Giáo trình tâm lí học tiểu học

Giáo trình Tâm lý học tiểu họcđược biên soạn theo chương trình đào tạo cử nhân giáo dục học tiểu học hệ tại chức, từ xa. Giáo trình này trậptrung trình bày những vấn đề cơ bản nhất của tâm lý học đại cương, tâm lý học sưphạm và tâm lý lứa tuổihọc sinh tiểu học theo phương pháp tiếp cận hoạt động – nhân cách, đồng thời cố gắng quán triệt tính khoa học, hiện đại và dân tộc cũng nhưchú ý thích đáng đến tính nghiệp vụ sưphạm, kết hợp lý luận với thực hành.

pdf125 trang | Chia sẻ: nyanko | Lượt xem: 13051 | Lượt tải: 4download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo trình tâm lí học tiểu học, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
đại học huế trung tâm đào tạo từ xa gs.ts bùi văn huệ giáo trình tâm lí học tiểu học huế – 2007 1 mục lục Lời nói đầu...................................................................................................................................... 6 Ch−ơng I: Tâm lý học là một khoa học ....................................................................................... 7 I. Đối t−ợng của tâm lý học .................................................................................................... 7 II. Đặc điểm cơ bản của khoa học tâm lý .............................................................................. 9 III. Bản chất của hiện t−ợng tâm lý ..................................................................................... 10 IV. Vị trí và ý nghĩa của tâm lý học ..................................................................................... 14 V. Những ph−ơng pháp nghiên cứu tâm lý học sinh tiểu học ............................................ 16 Câu hỏi.................................................................................................................................... 21 Ch−ơng II: Hoạt động - giao tiếp - nhân cách........................................................................... 22 I. Hoạt động và cấu trúc của hoạt động............................................................................... 22 II. Giao tiếp ............................................................................................................................ 26 III. Nhân cách ........................................................................................................................ 31 Câu hỏi.................................................................................................................................... 40 Ch−ơng III: Lý luận về sự phát triển tâm lý trẻ em ................................................................. 41 I. Trẻ em thời đại ngày nay................................................................................................... 41 II. Một số quan niệm sai lầm về sự phát triển tâm lý trẻ em............................................. 44 III. Nguyên lý phát triển tâm lý trẻ em................................................................................ 46 IV. Dạy học và sự phát triển tâm lý học sinh ...................................................................... 47 V. Hoạt động chủ đạo và sự phát triển tâm lý trẻ em ........................................................ 51 Câu hỏi.................................................................................................................................... 53 Ch−ơng IV: Những tiền đề của sự phát triển tâm lý học sinh tiểu học.................................. 54 I. Bậc tiểu học trong nền giáo dục hiện đại ......................................................................... 54 II. Giáo dục tiểu học trong xã hội hiện đại.......................................................................... 58 III. Tiền đề của sự phát triển tâm lý học sinh tiểu học ............................................................ 