Hóa Sinh đại cương - Chương 10: Miễn dịch

Miễn dịch (immunity): là khả năng bảo vệ của cơ thể chống lại những tác nhân gây bệnh xâm nhập từ bên ngoài: – Yếu tố truyền nhiễm như vi sinh vật,côn trùng,kí sinh trùng – Các protein lạ gây độc cho cơ thể

pdf18 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 1524 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Hóa Sinh đại cương - Chương 10: Miễn dịch, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
09/02/2014 1 ThS. Phạm Hồng Hiếu Hóa Sinh Đại Cương – Chương 10 1 Chương 10: MIỄN DỊCH I. Định nghĩa II. Tính miễn dịch bẩm sinh và thu được III. Các kiểu đáp ứng miễn dịch thu được IV. Các đặc điểm chính của đáp ứng miễn dịch thu được (thích ứng) V. Các thành phần tế bào của hệ thống miễn dịch thu được VI. Các giai đoạn của đáp ứng miễn dịch thu được I. Định nghĩa  Miễn dịch (immunity): là khả năng bảo vệ của cơ thể chống lại những tác nhân gây bệnh xâm nhập từ bên ngoài: – Yếu tố truyền nhiễm như vi sinh vật,côn trùng,kí sinh trùng – Các protein lạ gây độc cho cơ thể ThS. Phạm Hồng Hiếu Hóa Sinh Đại Cương – Chương 10 2 09/02/2014 2 I. Định nghĩa  Miễn dịch học (immunus): là môn học nghiên cứu về hệ thống miễn dịch và các đáp ứng của hệ thống này trước các tác nhân gây bệnh xâm nhập vào cơ thể ThS. Phạm Hồng Hiếu Hóa Sinh Đại Cương – Chương 10 3 I. Định nghĩa  Hệ thống miễn dịch: là tập hợp các tế bào, mô và các phân tử tham gia vào quá trình đề kháng chống nhiễm trùng  Đáp ứng miễn dịch: bao gồm sự nhận biết tác nhân gây bệnh hoặc những chất lạ,tiếp theo đó là những phản ứng nhằm loại bỏ chúng ra khỏi cơ thể ThS. Phạm Hồng Hiếu Hóa Sinh Đại Cương – Chương 10 4 09/02/2014 3 II. Tính miễn dịch bẩm sinh và thu được ThS. Phạm Hồng Hiếu Hóa Sinh Đại Cương – Chương 10 5  Miễn dịch bẩm sinh (innate immunity) có vai trò bảo vệ cơ thể ngay lập tức (ngay khi mới sinh ra cũng như ngay khi nhiễm trùng mới xảy ra) chống lại nhiễm trùng Miễn dịch thích ứng (adaptive immunity) hay miễn dịch thu được là trạng thái miễn dịch xuất hiện chậm hơn và tham gia bảo vệ cơ thể chống nhiễm trùng ở giai đoạn muộn hơn nhưng hiệu quả hơn Các cơ chế căn bản của miễn dịch bẩm sinh và thích ứng ThS. Phạm Hồng Hiếu 6Hóa Sinh Đại Cương – Chương 10 09/02/2014 4 III. Các kiểu đáp ứng miễn dịch thu được Miễn dịch dịch thể (Humoral Immunity) Miễn dịch tế bào (Cellular Immunity) ThS. Phạm Hồng Hiếu Hóa Sinh Đại Cương – Chương 10 7 Miễn dịch dịch thể (Humoral Immunity) Là cách miễn dịch do các tế bào miễn dịch tiết kháng thể vào máu (kết hợp với các kháng nguyên tương ứng)  Có hiệu ứng tốt nhất trong việc chống lại sự xâm nhập của vi khuẩn, virus  Tác động trung gian qua các Protein (kháng thể) hoặc globulin miễn dịch (Immunglobulin- Ig) các kháng thể này do tế bào lymphocyte B sản sinh do sự kích thích của helper T cell ThS. Phạm Hồng Hiếu 8Hóa Sinh Đại Cương – Chương 10 09/02/2014 5 Miễn dịch tế bào (Cellular