Hình thái kinh tế xã hội

Vấn đề 1: Sản xuất vật chất và vai trò của nó đối với sự tồn tại và phát triển của xã hội loài người? -Khái niệm sản xuất vật chất: Là quá trình con người sử dụng công cụ lao động tác động vào tự nhiên để tao ra của cải xã hội nhằm thỏa mãn nhưu cầu của con người. -Sản xuất vật chất là nhắm tạo ra của cải vật chất để duy trì sự tồn tại và phát triển của mình, đồng thời con người sang tạo ra toàn bộ đời sống vật chất và tinh thần của xã hội với tất cả sự phong phú và phức tạp của nó. -Tóm lại sự sản xuất vật chất luôn luôn đóng vai trò làm cơ sở làm nền tảng của sự tồn tại và phát triển xã hội Vấn đề 2: Phân tích nội dung quy luật quan hệ sản xuất phải phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất. Vận dụng quy luật luận chứng tính tất yếu của sự tồn tại và phát triển nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở nước ta hiện nay?

docx4 trang | Chia sẻ: tranhoai21 | Lượt xem: 1564 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Hình thái kinh tế xã hội, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Vấn đề 1: Sản xuất vật chất và vai trò của nó đối với sự tồn tại và phát triển của xã hội loài người? -Khái niệm sản xuất vật chất: Là quá trình con người sử dụng công cụ lao động tác động vào tự nhiên để tao ra của cải xã hội nhằm thỏa mãn nhưu cầu của con người. -Sản xuất vật chất là nhắm tạo ra của cải vật chất để duy trì sự tồn tại và phát triển của mình, đồng thời con người sang tạo ra toàn bộ đời sống vật chất và tinh thần của xã hội với tất cả sự phong phú và phức tạp của nó. -Tóm lại sự sản xuất vật chất luôn luôn đóng vai trò làm cơ sở làm nền tảng của sự tồn tại và phát triển xã hội Vấn đề 2: Phân tích nội dung quy luật quan hệ sản xuất phải phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất. Vận dụng quy luật luận chứng tính tất yếu của sự tồn tại và phát triển nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở nước ta hiện nay? - Khái niệm phương thức sản xuất, lực lượng sản xuất, quan hệ sản xuất: -Phương thức sản xuất là cách thức sản xuất mà con người sản xuất ra của cải vật chất trong một giai đoạn lịch sử nhất định. -Lực lượng sản xuất biểu hiện mối quan hệ giữa con người với tự nhiên. Kết cấu: 1. Sức lao động 2. Tư liệu sản xuất: +Tài liệu lao động -> Công cụ lao động +Đối tượng lao động -> Tự nhiên và nhân tạo -Quan hệ sản xuất biểu hiện mối quan hệ giữa con người với con người trong quá trình sản xuất. Kết cấu: 1. Sở hữu Tư liệu sản xuất 2. Phân phối sản phẩm 3. Tổ chức phân công lao động trong XH -Quy luật quan hệ sản xuất phải phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất: - Mqh biện chứng giữa LLSX và QHSX thì trong đó LLSX là yếu tố quyết định vì khi LLSX thay đổi thì QHSX cũng thay đổi theo bởi LLSX là yếu tố luôn vận động và biến đổi - QHSX tác động lại LLSX theo 2 hướng tích cực và tiêu cực (đọc giáo trình) - Vận dụng: - Trước đổi mới quan liêu bao cấp, nghèo nàn