60 Câu hỏi.................................................................................................................................... 63 Ch−ơng V: Đ ặc điểm tâm lý học sinh tiểu học......................................................................... 64 I. Đặc điểm của các quá trình nhận thức............................................................................. 64 II. Đặc điểm nhân cách của học sinh tiểu học..................................................................... 70 2 Câu hỏi.................................................................................................................................... 77 Ch−ơng VI: Các hoạt động của học sinh tiểu học..................................................................... 78 I. Hoạt động học của học sinh tiểu học ................................................................................ 78 II. Các dạng hoạt động khác của học sinh tiểu học ............................................................ 86 Câu hỏi.................................................................................................................................... 89 Ch−ơng VII: Một số vấn đề về tâm lý học dạy học và giáo dục tiểu học............................... 90 I. Sự thống nhất giữa hoạt động dạy và hoạt động học ...................................................... 90 II. Sự hình thành khái niệm.................................................................................................. 91 III. Sự phát triển trí tuệ ........................................................................................................ 96 IV. Những yêu cầu tâm lý - s− phạm đối với việc hình thành kỹ năng, kỹ xảo và thói quen cho học sinh tiểu học .................................................................................................. 104 V. Một số vấn đề về tâm lý học giáo dục đạo đức ............................................................. 107 Câu hỏi.................................................................................................................................. 115 Ch−ơng VIII: Một số vấn đề về nhân cách ng−ời giáo viên tiểu học ................................... 116 I. Đặc điểm lao động s− phạm của ng−ời giáo viên tiểu học ............................................ 116 II. Hoạt động dạy - hoạt động đặc tr−ng của giáo viên tiểu học ..................................... 118 II. Phân tích phẩm chất và năng lực của ng−ời giáo viên tiểu học.................................. 120 IV. Con đ−ờng hoàn thiện phẩm chất năng lực của ng−ời thầy giáo.............................. 125 Câu hỏi.................................................................................................................................. 125 H−ớng dẫn học môn tâm lý học tiểu học ................................................................................. 126 Phần I. Mở đầu .......................................................................................................................... 126 Phần II. H−ớng dẫn học theo từng ch−ơng.............................................................................. 128 Ch−ơng I: Tâm lý học là một khoa học ................................................................................... 128 I. Tâm lý học nghiên cứu cái gì?......................................................................................... 128 II. Đặc điểm của hiện t−ợng tâm lý .................................................................................... 128 III. Bản chất của hiện t−ợng tâm lý ................................................................................... 128 IV. Nghiên cứu tâm lý học sinh tiểu học bằng những ph−ơng pháp nào?...................... 128 Tài liệu tham khảo thêm ..................................................................................................... 129 Ch−ơng II: Hoạt động - giao tiếp - nhân cách......................................................................... 130 I. Hoạt động và cấu trúc của hoạt động............................................................................. 130 3 II. Lý thuyết hoạt động trong giáo dục.............................................................................. 130 III. Khái niệm giao tiếp và vai trò của giao tiếp ............................................................... 