Giáo án điện tử - Kiểm toán

Kiểm toán là quá trình thu thập và đánh giá bằng chứng về những thông tin được kiểm tra nhằm xác định và báo cáo về mức độ phù hợp của những thông tin đó với các chuẩn mực đã được thiết lập. Quá trình kiểm toán phải được thực hiện bởi các kiểm toán viên đủ năng lực và độc lập.

ppt57 trang | Chia sẻ: tranhoai21 | Lượt xem: 1240 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án điện tử - Kiểm toán, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
*GIÁO ÁN ĐIỆN TỬSố tín chỉ: 2 tín chỉHệ đào tạo: Cao đẳng chính quyGiáo viên: LÊ LAN PHƯƠNGNỘI DUNG1232**CHƯƠNG 1:*1.1 KHÁI NIỆM VÀ PHÂN LOẠI KIỂM TOÁN1.1.1 Khái niệm kiểm toán1.1.2 Phân loại kiểm toán1.1.2.1 Phân loại kiểm toán theo chủ thể kiểm toán1.1.2.2 Phân loại kiểm toán theo mục đích kiểm toán*1.1.1 KHÁI NIỆMKiểm toán là quá trình thu thập và đánh giá bằng chứng về những thông tin được kiểm tra nhằm xác định và báo cáo về mức độ phù hợp của những thông tin đó với các chuẩn mực đã được thiết lập.Quá trình kiểm toán phải được thực hiện bởi các kiểm toán viên đủ năng lực và độc lập.*THÔNG TIN ĐƯỢC KIỂM TRA**CHUẨN MỰC ĐƯỢC THIẾT LẬPBẰNG CHỨNG KIỂM TOÁN*Hóa đơn, phiếu thu, chiTờ khai thuếPhiếu xuất kho, nhập khoKIỂM TOÁN VIÊN*TÌNH HUỐNG NGHIÊN CỨUCông ty Cổ phần ABC có bộ phận kiểm toán nội bộ, phụ trách việc kiểm toán các hoạt động trong công ty như sản xuất, xuất – nhập kho sản phẩm, Tuy nhiên, do trong năm tài chính 2011, công ty ABC có niêm yết cổ phiếu trên sàn giao dịch nên buộc phải mời công ty kiểm toán độc lập XYZ về kiểm toán BCTC. Trong kì, Cục thuế tỉnh nghi ngờ công ty ABC trốn lậu thuế nên cử đoàn thanh tra về kiểm tra tình hình thực hiện nghĩa vụ thuế tại đơn vị. **MỐI QUAN HỆ KẾ TOÁN – KIỂM TOÁNHoạt động kinh tế của doanh nghiệpChức năng kế toánThông tin kế toán, tài chínhChức năng kiểm toánNhững người sử dụng thông tin:+ Chính Phủ+ Nhà quản lý+ Nhà đầu tư+ Đối tác+ Cổ đông..254311.2.2 PHÂN LOẠI THEO CHỦ THỂ KIỂM TOÁN*TÌNH HUỐNG NGHIÊN CỨUNhận thấy bộ phận sản xuất hoạt động không hiệu quả, Tổng giám đốc công ty Cổ phần ABC yêu cầu bộ phận kiểm toán nội bộ kiểm tra quy trình sản xuất sản phẩm để tìm phương pháp cải tiến. Tuy nhiên, do trong năm tài chính 2011, công ty ABC có niêm yết cổ phiếu trên sàn giao dịch nên Hội đồng Quản trị quyết định mời công ty kiểm toán độc lập XYZ về kiểm toán BCTC. Trong kì, Cục thuế tỉnh nghi ngờ công ty ABC trốn lậu thuế nên cử đoàn thanh tra về kiểm tra tình hình thực hiện nghĩa