lạc hậu -Trong giai đoạn hiện nay, Đảng chủ trương giải phóng mạnh mẽ hơn nữa LLSX, phát huy nguồn lực toàn XH, mọi công dân, mọi vùng, mọi ngành kinh tế, phát triển, phát triển khoa học công nghệ, giáo dục và đào tạo, phát triển con người, nâng cao chất lượng nguồn lực, phát triển nền kinh tế thị trường, định hướng XH CN, đẩy mạnh công nghiệp hóa – hiện đại hóa, phát triển và ứng dụng kinh tế trí thức, định hướng tạo điều kiện cho các thành phần kinh tế khác phát triển.  Với sự phát triển của LLSX, loài người đã trải qua 5 hình thái kinh tế - xã hội. Xu hướng tất yếu là không dừng ở CNTB mà tiến lên CNCS. Việt Nam đang trong quá trình quá độ lên CNXH, vì thế chúng ta cần hoàn thiện, hoàn chỉnh hệ thống chính trị và cơ cấu chính trị. Vấn đề 3: Phân tích mối quan hệ biện chứng giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng? Vận dụng phân tích mối quan hệ giữa kinh tế với chính trị trong công cuộc đổi mới ở nước ta hiện nay? Khái niệm cơ sở hạ tầng Kết cấu: 3 yếu tố có quan hệ chặt chẽ cái thứ 3 quan trọng nhất Điều kiện địa lý Dân số và mật độ dân số Phương thức sản xuất (quan trọng nhất, nêu khái niệm luôn) Khái niệm kiến trúc thượng tầng : toàn bộ những tư tưởng, tôn giáo, đạo đức PL trong đó nhà nước giữ vai trò đặc biệt quan trọng CS hạ tầng: vật chất -> Kiến trúc thượng tầng: ý thức MQH biện chứng giữa CSHT và KTTT: CSHT đóng vai trò quyết định CSHT thay đổi thì KTTT cũng sẽ phải thay đổi theo CSHT như thế nào thì KTTT cũng sẽ như thế ấy Kiến trúc TT cũng có tính độc lập tương đối và nó tác động trở lại ở 2 mặt tích cực và tiêu cực (thúc đẩy, kìm hãm) Vận dụng: C«ng cuéc c¶i c¸ch kinh tÕ vµ ®æi míi thÓ chÕ chÝnh trÞ lµ mét qu¸ tr×nh mang tÝnh c¸ch m¹ng l©u dµi, phøc t¹p mµ thùc chÊt lµ cuéc ®Êu tranh gay go, quyÕt liÖt gi÷a hai con ®­êng t­ b¶n chñ nghÜa vµ x· héi chñ nghÜa. ChÝnh v× nh÷ng lý do ®ã mµ n­íc ta tõ mét n­íc thuéc ®Þa nöa phong kiÕn víi nÒn kinh tÕ l¹c hËu s¶n xuÊt nhá lµ chñ yÕu, ®i lªn chñ nghÜa x· héi (bá qua chÕ ®é ph¸t triÓn t­ b¶n chñ nghÜa ) chóng ta ®· gÆp rÊt nhiÒu khã kh¨n trong qu¸ tr×nh x©y dùng chñ nghÜa x· héi. C¬ së h¹ tÇng thêi kú qu¸ ®é ë n­íc ta bao gåm c¸c thµnh phÇn kinh tÕ nh­: kinh tÕ nhµ n­íc, kinh tÕ hîp t¸c, kinh tÕ t­ b¶n nhµ n­íc, kinh tÕ c¸ thÓ, kinh tÕ t­ b¶n t­ nh©n, cïng c¸c kiÓu quan hÖ s¶n xuÊt g¾n liÒn víi h×nh thøc së h÷u kh¸c nhau, thËm chÝ ®èi lËp nhau cïng tån t¹i trong mét c¬ cÊu kinh tÕ quèc d©n thèng nhÊt. §ã lµ nÒn kinh tÕ hµng ho¸ nhiÒu thµnh phÇn theo ®Þnh h­íng x· héi chñ nghÜa. Vấn đề 4: Hình thái kinh tế - xã hội là gì? Vì sao nói sự phát triển của các hình thái kinh tế - xã hội là một quá trình lịch sử - tự nhiên? Khái niệm: HTKTXH (459 giáo trình) Mác khẳng định kết cấu hình thái kt-xh bao gồm: Lực lượng sản xuất, quan hệ SX, kiến trúc thượng tầng, các quan hệ khác (kết cấu của HTKTXH) Mỗi khi hình thái kinh tế xã hội thay đổi thì các yếu tố của nó cũng thay đổi theo. Vì sao nói. (giáo trình)