Giáo trình Công nghệ phần mềm - Phần 8: Lập trình

Chương 1: TỔNG QUAN VỀ CÔNG NGHỆ PHẦN MỀM 1. Các khái niệm cơ bản 2. Qui trình công nghệ phần mềm 3. Các phương pháp xây dựng phần mềm 4. Công cụ và môi trường phát triển phần mềm Chương 2: PHÂN TÍCH VÀ ĐẶC TẢ YÊU CẦU 1. Tổng quan 2. Mô hình hóa yêu cầu hệ thống Chương 3: THIẾT KẾ PHẦN MỀM 1.Tổng quan về thiết kế 2.Kiến trúc phần mềm 3.Phương pháp thiết kế phần mềm 4.Ví dụ minh họa Chương 4: THIẾT KẾ DỮ LIỆU 1.Tổng quan 2.Kết quả của thiết kế 3.Quá trình thiết kế 4.Phương pháp thiết kế dữ liệu 5.Thiết kế dữ liệu với tính đúng đắn 6.Thiết kế dữ liệu và yêu cầu chất lượng Chương 5 : THIẾT KẾ GIAO DIỆN 1.Tổng quan 2.Thiết kế màn hình 3.Thiết kế màn hình tra cứu 4.Thiết kế màn hình nhập liệu Chương 6: CÀI ĐẶT 1.Tổng quan 2.Môi trường lập trình 3.Phong cách lập trình 4.Đánh giá chất lượng công việc 5.Ví dụ minh họa Chương 7: KIỂM THỬ PHẦN MỀM 1.Tổng quan 2.Yêu cầu đối với kiểm thử 3.Các kỹ thuật kiểm thử 4.Các giai đoạn và chiến lược kiểm thử 5.Ví dụ minh họa Chương 8: SƯU LIỆU 1.Tổng quan 2.Sưu liệu người dùng 3.Sưu liệu hệ thống 4.Chất lượng của sưu liệu 5.Bảotrì sưu liệu 6.Các mẫu sưu liệu cho qui trình làm phần mềm Phụ Lục A 1.Câu hỏi lý thuyết 2.Nội dung và yêu cầu bài tập 3.Bài tập nâng cao 4. Biểu mẫu thực hiện đồ án môn học PHỤC LỤC B 1. Phần mềm quản lý thư viên 2. Phần mềm quản lý giải vô địch bóng đá

pdf11 trang | Chia sẻ: diunt88 | Lượt xem: 2498 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo trình Công nghệ phần mềm - Phần 8: Lập trình, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1Lập trình và ngôn ngữ lập trình (8) Nguyễn Thanh Bình Khoa Công nghệ Thông tin Trường ðại học Bách khoa ðại học ðà Nẵng 2 Lập trình  kỹ năng cá nhân  năng lực cá nhân  hiểu biết các công cụ lập trình  lập trình viên cần  nguyên tắc lập trình  kinh nghiệm  lập trình viên tốt  viết chương trình • ñúng ñắn • dễ hiểu • dễ bảo trì, phát triển 23 Ngôn ngữ lập trình  Có nhiều phương pháp lập trình khác nhau  nhiều ngôn ngữ lập trình khác nhau  ðiểm chung của các ngôn ngữ lập trình (NNLT)  dễ diễn ñạt  dễ hiểu  dễ thực thi trên máy tính  Một số tính chất của NNLT  kiểu và kiểm tra kiểu  mô-ñun hóa 4 Kiểu  Hầu hết các NNLT ñều có khái niệm kiểu  kiểu số, kiểu lô-gíc...  một biến có kiểu dữ liệu xác ñịnh   Kiểm tra kiểu  ñảm bảo một toán tử/hàm chỉ áp dụng cho những toán tử/tham số có kiểu cho phép 35 Kiểu  Ngôn ngữ ñịnh kiểu (types languages)  có hệ thống kiểu  cho phép kiểm tra sử dụng kiểu phù hợp mà không cần thực thi chương trình • kiểm tra tĩnh  Ngôn ngữ ñịnh kiểu cho phép  phát hiện sớm một số lỗi liên quan ñến kiểu  Ngôn ngữ ñịnh kiểu  C, Java, C++... 6 ða hình  Ưu ñiểm của hệ thống kiểu và kiểm tra kiểu  chặt chẽ  dễ kiểm tra  Tuy nhiên  hệ thống kiểu phải mềm dẽo trong sử dụng • ña hình 47 ða hình  Một số tình huống ña hình  Viết hàm áp dụng cho các mảng có số phần tử khác nhau • kiểu mảng ñược kiểm tra khi biên dịch • số phần tử của mảng ñược kiểm tra khi thực thi  Áp dụng hàm cho các kiểu dữ liệu khác nhau • xây dựng nhiều phiên bản của hàm tương ứng với các kiểu khác nhau • hoặc chỉ xây dựng một phiên bản của hàm, xử lý khác nhau ñược thực hiện khi thực thi • template (C++), generic (Java) 8 ða hình  Một số tình huống ña hình  Viết hàm áp dụng cho các mảng có số phần tử khác nhau • kiểu mảng ñược kiểm tra khi biên dịch • số phần tử của