vụ thuế tại đơn vị. *1.2.1 PHÂN LOẠI THEO MỤC ĐÍCH KIỂM TOÁNTIÊU CHÍKT HOẠT ĐỘNGKT TUÂN THỦKT BCTCMỤC ĐÍCHĐề xuất biện pháp cải tiếnĐánh giá mức độ chấp hành quy địnhNhận xét về tính trung thực và hợp lý của BCTCĐỐI TƯỢNG Các hoạt động trong nội bộ đơn vị- Sự tuân thủ pháp luật, quy địnhBCTCCHỦ THỂ KT CHỦ YẾUKiểm toán viên (nhân viên) nội bộKiểm toán viên Nhà nước, công chức Nhà nướcKiểm toán viên độc lậpCHUẨN MỰCKhông có chuẩn mực chungTùy đối tượng kiểm toán cụ thểLuật thuếVăn bản pháp quyHợp đồngChuẩn mực kế toánChế độ kế toán*BÀI TẬPKiểm toán Nhà nước kiểm tra tình hình thu chi ngân sách tại Đại học Huế.Công ty TNHH Bia Huế mời công ty kiểm toán độc lập ABC kiểm toán BCTC niên độ 2011.Kiểm toán Nhà nước tiến hành kiểm tra mức độ tuân thủ, chấp hành luật Giáo dục của các trường đại học, cao đẳng tại Huế.Kiểm toán nội bộ kiểm toán quy trình ghi sổ kế toán tại đơn vị.Kiểm toán Nhà nước kiểm tra tình hình thu chi ngân sách tại Sở Tài chính thuộc tỉnh A.Kiểm toán nội bộ kiểm tra giờ giấc làm việc tại phân xưởng sản xuất X.Kiểm toán Nhà nước kiểm toán BCTC của tập đoàn Vinashin.**1.2.1 SỰ CẦN THIẾT KHÁCH QUAN CỦA HOẠT ĐỘNG KTSự khó khăn trong việc tiếp cận nguồn thông tin.Động cơ của người cung cấp thông tin.Lượng thông tin phải xử lý & độ phức tạp của các nghiệp vụ kinh tế gia tăngKhả năng nhận được thông tin tài chính kém tin cậy gia tăng*1.2.2 LỊCH SỬ HÌNH THÀNH & PHÁT TRIỂN*1.2.2.1 TRÊN THẾ GIỚI*Một hình ảnh về các công ty kiểm toán nổi tiếng trên thế giới1.2.2 LỊCH SỬ HÌNH THÀNH & PHÁT TRIỂN1.2.2.1 TRÊN THẾ GIỚI*1.2.2.2 TẠI VIỆT NAM1.2.2 LỊCH SỬ HÌNH THÀNH & PHÁT TRIỂN*1.2.2 LỊCH SỬ HÌNH THÀNH & PHÁT TRIỂN1.2.2.2 TẠI VIỆT NAM1.3 CHỨC NĂNG CỦA KIỂM TOÁN*XÁC MINHBÀY TỎ Ý KIẾNKết luận về chất lượng thông tinTư vấn qua xác minhKhẳng định mức độ trung thực của tài liệuKhẳng định tính pháp lý của việc thực hiện các nghiệp vụ hay việc lập các bảng khai tài chínhNỘI DUNG NGHIÊN CỨU*1.4 MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN TRONG KIỂM TOÁN1.4.1 GIAN LẬN VÀ SAI SÓT*GIAN LẬNSAI SÓTLà hành vi cố ý lừa dối, giấu diếm, xuyên tạc sự thật với mục đích tư lợiLà lỗi không cố ý thường được hiểu là sự nhầm lẫn, bỏ sót hoặc do yếu kém về năng lực nên gây ra sai phạmĐều là sai phạmKhác nhau về mặt bản chất*Tiêu chíSai sótGian lậnVề mặt ý thứcHành vi không có chủ ý, chỉ là vô tình bỏ sót hoặc do năng lực hạn chế, do sao nhãng, thiếu thận trọng trong công việcHành vi có tính toán, có chủ ý gây ra sự lệch lạc thông