Hiện trạng khai thác, sử dụng và bảo vệ tài nguyên đất Việt Nam

Khôi phục những mảnh đất bị suy thoái, tránh lãng phí, dư thừa đất một cách vô lí. Tuyên truyền đến cộng đồng tầm quan trọng của tài nguyên đất thông qua các website, báo đài, và mở các đợt tập huấn đến tận người dân về việc khai thác, sử dụng và bảo vệ tài nguyên đất Hàng năm nên tổ chức một ngày lễ phát động về bảo vệ tài nguyên đất. Thông qua bài thuyết trình này, chúng tôi muốn gửi đến một thông điệp hy vọng mỗi người có trách nhiệm đối với sự tồn tại của tài nguyên đất trong mỗi hành động và ý thức của chính mình.

ppt42 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 6148 | Lượt tải: 4download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Hiện trạng khai thác, sử dụng và bảo vệ tài nguyên đất Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Vinh, tháng 4 năm 2013 TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH KHOA ĐỊA LÝ BÁO CÁO THẢO LUẬN ĐỊA LÝ TỰ NHIÊN VIỆT NAM NHÓM 1 hieualvin@hotmail.com Danh sách thành viên Nguyễn Đình Hiếu Phan Thị Hoa Trần Thị Mai Lô Thị Niềm Hoàng Nghĩa Quang NỘI DUNG THẢO LUẬN Hiện trạng khai thác, sử dụng và bảo vệ tài nguyên đất Việt Nam I. SƠ LƯỢC TÀI NGUYÊN ĐẤT Ðất là một dạng tài nguyên vật liệu của con người. Ðất có hai nghĩa: đất đai là nơi ở, xây dựng cơ sở hạ tầng của con người và thổ nhưỡng là mặt bằng để sản xuất nông lâm nghiệp. Ðất theo nghĩa thổ nhưỡng là vật thể thiên nhiên có cấu tạo độc lập lâu đời, hình thành do kết quả của nhiều yếu tố: đá gốc, động thực vật, khí hậu, địa hình và thời gian. Giá trị tài nguyên đất được đo bằng số lượng diện tích (ha, km2) và độ phì (độ mầu mỡ thích hợp cho trồng cây công nghiệp và lương thực). 1.1. Khái niệm 1.2. Phân loại đất Biểu đồ thể hiện cơ cấu diện tích của 3 nhóm đất chính của nước ta Đất mùn núi cao (11%) Đất phù sa (24%) Đất feralit đồi núi thấp ( 65%) Cơ cấu diện tích các nhóm đất chính ở nước ta. 1.2. Phân loại đất Nhóm đất cát biển Nhóm đất mặn Nhóm đất phèn Nhóm đất glây Nhóm đất than bùn Nhóm đất phù sa Nhóm đất xám Nhóm đất đỏ Nhóm đất nâu vùng bán khô hạn Nhóm đất đen Đất mùn alit núi cao Đất xói mòn trơ sỏi đá 1.2. Phân loại đất Nhóm đất cát biển - Đất cồn cát trắng vàng - Đất cồn cát đỏ - Đất cát biển 1.2. Phân loại đất Nhóm đất mặn - Đất mặn sú vẹt đước - Đất mặn nhiều - Đất mặn trung bình và ít 1.2. Phân loại đất Nhóm đất phèn - Đất phù sa phèn - Đất glây phèn - Đất than bùn phèn 1.2. Phân loại đất Đất xói mòn trơ sỏi đá 1.2. Phân loại đất Nhóm đất glây - Đất glây chua - Đất lầy 1.2. Phân loại đất Nhóm đất than bùn 1.2. Phân loại đất Nhóm đất phù sa - Đất phù sa sông Hồng - Đất phù sa sông Cửu Long - Đất phù sa sông ngòi miền Trung - Đất phù sa chua - Đất phù sa trung tính ít chua - Đất phù sa đồng bằng 1.2. Phân loại đất Nhóm đất đen 1.2. Phân loại đất Nhóm đất mùn alit núi cao 1.2. Phân loại đất Nhóm đất xám - Đất xám feralit - Đất xám mùn trên núi - Đất xám glây - Đất xám bạc màu - Đất xám có