịch điện phân. Người ta thường sử dụng công thức kinh nghiệm: E0 = 0,85 + ó (V) Trong đó: E0 - Sức điện động tĩnh của ắc qui đơn, tính bằng vôn. ó - Nồng độ dung dịch điện phân ở nhiệt độ 15oC, g/cm3 (V) Trong quỏ trỡnh phúng điện, sức điện động của ắc qui được tính theo được công thức: Ep = Up + Ip.raq Trong đó: Ep - Sức điện động của ắc qui phóng điện. Ip - Dũng điện phóng. Up - Điện áp đo trên các cực của ắc qui khi phóng điện. raq - Điện trở trong của ắc qui khi phóng điện. Trong quỏ trỡnh nạp điện, sức điện động En ắc qui được tính theo công thức: En = Un - In.raq Trong đó: En - Sức điện động của ắc qui nạp điện. In - Dũng điện nạp. raq - Điện trở trong của ắc qui khi nạp điện. I.3.2. Dung lượng của acqui: Dung lượng phóng của ắc qui là đại lượng đánh giá khả năng cung cấp năng lượng của ắc qui cho phụ tải, và được tính theo công thức: Cp = Ip.tp (A.h) Trong đó: Cp- Dung lượng thu được trong quá trỡnh phúng điện, A.h Ip - Dũng điện phóng ổn định trong thời gian phóng điện tp Dung lượng nạp của ắc qui là đại lượng đánh giá khả năng tích trữ năng lượng của ắc qui và được tính theo cụng thức: Cn = In.tn (A.h) Trong đó: Cn: Dung lượng thu được trong quá trỡnh nạp điện, A.h In : Dong điện nạp ổn định trong thời gian nạp điện tn I.3.3. Đặc tính phóng của acqui axit: Đặc tính phóng của acqui là đồ thị biểu diễn mối quan hệ phụ thuộc của sức điện động, điện áp acqui và nồng độ dung dịch điện phân theo thời gian phóng khi dũng điện phóng không thay đổi. Hỡnh I.2. Sơ đồ mạch phúng và đặc tớnh phúng Từ đồ thị ta có các nhận xét sau: Trong khoảng thời gian phúng từ tp =0 cho tới điểm tp = tgh, sức điện động, điện áp và nồng độ dung dịch điện phân giảm dần, tuy nhiên trong khoảng thời gian này độ dốc của các đồ thị là không lớn, ta gọi đó là giai đoạn phóng ổn định hay thời gian phóng điện cho phép tương ứng với mỗi chế độ phóng điện (dũng điện phóng ) của acqui. Từ thời điểm tgh trở đi, độ dốc của đồ thị thay đổi đột ngột nếu ta tiếp tục cho acqui phóng điện sau tgh thỡ sức điện động, điện áp của acqui sẽ giảm rất nhanh, mặt khác các tinh thể sunfat chỡ (PbSO4) tạo thành trong phản ứng sẽ có dạng thô, rắn, khó hoà tan ( biến đổi hoá học) trong quỏ trỡnh nạp điện trở lại cho acqui sau này. Thời điểm tgh gọi là giới hạn phóng điện cho phép của acqui, các giá trị Ep,Up,ó tại tgh gọi là các giá trị giới hạn phóng điện cho pho phép của acqui. Sau khi đó ngắt mạch phúng một khoảng thời gian, cỏc giá trị sức điện động, điện áp của acqui, nồng độ của dung dịch điện phân lại tăng lên, ta gọi đó là thời gian hồi phục hay khoảng nghỉ của acqui, thời gian phục hồi này phụ thuộc vào chế độ phóng điện của ăcqui (dũng điện phóng và thời gian phóng ). Để đánh giá khả năng cung cấp điện của acqui có cùng điện áp danh nghĩa, người ta quy định so sánh dung lượng phóng điện thu được của acqui khi tiến hành thí nghiệm ở chế độ phóng điện cho phép là 20h. Dung lượng phóng trong trường hợp này được kí hiệu là C20. I.3.4. Đặc tính nạp của acqui: Đặc tính nạp của acqui là đồ thị biểu diễn quan hệ phụ thuộc của sức điện động, điện áp acqui và nồng độ dung dịch điện phân theo thời gian nạp khi trị số dũng điện nạp không thay đổi.  Hỡnh I.3. Sơ đồ mạch nạp và đường đặc tớnh nạp Từ đồ thị đặc tính nạp ta có nhận xét sau: - Trong khoảng thời gian nạp từ tn = 0 đến tn= ts, sức điện động, điện áp, nồng độ dung dịch điện phân tăng dần lên. - Tới thời điểm tn =ts trên bề mặt các bản cực xuất hiện cỏc bọt khớ do dũng điện điện phân nước thành ôxy và hyđrô (cũn gọi là hiện tượng sôi), lúc này trên điện thế giữa các cực của acqui đơn tăng tới giá trị 2,4V. Nếu ta tiếp tục nạp giá trị này nhanh chóng tăng tới 2,7V và giữ nguyên. Thời gian nạp này gọi là thời gian nạp no, cú tỏc dụng làm cho cỏc phần chất tỏc dụng ở sõu trong lũng cỏc bản cực được biến đổi hoàn toàn, nhờ đó sẽ làm tăng thêm dung lượng phóng điện của acquy. Trong sử dụng, thời gian nạp no cho acquy thường kéo dài từ 2ữ3 giờ, trong suốt thời gian đó, hiệu điện thế trên các cực của acquy và nồng độ dung dịch điện phân là không đổi. Như
Tài liệu liên quan