Immunity) Là sự chống lại các tế bào đã thâm nhiễm virus, ký sinh trùng, các mô lạ thông qua các tác động trung gian của các tế bào lymphocyte ThS. Phạm Hồng Hiếu 9Hóa Sinh Đại Cương – Chương 10 ThS. Phạm Hồng Hiếu Hóa Sinh Đại Cương – Chương 10 10 09/02/2014 6 IV. Các đặc điểm chính của đáp ứng miễn dịch thu được (thích ứng) ThS. Phạm Hồng Hiếu Hóa Sinh Đại Cương – Chương 10 11  Tính đặc hiệu  Trí nhớ  Tính chuyên biệt  Tính không phản ứng với các kháng nguyên của cơ thể Đặc điểm của các đáp ứng miễn dịch thu được (thích ứng)  Tầm quan trọng đối với miễn dịch chống vi sinh vật:  Khả năng nhận diện và đáp ứng với nhiều loại vi sinh vật khác nhau  Các đáp ứng mạnh hơn đối với các trường hợp tái phát hoặc nhiễm trùng kéo dài ThS. Phạm Hồng Hiếu Hóa Sinh Đại Cương – Chương 10 12 09/02/2014 7 Đặc điểm của các đáp ứng miễn dịch thu được (thích ứng)  Tầm quan trọng đối với miễn dịch chống vi sinh vật:  Các đáp ứng chống lại các vi sinh vật khác nhau được tối ưu hoá để chống lại các vi sinh vật đó  Ngăn cản các đáp ứng miễn dịch gây tổn thương cho các tế bào và mô của cơ thể ThS. Phạm Hồng Hiếu Hóa Sinh Đại Cương – Chương 10 13 Tính đặc hiệu và trí nhớ miễn dịch của miễn dịch thu được (thích ứng) ThS. Phạm Hồng Hiếu 14Hóa Sinh Đại Cương – Chương 10 09/02/2014 8 V. Các thành phần tế bào của hệ thống miễn dịch thu được ThS. Phạm Hồng Hiếu Hóa Sinh Đại Cương – Chương 10 15 MIỄN DỊCH TẾ BÀO Các cơ quan lympho trung ương Các cơ quan lympho ngoại biên ThS. Phạm Hồng Hiếu 16Hóa Sinh Đại Cương – Chương 10 09/02/2014 9 Dựa vào đặc điểm,chức năng có thể chia thành 4 nhóm: – Nhóm lymphocyte: lymphocyte T, lymphocyte B, tế bào NK (natural killer cells) – Nhóm thực bào: mono/đại thực bào,tế bào đuôi gai,bạch cầu hạt trung tính,bạch cầu ưa acid – Nhóm tế bào bỗ trợ: bạch cầu ưa base,dưỡng bào,tiểu cầu – Nhóm tế bào khác: tế bào nội mạch ThS. Phạm Hồng Hiếu 17Hóa Sinh Đại Cương – Chương 10 LYMPHOCYTE B ThS. Phạm Hồng Hiếu 18Hóa Sinh Đại Cương – Chương 10 09/02/2014 10 LYMPHOCYTE B ThS. Phạm Hồng Hiếu 19Hóa Sinh Đại Cương – Chương 10 Kháng thể (Immunoglobulin) – Kháng thể do Kitasato tìm ra năm 1890 và ông đã định nghĩa KT là globulin miễn dịch (Immuno globulin ký hiệu là Ig) ThS. Phạm Hồng Hiếu 20Hóa Sinh Đại Cương – Chương 10 09/02/2014 11 – Kháng thể là thành phần của sự bảo vệ thể dịch luôn luôn có trong huyết thanh của động vật và được tổng hợp nhiều khi gây miễn dịch nhân tạo cũng như khi có bệnh truyền nhiễm. Bản chất của KT là một nhóm globulin làm nhiệm vụ thực hiện cơ chế " đáp ứng miễn dịch "chức đó. ThS. Phạm Hồng Hiếu 21Hóa Sinh Đại Cương – Chương 10 Kháng thể (Immunoglobulin) Cấu trúc của kháng thể:  Các Immunoglobulin và các khối cấu trúc cơ bản của nó đều bao gồm 2 chuỗi nhẹ và 2 chuỗi nặng ThS. Phạm Hồng Hiếu 22Hóa Sinh Đại Cương – Chương 10 09/02/2014 12 Cấu trúc của kháng thể:  Chuỗi nhẹ (Light chain) kí hiệu L có khoảng 214 acid