mảng ñược kiểm tra khi thực thi  Áp dụng hàm cho các kiểu dữ liệu khác nhau • xây dựng nhiều phiên bản của hàm tương ứng với các kiểu khác nhau • hoặc chỉ xây dựng một phiên bản của hàm, xử lý khác nhau ñược thực hiện khi thực thi • template (C++), generic (Java) • hoặc sử dụng kiểu con/lớp con • ña hình trong ngôn ngữ lập trình hướng ñối tượng 59 Mô-ñun hóa  Xuất hiện vào những năm 70  ðóng vai trò quan trọng ñể tạo ra phần mềm chất lượng  Thiết kế hướng mô-ñun  phần mềm = tập hợp các mô-ñun và quan hệ giữa chúng  Hầu hết các NNLT ñều hỗ trợ mô-ñun hóa 10 Mô-ñun hóa  Một mô-ñun gồm hai phần  Phần giao diện • giao tiếp với bên ngoài mô-ñun ay mô- ñun khác  Phần thân • nội dung của mô-ñun • cục bộ ñối với mỗi mô-ñun, che dấu ñối với mô-ñun khác 611 Mô-ñun hóa  Các mô-ñun chỉ trao ñổi dữ liệu qua phần giao diện  không sử dụng biến toàn cục  Nếu thay ñổi phần thân thì ít ảnh hưởng (hoặc không ảnh hưởng) ñến các mô-ñun khác  Trong ngôn ngữ lập trình cấu trúc  mô-ñun = hàm  Trong ngôn ngữ lập trình hướng ñối tượng  mô-ñun = lớp / phương thức 12 Các phương pháp lập trình cơ bản  Lập trình thủ tục/cấu trúc (procedural programming)  Lập trình hướng ñối tượng (object-oriented programming)  Lập trình hàm (functional programming)  Lập trình lô-gíc (logic programming) 713 Lập trình thủ tục  ñược sử dụng phổ biến  lập trình có cấu trúc  phù hợp với thiết kế hướng chức năng  NNLT thủ tục  Fortran, Ada, Pascal, C... 14 Lập trình hướng ñối tượng  khái niệm cơ bản  ñối tượng, lớp  ñóng gói  thừa kế  ña hình  xu hướng phát triển của các NNLT hiện ñại  NNLT hướng ñối tượng  Smalltalk, C++, Java, Delphi... 815 Lập trình hàm  tính toán các biểu thức  hàm tính toán dựa trên các giá trị của tham số  thao tác trên danh sách  áp dụng  lĩnh vực tính toán  trí tuệ nhân tạo  NNLT hàm  LISP, Scheme... 16 Lập trình lô-gíc  thực hiện các biểu thức lô-gíc  khái niệm hợp giải (resolution) • tìm kiếm giá trị của các biến sao cho biểu thức lô- gíc có giá trị ñúng  ứng dụng  xây dựng hệ chuyên gia  xử lý ngôn ngữ tự nhiên  NNLT lô-gíc  Prolog 917 Chọn NNLT  quyết ñịnh quan trọng trong phát triển phần mềm  giảm chi phí  mã nguồn chất lượng  dễ bảo trì, phát triển 18 Chọn NNLT  dựa vào nhiều yếu tố (1)  yêu cầu của khách hàng • khách hàng tự bảo trì sản phẩm  chương trình dịch • cần có chương trình dịch có chất lượng tốt  công cụ hỗ trợ • dễ dàng quá trình lập trình, bảo trì  kinh nghiệm của lập trình viên • chọn NNLT mà lập trình làm chủ 10 19 Chọn NNLT  dựa vào nhiều yếu tố (2)  yêu cầu tính khả chuyển (portability) • thực hiện trên nhiều máy tính/plaform khác nhau  lĩnh vực ứng dụng • hệ thống nhúng: C, Assembly... • hệ thống quản lý: .NET, VB, C++... • hệ chuyên gia: Prolog • mạng: Java, .NET... • website: PHP, ASP... • không tồn tại ngôn ngữ ña năng cho mọi ứng dụng 20 Phong cách lập trình  Cần có chương trình dễ hiểu  phụ thuộc vào ñặc ñiểm NNLT  phong cách của người lập trình  Phong cách lập trình không do lập trình viên tự ñặt ra mà do tổ chức/doanh nghiệp/dự án ñặt ra  các luật lập trình  các quy ước lập trình  Mục ñích  mã nguồn dễ hiểu, dễ kiểm thử, dễ bảo trì  ít lỗi 11 21 Phong cách lập trình  Một số nguyên tắc lập trình  ñặt tên • có ý nghĩa, gợi nhớ  trình bày • rỏ ràng, dễ hiểu  chú thích • ñầy ñủ, dễ ñọc  hạn chế sử dụng cấu trúc khó hiểu • break, continue, goto...  ví dụ • quy ước lập trình C++
Tài liệu liên quan