tầng loang lổ 1.2. Phân loại đất Nhóm đất đỏ - Đất nâu đỏ - Đất nâu vàng - Đất feralit mùn vàng đỏ trên núi 1.2. Phân loại đất Nhóm đất nâu vùng bán khô hạn - Đất nâu vùng bán khô hạn phát triển trên đá mẹ giàu thạch anh - Đất đỏ vùng bán khô hạn 1.3. Vai trò và chức năng 1.3.1. Vai trò Vai trò trực tiếp: là nơi sinh sống của người và sinh vật ở cạn, là nền móng, địa bàn cho mọi hoạt động sống, là nơi thiết chế các hệ thống nông lâm để sản xuất ra lương thực, thực phẩm nuôi sống con người và muôn loài. Vai trò gián tiếp: là nơi tạo ra môi trường sống cho con người và mọi sinh vật trên Trái Đất, đồng thời thông qua cơ chế điều hòa của nước, khí quyển … 1.3.2. Chức năng của tài nguyên đất Không gian sống: đất là giá thể cho sinh vật và con người Chức năng điều hòa khí hậu Chức năng điều hòa nguồn nước Chức năng kiểm soát chất thải và ô nhiễm Chức năng bảo tồn văn hóa và lịch sử Chức năng sản xuất và môi trường sống Chức năng nối liền không gian Chức năng tồn trữ 1.3. Vai trò và chức năng II. HIỆN TRẠNG KHAI THÁC VÀ SỬ DỤNG TÀI NGUYÊN ĐẤT Ở VIỆT NAM Tổng diện tích đất tự nhiên của Việt Nam là 33 triệu ha, đứng thứ 58 trên thế giới, trong đó đất bồi tụ khoảng 11 triệu ha, đất phát triển tại chỗ khoảng 22 triệu ha. Đất bằng và đất ít dốc chiếm 39%, đất sản xuất nông nghiệp chiếm 17%. Đất cần cải tạo như đất cát, đất ngập mặn, phèn, xám bạc màu… khoảng 20%. Trong số các nhóm chính có 9,1% đất phù sa, 7,5% đất xám bạc màu, 5,2% đất phèn, 3,0% đất mặn, 1,4% đất cát biển, 48,5% đất feralit đỏ vàng, 11,4% đất mùn vàng đỏ trên núi, 0,5% đất mùn trên núi cao. Ở Việt Nam, dân số đông nên tỉ lệ đất tự nhiên trên đầu người thấp, chỉ khoảng 0,54 ha/ người. Trong đó diện tich đất trồng trọt chỉ chiếm khoảng 20% tổng diện tích đất đai tự nhiên. Tình hình sử dụng đất ở Việt Nam năm 1985 và dự kiến quy hoạch đến 2030 Hiện trạng sử dụng đất (Tính đến 01/01/2011) Đơn vị: Nghìn ha Dưới sức ép của bùng nổ dân số, quá trình CNH,HĐH, các hoạt động sản xuất vật chất, hoạt động kinh tế khiến chất lượng đất ngày càng suy giảm. Hoạt động nông nghiệp ngày càng phát triển kéo theo xu thế sử dụng đất đai ngày càng lớn. Hoạt động chặt phá rừng, khai thác mỏ bừa bãi, canh tác nông nghiệp quá mức làm tăng nhanh quá trình sa mạc hóa ở nước ta. Nông nghiệp phát triển theo hướng thâm canh đầu tư nhiều phân hóa học, thuốc trừ sâu, nước tưới mà ít chú ý đến việc trả lại chất hữu cơ cho đất đã làm đất xấu đi rõ rệt. Ô nhiễm môi trường đất được xem là tất cả các hiện tượng làm nhiễm bẩn môi trường đất bởi các chất gây ô nhiễm, gây ảnh hưởng đến đời sống của sinh vật và con người. III. Ô NHIỄM TÀI NGUYÊN ĐẤT Núi lửa ô nhiễm môi trường đất Tự nhiên Nhân tạo Lắng đọng Núi lửa Xói mòn Công nghiệp Nông nghiệp Sinh hoạt Do chất thải Nguyên nhân gây ô nhiễm tài nguyên đất 3.1. Ô nhiễm do chất thải công nghiệp Các loại phế thải rắn được tạo nên từ hầu hết các khu công nghệ sản xuất và trong quá trình sử dụng sản phẩm. Thải khí độc (SO2, H2S,…), nước thải ra môi trường Quá trình khai khoáng gây ô nhiễm và suy thoái môi trường đất ở mức độ nghiêm trọng nhất. Chất thải công nghiệp Nhà máy công nghiệp Khai thác khoáng sản Ô nhiễm đất do chất thải công nghiệp. 