amin  Chuỗi nhẹ có 2 dạng là K (Kappa) và λ (lamda), có khối lượng khoảng 23 KD ThS. Phạm Hồng Hiếu 23Hóa Sinh Đại Cương – Chương 10  Chuỗi nặng ( Heavy chain) kí hiệu H có khoảng 446 acid amin, có khối lượng khoảng 75 KD. Chuỗi nặng có 5 loại: – M (Muy) có kháng thể IgM – G (Gamma) có kháng thể IgG – D (Delta) có kháng thể Ig D – E (Espilon) có kháng thể Ig E – A (Alpha) có kháng thể Ig A – Chúng khác nhau bởi các dạng chuỗi nặng tương ứng là α, δ, ε, γ và µ… ThS. Phạm Hồng Hiếu 24Hóa Sinh Đại Cương – Chương 10 09/02/2014 13 Cấu trúc của phân tử Immunoglobulin (theo Dr Landry) ThS. Phạm Hồng Hiếu 25Hóa Sinh Đại Cương – Chương 10 Chức năng của kháng thể – IgM có nhiều trong máu, có hiệu ứng nhất đối với việc chống lại sự xâm nhập của các vsv. Đó là một Ig được tiết ra đầu tiên trong đáp ứng với một kháng nguyên; nó được tạo ra sau 2 đến 3 ngày khi cơ thể chạm trán lần đầu tiên với kháng nguyên. ThS. Phạm Hồng Hiếu 26Hóa Sinh Đại Cương – Chương 10 09/02/2014 14 – IgG là Ig phổ biến nhất, phân phối đồng đều trong máu và trong các dịch kẽ. Chỉ nó mới qua được nhau thai (qua Receptor mediated endocytosis) vì thế nó cung cấp tính miễn dịch cho phôi – Được tạo ra sau 2 đến 3 ngày khi IgM xuất hiện lần đầu tiên ThS. Phạm Hồng Hiếu 27Hóa Sinh Đại Cương – Chương 10 – IgA có nhiều trong đường tiêu hoá và trong các chất tiết như nước bọt, mồ hôi, nước mắt. Là một kháng thể chủ yếu của sữa và sữa đầu. Vì thế nó giúp cho trẻ sơ sinh chống lại các pathogen xâm nhập bằng đường ruột ThS. Phạm Hồng Hiếu 28Hóa Sinh Đại Cương – Chương 10 09/02/2014 15 – IgA chống lại sự xâm nhập của các Pathogen bằng cách gắn với các vị trí kháng nguyên của chúng do vậy khoá chặt các quá trình gắn với bề mặt ngoại biên ThS. Phạm Hồng Hiếu 29Hóa Sinh Đại Cương – Chương 10 – IgE thường có mặt trong máu với nồng độ thấp, nó có tác dụng chống lại ký sinh trùng và có liên quan đến các phản ứng dị ứng – IgD cũng có mặt trong máu với liều lượng thấp, chức năng của Ig này chưa rõ ThS. Phạm Hồng Hiếu 30Hóa Sinh Đại Cương – Chương 10 09/02/2014 16 Kháng thể đơn dòng ThS. Phạm Hồng Hiếu 31Hóa Sinh Đại Cương – Chương 10 VI. Các giai đoạn của đáp ứng miễn dịch thu được  Các đáp ứng miễn dịch bao gồm chuỗi các pha kế tiếp nhau từ nhận diện kháng nguyên, hoạt hoá các tế bào lympho, loại bỏ kháng nguyên, thoái trào, và trí nhớ miễn dịch  Mỗi pha tương ứng với những phản ứng đặc trưng của các tế bào lympho và các thành phần khác của hệ thống miễn dịch ThS. Phạm Hồng Hiếu Hóa Sinh Đại Cương – Chương 10 32 09/02/2014 17 ThS. Phạm Hồng Hiếu 33Hóa Sinh Đại Cương – Chương 10 – Trong pha nhận diện kháng nguyên, các tế bào lympho đặc hiệu kháng nguyên nhưng chưa từng tiếp xúc với kháng nguyên sẽ khu trú và nhận diện các kháng nguyên của vi sinh vật ThS. Phạm Hồng Hiếu 34Hóa Sinh Đại Cương – Chương 10 09/02/2014 18 ThS. Phạm Hồng Hiếu Hóa Sinh Đại Cương – Chương 10 35
Tài liệu liên quan