tin nhằm mục đích vụ lợiMức độ tinh viDễ bị phát hiệnKhó bị phát hiện (do được tính toán kĩ lưỡng và che dấu tinh vi)Tính trọng yếu của sai phạmTùy thuộc vào quy mô và tính chất của sai phạmLuôn được xem là nghiêm trọng1.4.1 GIAN LẬN VÀ SAI SÓT*1.4.2 TRỌNG YẾU KIỂM TOÁN*KHÁI NIỆMLà thuật ngữ dùng để thể hiện tầm quan trọng của một thông tin tài chính.NỘI DUNGĐịnh lượng: Được định lượng bằng một số tiền cụ thể.Định tính: là mối quan hệ tương quan giữa đối tượng cần đánh giá với một số gốc. Ví dụ: Tỉ lệ phần trăm so với doanh thu, lợi nhuận, tài sảnSai lệch nhỏ nhưng vẫn có thể ảnh hưởng đến quyết định của người sử dụng BCTC.1.4.2 TRỌNG YẾU KIỂM TOÁN*TRỌNG YẾUTTNỘI DUNGSỐ TIỀN1Hàng tồn kho sau khi kiểm kê phát hiện thiếu 1000 sản phẩm trị giá 20 triệu20.000.0002Khách hàng đã trả lại hàng nhưng khoản phải thu chưa được ghi giảm35.000.0003Chênh lệch giữa tiền mặt trên sổ sách cao hơn thực tế5.000.0004Hạch toán vào TK 138 một số khoản không đúng bản chất26.000.000TỔNG 86.000.000 *PHƯƠNG PHÁP XÁC LẬPMức độ tổng thể BCTC: KTV ước tính sai lệch có thể chấp nhận được Đảm bảo BCTC không có sai lệch trọng yếu.Mức độ khoản mục: Sai lệch tối đa được phép của khoản mục.Phụ thuộc nhiều vào xét đoán nghề nghiệp của KTV 1.4.2 TRỌNG YẾU KIỂM TOÁN*KHÁI NIỆM Là rủi ro do KTV và công ty kiểm toán đưa ra ý kiến không thích hợp khi BCTC đã kiểm toán còn chứa đựng những sai sót trọng yếu.PHÂN LOẠI CÁC BỘ PHẬN CẤU THÀNH ARRủi ro phát hiện DRRủi ro kiểm soát CRRủi ro tiềm tàng IRXảy ra cho dù có hay không có hệ thống KSNB Hệ thống kế toán và hệ thống kiểm soát nội bộ không ngăn ngừa hết hoặc không phát hiện và sửa chữa kịp thờiTrong quá trình kiểm toán KTV và công ty kiểm toán đã không phát hiện được1.4.3 RỦI RO KIỂM TOÁN*MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC LOẠI RỦI ROMô hình rủi ro kiểm toán:AR = IR x CR x DR1.4.3 RỦI RO KIỂM TOÁN**KHÁI NIỆM:Là cam kết một cách công khai hoặc ngầm định về các thông tin được trình bày trên BCTCNỘI DUNG Hiện hữu và phát sinhTrọn vẹn và đầy đủQuyền và nghĩa vụTrình bày và khai báo Chính xácCƠ SỞDẪN LIỆU1.4.4 CƠ SỞ DẪN LIỆU 1.5 PHƯƠNG PHÁP KIỂM TOÁN*1.5.1 Phương pháp kiểm toán chứng từ Kiểm toán cân đối Đối chiếu trực tiếp Đối chiếu logic1.5.2 Phương pháp kiểm toán ngoài chứng từ Kiểm kê Điều tra Thực nghiệmTẠI SAO PHẢI HÌNH THÀNH HAI NHÓM PHƯƠNG PHÁP KIỂM TOÁN*PHƯƠNG PHÁP KIỂM TOÁN CHỨNG TỪ*KIỂM TOÁN CÂN ĐỐI*Là phương pháp dựa trên các cân đối kế toán và các cân đối khác để kiểm toán các quan hệ nội tại của các yếu tố cấu thành quan hệ cân đối đó.