3.2. Ô nhiễm do chất thải nông nghiệp Dùng phân bón hóa học ở liều cao. Thuốc trừ sâu, cỏ, công trùng. Sử dụng các loại hóa chất trong nông nghiệp và các chất thải đa dạng khác. Một số loại phân chứa tạp chất kim loại,á kim độc và ít di động trong đất. Chúng có thể tích tụ ở các tầng mặt của đất nơi có rễ cây. Sự lên men hiếm khí tạo ra các hợp chất S và N độc từ các núi rác khổng lồ có nguồn gốc nông nghiệp. Sử dụng thuốc sâu, phân bón Thành phần hóa học Rác thải nông nghiệp Ô nhiễm đất do hoạt động nông nghiệp. 3.3. Ô nhiễm do chất thải sinh hoạt Rác gồm cành lá cây, rau, thức ăn thừa, vải vụn, gạch, vữa, polime, túi ni-lon. Nước thải sinh hoạt theo cống rãnh đổ ra mương và có thể đổ ra đồng ruộng kéo theo phân rác và làm ô nhiễm đất. Sự đốt rác tạo ra khí độc theo gió đi rất xa, tro có thể còn chứa chất độc làm ô nhiễm đất và cây trồng. Rác sinh hoạt Nước thải sinh hoạt Xử lý rác sinh hoạt Ô nhiễm đất do chất thải sinh hoạt. IV. GIẢI PHÁP Hoàn thiện và thực hiện tốt luật đất đai Hoàn thiện hệ thống quản lý đất của Nhà nước Bảo vệ và khai thác hợp lý rừng và đất rừng Nhanh chóng phủ xanh đất trống đồi núi trọc Phát triển nông nghiệp bền vững theo hướng sinh thái Khai thác và sử dụng hợp lý các vùng đất có vấn đề 4.1. Giải pháp bảo vệ và sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên đất 4.2. Các biện pháp chống ô nhiễm tài nguyên đất Hạn chế sử dụng thuốc có độc tính cao Bón phân hóa học hợp lý. Xử lý chất thải rắn, lỏng, khí. Áp dụng công nghệ tuần hoàn kín Áp dụng kỹ thuật sinh học, lợi dụng chim, côn trùng diệt trừ sâu bệnh Chống ô nhiễm đất Di dời chất ô nhiễm bằng việc tách phân từ Tách các yếu tố ô nhiễm dạng hạt bằng cách tách pha Tách các yếu tố ô nhiễm bằng cách phá vỡ cấu trúc hóa học, nhiệt học. Tách các yếu tố ô nhiễm bằng việc làm suy thoái sinh học. Tách các yếu tố ô nhiễm bằng việc hấp thụ các chất sinh học hoặc sự huy động sinh học. 4.3. Các biện pháp xử lý ô nhiễm tài nguyên đất 5 3 1 2 4 Khôi phục những mảnh đất bị suy thoái, tránh lãng phí, dư thừa đất một cách vô lí. Tuyên truyền đến cộng đồng tầm quan trọng của tài nguyên đất thông qua các website, báo đài,… và mở các đợt tập huấn đến tận người dân về việc khai thác, sử dụng và bảo vệ tài nguyên đất Hàng năm nên tổ chức một ngày lễ phát động về bảo vệ tài nguyên đất. Thông qua bài thuyết trình này, chúng tôi muốn gửi đến một thông điệp hy vọng mỗi người có trách nhiệm đối với sự tồn tại của tài nguyên đất trong mỗi hành động và ý thức của chính mình. “Không để cho đất thoái hóa! Hãy làm cho đất màu mỡ hơn” 4.4. Các giải pháp của nhóm HÃY CHUNG TAY BẢO VỆ TÀI NGUYÊN ĐẤT CẢM ƠN THẦY VÀ CÁC BẠN ĐÃ CHÚ Ý LẮNG NGHE Nguyễn Đình Hiếu Phan Thị Hoa Trần Thị Mai Lô Thị Niềm Hoàng Nghĩa Quang