131 III. Khái niệm nhân cách và cấu trúc nhân cách.............................................................. 132 Tài liệu tham khảo............................................................................................................... 134 Ch−ơng III: Lý luận về sự phát triển tâm lý trẻ em ............................................................... 134 I. Các quan niệm về trẻ em ................................................................................................. 134 II. Nguyên lý cơ bản của sự phát triển tâm lý trẻ em ....................................................... 135 III. Dạy học và sự phát triển tâm lý của trẻ ...................................................................... 135 IV. Hoạt động và sự phát triển tâm lý của trẻ em ............................................................ 136 Tài liệu tham khảo............................................................................................................... 138 Ch−ơng IV: Những tiền đề của sự phát triển tâm lý học sinh tiểu học................................ 139 I. Bậc tiểu học trong nền giáo dục hiện đại ....................................................................... 139 II. Giáo dục tiểu học trong xã hội hiện đại........................................................................ 140 III. Tiền đề của sự phát triển tâm lý ở học sinh tiểu học ....................................................... 140 Tài liệu tham khảo............................................................................................................... 141 Ch−ơng V: Đ ặc điểm nhận thức của học sinh tiểu học ......................................................... 142 I. Đặc điểm nhận thức của học sinh tiểu học..................................................................... 142 Tài liệu tham khảo............................................................................................................... 143 Ch−ơng VI: Các hoạt động của học sinh tiểu học................................................................... 144 I. Lý thuyết về hoạt động học trong tâm lý học s− phạm................................................. 144 II. Hoạt động học của học sinh tiểu học............................................................................. 144 III. Một số hoạt động khác của học sinh tiểu học ............................................................. 146 Tài liệu tham khảo............................................................................................................... 147 Ch−ơng VII: Một số vấn đề tâm lý học dạy học và giáo dục ................................................. 148 I. Sự thống nhất giữa hoạt động dạy và hoạt động học ......................................................... 148 II. Sự hình thành khái niệm................................................................................................ 148 III. Sự phát triển trí tuệ ...................................................................................................... 148 IV. Vấn đề hình thành kỹ năng, kỹ xảo và thói quen....................................................... 150 V. Một số vấn đề tâm lý học giáo dục đạo đức.................................................................. 151 4 Tài liệu tham khảo............................................................................................................... 153 Ch−ơng VIII: Một số vấn đề về nhân cách ng−ời giáo viên tiểu học .................................... 154 I. Đặc điểm lao động s− phạm của ng−ời giáo viên tiểu học ............................................ 154 II. Hoạt động dạy - hoạt động đặc tr−ng của ng−ời giáo viên ......................................... 154 III. Phân tích những năng lực cơ bản và các phẩm chất của ng−ời giáo viên tiểu học.. 155 IV. Con đ−ờng hoàn thiện phẩm chất và năng lực của ng−ời giáo viên ......................... 156 Tài liệu tham khảo............................................................................................................... 157 Phần III. Gợi ý trả lời một số câu hỏi ...................................................................................... 