ĐỐI CHIẾU TRỰC TIẾPĐối chiếu giữa số cuối kì và số đầu năm giữa các kì trên bảng cân đối Đối chiếu giữa số dự đoán, định mức, kế hoạch với số thực tế Đối chiếu trị số của cùng một chỉ tiêu trong cùng một thời kì trên các chứng từ khác nhauĐối chiếu các con số của cùng một loại chứng từ nhưng được bảo quản, lưu trữ ở các địa điểm khác nhauĐối chiếu trị số của các chỉ tiêu với trị số của các yếu tố cấu thành chỉ tiêu đó*Là so sánh về trị số (mặt lượng) của cùng một chỉ tiêu trên các nguồn tài liệu khác nhauĐỐI CHIẾU LOGIC*Là việc xem xét mức biến động tương ứng về trị số của các chỉ tiêu có quan hệ kinh tế trực tiếp song có thể có mức biến động khác nhau và có thể theo hướng khác nhau.KIỂM TOÁN NGOÀI CHỨNG TỪ*KIỂM KÊLà phương pháp đơn giản, phù hợp với chức năng xác minh của kiểm toán.Phương pháp này phải thực hiện đúng thời điểm.Gồm 2 loại: Kiểm kê toàn diện và kiểm kê chọn mẫu*Kiểm kê là việc kiểm tra tại chỗ các loại tài sản*Là phương pháp xác định lại một tài liệu hoặc một thực trạng để đi đến những quyết định hay kết luận kiểm toán.ĐIỀU TRATHỰC NGHIỆMVí dụ: Để xác minh lại hao phí hoặc kết quả sản xuất có thể phải làm lại một mẻ hàng để khẳng định điều nghi vấn.*Là phương pháp diễn lại hoặc nghiên cứu, phân tích từng yếu tố cấu thành của một tài sản, một quá trình đã có, đã diễn ra và cần xác minh lại.NỘI DUNG NGHIÊN CỨU (TIẾT 5 –THẢO LUẬN)*1.6 Chuẩn mực kiểm toán và đạo đức nghề nghiệp1.6.1 Chuẩn mực kiểm toán1.6.2 Đạo đức nghề nghiệp CHUẨN MỰC KIỂM TOÁNLà quy định và hướng dẫn về các nguyên tắc và thủ tục kiểm toán làm cơ sở để KTV và doanh nghiệp kiểm toán thực hiện kiểm toán và làm cơ sở để kiểm soát chất lượng hoạt động kiểm toán.*CHUẨN MỰC KIỂM TOÁN QUỐC TẾ ISAChuẩn mực kiểm toán quốc tế (International Standard on Auditing – ISA) do Uỷ ban xây dựng CM kiểm toán thuộc Liên đoàn kế toán quốc tế (IFAC) xây dựng và công bố (chủ yếu có liên quan đến kiểm toán BCTC).Trong đó có 10 chuẩn mực quan trọng đưược chấp nhận phổ biến và được chia làm 3 phân hệ:*Phân hệ 1: gồm 3 chuẩn mực chung có liên quan đến các tiêu chuẩn (yêu cầu đối với kiểm toán viên)Phân hệ 2: gồm 3 chuẩn mực về thực hành kiểm toán (lập kế hoạch kiểm toán, tỡm hiểu hệ thống kiểm soát nội bộ, bằng chứng kiểm toán)Phân hệ 3: Gồm 4 chuẩn mực có liên quan đến lập báo cáo kiểm toán*CHUẨN MỰC KIỂM TOÁN QUỐC TẾ ISAĐợt 1 ban hành 04 chuẩn mực:CM số 200 : Mục tiêu và nguyên tắc cơ bản chi phối kiểm toán BCTC;CM số 210 : Hợp đồng kiểm toán;CM số 230 : Hồ sơ kiểm toán;CM số 700 : Báo cáo kiểm toán về báo cáo tài chính.