158 Phần IV. Gợi ý cách viết một bài tập thực hành tâm lý học và sơ đồ tìm hiểu một số đặc điểm tâm lý học sinh tiểu học ................................................................................................... 162 I. Cách viết một bài tập thực hành tâm lý......................................................................... 162 II. Giới thiệu một số sơ đồ tìm hiểu đặc điểm tâm lý học sinh tiểu học .......................... 165 Phần V. 50 đề dành cho các bạn học viên tự kiểm tra kiến thức sau khi học xong môn “Tâm lý học tiểu học”................................................................................................................................ 167 Gợi ý trả lời................................................................................................................................. 174 5 lời nói đầu Giáo trình Tâm lý học tiểu học đ−ợc biên soạn theo ch−ơng trình đào tạo cử nhân giáo dục học tiểu học hệ tại chức, từ xa. Giáo trình này trập trung trình bày những vấn đề cơ bản nhất của tâm lý học đại c−ơng, tâm lý học s− phạm và tâm lý lứa tuổi học sinh tiểu học theo ph−ơng pháp tiếp cận hoạt động – nhân cách, đồng thời cố gắng quán triệt tính khoa học, hiện đại và dân tộc cũng nh− chú ý thích đáng đến tính nghiệp vụ s− phạm, kết hợp lý luận với thực hành. Đây là tài liệu dành cho hệ đào tạo không chính quy nên ngoài 08 ch−ơng, cuốn giáo trình còn có phần h−ớng dẫn các bạn học viên học môn Tâm lý học tiểu học. Trong phần này, tác giả đã đ−a ra những gợi ý để các bạn học viên học theo từng ch−ơng và đặc biệt có 50 đề và đáp án ngắn gọn để ng−ời học tự kiểm tra tri thức sau khi học xong môn học này. Chúng tôi hi vọng giáo trình này sẽ giúp cho sinh viên s− phạm hệ tại chức và từ xa học tập có kết quả môn Tâm lý học tiểu học. Giáo trình còn có thể làm tài liệu tham khảo cho sinh viên s− phạm hệ chính quy đào tạo giáo viên tiểu học và các thày giáo, cô giáo, học viên ở các cơ sở đào tạo, bồi d−ỡng ngoài ngành s− phạm. Chúng tôi xin chân thành cám ơn các bạn đồng nghiệp, các bạn sinh viên các lớp cử nhân giáo dục học ( hệ chính quy và không chính quy ) ở một số tr−ờng ĐHSP và các địa ph−ơng mà tác giả có dịp đ−ợc trực tiếp giảng dạy và h−ớng dẫn học tập bộ môn này, đã góp nhiều ý kiến quý báu để giáo trình đ−ợc ra đời. Tuy tác giả đã rất cố gắng nh−ng chắc chắn giáo trình khó có thể tránh khỏi những khiếm khuyết. Mong nhận đ−ợc sự góp ý kiến để chúng tôi tiếp tục hoàn thiện trong những lần xuất bản sau. Hà nội, tháng 4 năm 2004 6 Ch−ơng I Tâm lý học là một khoa học I. Đối t−ợng của tâm lý học Tâm lý học là một khoa học nghiên cứu đời sống tâm lý. Tâm lý là hiện t−ợng có thật. Có thể xếp các cảm giác và tri giác, biểu t−ợng và ý nghĩ, tình cảm và nguyện vọng, nhu cầu và hứng thú, tính cách và năng lực, −ớc mơ và t−ởng t−ợng - vào đời sống tâm lý con ng−ời. Những hiện t−ợng đó vô cùng phức tạp và cực kỳ phong phú, cho đến nay còn nhiều vấn đề ch−a lý giải đ−ợc. Tâm lý học hiện đại đã chứng minh rằng não là cơ sở vật chất, là nơi nảy sinh, tồn tại của các hiện t−ợng tâm lý. Nói cách khác, tâm lý gồm tất cả các hiện t−ợng nảy sinh trong đầu óc con ng−ời gắn liền với hoạt động của họ. Mỗi ng−ời đều có đời sống tâm lý riêng hết sức quý giá và quan trọng. Tuy vậy, để hiểu đ−ợc nó và làm chủ đ−ợc nó thật không phải đơn giản. Mặt khác, hiểu đ−ợc tâm lý của ng−ời khác để có cách ứng xử đúng đắn, khoa học lại càng khó hơn. Tâm lý ng−ời gồm nhiều loại hiện t−ợng nh−ng có thể quy thành các nhóm sau đây: - Các quá trình tâm lý: Đó là cảm giác, tri giác, t− duy, t−ởng t−ợng. Các quá trình tâm lý là những hiện t−ợng tâm lý t−ơng đối đơn giản về mặt cấu trúc, đồng thời năng động nhất. Chúng nảy sinh do kết quả tác động trực tiếp của thế giới chung quanh vào con ng−ời, hoặc do kích thích thần kinh từ cơ quan nội tạng. Mỗi hoạt động tâm lý đều hình thành từ các quá trình tâm lý khác nhau, liên kết với nhau một cách phức tạp, thâm nhập vào nhau, tác động và chuyển hoá lẫn nhau. Quá trình tâm lý th−ờng diễn ra nhanh, có khởi đầu và kết thúc, tham gia vào mỗi hoạt động và hành động của con ng−ời. Nhận thức về thế giới xung quanh của con ng−ời nói chung, của học sinh tiểu học nói riêng đều phụ thuộc vào đặc điểm, quy luật của các quá trình tâm lý. Ng−ời giáo viên tiểu học cần có những hiểu biết về đặc điểm các quá trình tâm lý của học sinh để tiến hành dạy học và giáo dục. - Các trạng thái tâm lý: Là những trải nghiệm tâm lý của con ng−ời, diễn ra trong thời gian t−ơng đối ngắn, đặc tr−ng cho khuynh h−ớng, trình độ, độ linh hoạt, độ cân bằng của hoạt động tâm lý. Trạng thái tâm lý là cái nền chung cho sự biểu hiện của quá trình tâm lý và các thuộc tính tâm lý. Trạng thái tâm lý có rất nhiều loại và muôn hình muôn vẻ, bao gồm sự chú ý (đi với quá trình nhận thức), sự tin t−ởng hay nghi ngờ (đi với lý trí), sự phân vân, hồ hởi, bâng khuâng, lạc quan (đi với tình cảm). Các công trình nghiên cứu cho thấy trạng thái tâm lý tích cực, phù hợp sẽ có ảnh h−ởng tốt đến hoạt động của học sinh tiểu học. Ng−ợc lại, trạng thái lơ đãng, do dự, sợ hãi khi đến tr−ờng của học sinh sẽ hạ thấp kết quả hoạt động học của chúng. Hình thành và củng cố trạng thái tâm lý tích cực, ngăn chặn và khắc phục các trạng thái tâm lý tiêu cực của học sinh tiểu học là nhiệm vụ của giáo viên tiểu học khi tiến hành dạy học và giáo dục. 7 - Các thuộc tính tâm lý: Trạng thái tâm lý của mỗi ng−ời luôn luôn thay đổi. Trong cùng một ngày, con ng−ời có thể có các trạng thái tâm lý khác nhau. Có những hiện t−ơng tâm lý tồn tại rất lâu (một tháng, hai tháng, một năm, hai năm hay lâu hơn nữa). Những hiện t−ợng tâm lý t−ơng đối bền vững và ổn định đó đ−ợc gọi là các thuộc tính tâm lý. Những đặc điểm tâm lý trở thành phẩm chất của cá nhân nh− tính cách, năng lực, tính khí, phẩm chất của t− duy, ý chí, tình cảm, thế giới quan và lý t−ởng đều đ−ợc xếp vào thuộc tính tâm lý. - Các hiện t−ợng tâm lý x∙ hội: Những hiện t−ợng tâm lý đã nêu thuộc tâm lý cá nhân. Ngoài những hiện t−ợng tâm lý đó, còn có những hiện t−ợng tâm lý chỉ nảy sinh, phát triển và bộc lộ khi con ng−ời ở trong những nhóm ng−ời xác định: trong gia đình, trên lớp học, nơi hội hè ở đâu có đời sống xã hội, có quan hệ giữa ng−ời với ng−ời, ở đó xuất hiện các hiện t−ợng tâm lý xã hội. Thanh niên bàn tán về các loại mốt thời trang, các bậc phụ huynh bàn về các hiện t−ợng tiêu cực và các tệ nạn xã hội gõ cửa vào học đ−ờng, giáo viên bình luận về không khí tâm lý trong tập thể giáo viên, về uy tín của ng−ời hiệu tr−ởng v.v Những hiện t−ợng kể trên đều là những hiện t−ợng tâm lý xã hội. Nh− vậy, có thể nói rằng tâm lý xã hội bao gồm những hiện t−ợng tâm lý nói chung của một nhóm xã hội cụ thể nảy sinh từ sự tác động qua lại trong hoạt động và giao tiếp giữa các cá nhân. Những hiện t−ợng tâm lý xã hội chi phối nhận thức, thái độ và hành vi cá nhân khi ở trong nhóm. Các quá trình tâm lý, các trạng thái tâm lý, các thuộc tính tâm lý và các hiện t−ợng tâm lý xã hội không tách rời nhau. Các quá trình tâm lý cung cấp nội dung cho các trạng thái tâm lý. Thông qua các quá trình tâm lý, cá nhân lại thu nhận đ−ợc những “nguyên liệu” để nhào nặn, tổng hợp tạo nên các thuộc tính tâm lý. Các thuộc tính tâm lý một mặt vừa thể hiện, mặt khác, lại tác động đến quá trình, trạng thái tâm lý. Tâm lý xã hội có ảnh h−ởng rất lớn đến sự hiện diện, hình thành và phát triển của các hiện t−ợng tâm lý cá nhân. Bởi lẽ, ở trong nhóm, mỗi cá nhân đều tác động tới tâm lý của cá nhân khác và toàn nhóm. Ng−ợc lại, tâm lý nhóm lại ảnh h−ởng tới tâm lý mỗi thành viên của nhóm. Tâm lý học là khoa học nghiên cứu toàn bộ những hiện t−ợng tâm lý, ý thức đ−ợc nảy sinh, hình thành, biểu hiện và biến đổi trong mỗi cá nhân, mỗi nhóm ng−ời và cả loài ng−ời. Tâm lý học có nhiệm vụ tìm ra bản chất của các hiện t−ợng tâm lý và những quy luật của chúng để ứng dụng vào trong đời sống. Xã hội loài ng−ời càng văn minh, hàm l−ợng trí tuệ trong mỗi sản phẩm do con ng−ời làm ra càng cao thì gia tốc phát triển tâm lý của thế hệ trẻ càng ngày càng tăng mạnh. Do đó, xã hội
Tài liệu liên quan