*CHUẨN MỰC KIỂM TOÁN VIỆT NAM VSAĐợt 2 ban hành 06 chuẩn mực:CM số 250 : Xem xét tính tuân thủ pháp luật và các qui định trong kiểm toán BCTC;CM số 310 : Hiểu biết về tình hình kinh doanh;CM số 500 : Bằng chứng kiểm toán;CM số 510 : Kiểm toán năm đầu tiên - Số dư đầu năm tài chínhCM số 520 : Quy trình phân tích;CM số 580 : Giải trình của Giám đốc.*CHUẨN MỰC KIỂM TOÁN VIỆT NAM VSAĐợt 3 ban hành 06 chuẩn mực:CM số 240 : Gian lận và sai sót;CM số 300 : Lập kế hoạch kiểm toán;CM số 400 : Đánh giá rủi ro và kiểm soát nội bộ;CM số 530 : Lấy mẫu kiểm toán và các thủ tục lựa chọn khác;CM số 540 : Kiểm toán các ước tính kế toán;CM số 610 : Sử dụng tư liệu của kiểm toán nội bộ.*CHUẨN MỰC KIỂM TOÁN VIỆT NAM VSAĐợt 4 ban hành 05 chuẩn mực:CM số 220 : Kiểm soát chất lượng hoạt động kiểm toán;CM số 320 : Tính trọng yếu trong kiểm toán;CM số 501 : Bằng chứng kiểm toán bổ sung đối với các khoản mục và sự kiện đặc biệt;CM số 560 : Các sự kiện phát sinh sau ngày khoá sổ kế toán lập BCTC;CM số 600 : Sử dụng tư liệu của kiểm toán viên khác.*CHUẨN MỰC KIỂM TOÁN VIỆT NAM VSAĐợt 5 ban hành 06 chuẩn mực:CM số 401 : Thực hiện kiểm toán trong môi trường tin học;CM số 550 : Các bên liên quan;CM số 570 : Hoạt động liên tục;CM số 800 : Báo cáo kiểm toán về những công việc kiểm toán đặc biệt ;CM số 910 : Công tác soát xét BCTC;CM số 920 : Kiểm tra thông tin tài chính trên cơ sở các thủ tục thoả thuận trước.*CHUẨN MỰC KIỂM TOÁN VIỆT NAM VSAĐợt 6 ban hành 06 chuẩn mực:CM 402 : Các yếu tố cần xem xét khi kiểm toán đơn vị có sử dụng dịch vụ bên ngoàiCM 620 : Sử dụng tư liệu của chuyên giaCM 710 : Thông tin có tính so sánhCM 720 : Những thông tin khác trong tài liệu có BCTC đã kiểm toánCM 930 : Dịch vụ tổng hợp thông tin tài chínhCM 1000 : Kiểm toán báo cáo quyết toán vốn đầu tư hoàn thành.*CHUẨN MỰC KIỂM TOÁN VIỆT NAM VSAĐợt 7 ban hành 04 chuẩn mực:CM 260: Trao đổi các vấn đề quan trọng phát sinh khi kiểm toán với Ban lãnh đạo đơn vị được kiểm toán;CM 330: Thủ tục kiểm toán trên cơ sở đánh giá rủi ro;CM 505: Thông tin xác nhận từ bên ngoài;CM 545: Kiểm toán việc xác định và trình bày giá trị hợp lý.*CHUẨN MỰC KIỂM TOÁN VIỆT NAM VSAĐẠO ĐỨC NGHỀ NGHIỆPChuẩn mực đạo đức nghề nghiệp kế toán, kiểm toán ban hành và công bố theo quyết định số 87/2005/QĐ-BTC ngày 01/12/2005 của Bộ trưởng Bộ Tài chính.**
Tài liệu liên quan