Hướng dẫn sử dụng phần mềm Mapinfow

Giúp cho sinh viên có thể thiết kế cơ sở dữ liệu, sử dụng phần mềm Mapinfow để quản lý dữ liệu, xây dựng các bản đồ chuyên đề và biên tập, trình bày bản đồ. Sản phẩm cần phải đạt đ-ợc của mỗi sinh viên sau khoá học là 1 bản đồ hành chính đ-ợc trình bày và biên tập hoàn chỉnh kèm theo 1 bản đồ chuyên đề.

pdf27 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 1874 | Lượt tải: 4download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Hướng dẫn sử dụng phần mềm Mapinfow, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1 H−ớng dẫn sử dụng phần mềm Mapinfow Số tiết : 30 tiết (10 buổi) Ng−ời soạn đề c−ơng : ThS. Nguyễn Hiệu Yêu cầu kiến thức Tr−ớc khi học sử dụng phần mềm Mapinfow, sinh viên cần phải đ−ợc trang bị những kiến thức cơ bản về tin học đại c−ơng, cơ sở viễn thám và GIS, cơ sở bản đồ học. Mục đích môn học Giúp cho sinh viên có thể thiết kế cơ sở dữ liệu, sử dụng phần mềm Mapinfow để quản lý dữ liệu, xây dựng các bản đồ chuyên đề và biên tập, trình bày bản đồ. Sản phẩm cần phải đạt đ−ợc của mỗi sinh viên sau khoá học là 1 bản đồ hành chính đ−ợc trình bày và biên tập hoàn chỉnh kèm theo 1 bản đồ chuyên đề. Nội dung chi tiết Phần 1. Giới thiệu chung (3 tiết) 1.1. Tổ chức dữ liệu và bản đồ trong Mapinfow 1.2. Chuyển tải dữ liệu vào Mapinfow 1.3. Quản lý d−ới dạng các lớp thông tin 1.4. Các cửa sổ của bản đồ, bảng dữ liệu và đồ thị trong Mapinfow 1.5. Các đối t−ợng bản đồ 1.6. Các thanh công cụ làm việc Phần 2. Nhập dữ liệu nền và thiết kế các lớp thông tin bản đồ (3 tiết) 2.1. Tổ chức cơ sở dữ liệu cho bản đồ 2.2. Mở dữ liệu ảnh trong Mapinfow 2.3. Gán cơ sở toán học cho ảnh 2.4. Tạo các lớp thông tin bản đồ 2.4.1. Tạo từ menu chính 2.4.2. Tạo từ lớp nháp (cosmetic layer) 2.5. Làm việc với các lớp thông tin bản đồ (Layer Control) 2.6. L−u cất dữ liệu Phần 3. Vẽ và chỉnh sửa các đối t−ợng trên bản đồ (12 tiết) 3.1. Các công cụ vẽ và chỉnh sửa 3.2. Vẽ các đối t−ợng đã đ−ợc định dạng trong Mapinfow 3.3. Vẽ các đối t−ợng dạng điểm 3.4. Tạo các đối t−ợng dạng text 2 3.5. Vẽ các đối t−ợng bất kì 3.6. Thay đổi hình dạng, kích th−ớc và màu sắc của các đối t−ợng 3.7. Dính node 3.8. Làm trơn đ−ờng 3.9. Chuyển các đối t−ợng từ dạng đ−ờng sang dạng vùng và ng−ợc lại 3.10. Số hoá bản đồ 3.11. Tạo l−ới chiếu bản đồ tự động 3.12. Tạo th−ớc tỷ lệ tự động Phần 4. Nhập dữ liệu thuộc tính cho bản đồ (9 tiết) 4.1. Cách tạo cấu trúc bảng dữ liệu 4.2. Cấu trúc bảng các dạng tr−ờng dữ liệu 4.3. Quản lý và làm việc với bảng dữ liệu 4.4. Nhập dữ liệu Phần 5. Xây dựng các bản đồ chuyên đề (6 tiết) 5.1. Giới thiệu chung về bản đồ chuyên đề 5.2. Các ph−ơng pháp xây dựng bản đồ chuyên đề trong Mapinfow 5.3. Sử dụng chức năng Update Column với các bản đồ chuyên đề. Phần 6. Làm việc với các Layout (6 tiết) 6.1. Cách tạo một trang Layout 6.2. Làm viêc trong một Layout 6.3. L−u cất Layout 6.4. Đặt tỷ lệ bản đồ Phần 7. In ấn và tổng kết kiến thức (3 tiết) 7.1. Đặt trang và in ấn 7.2. Tổng kết những kiến thức đã học 3 Phần 1 các khái niệm cơ bản 1.1. Tổ chức dữ liệu và bản đồ của MAPINFO Để sử dụng đ−ợc phần mềm Mapinfo cần có các file dữ liệu mà trong đó có chứa các bản ghi và các bản đồ. Các bản ghi và bản đồ này có thể có sẵn trong Mapinfo hoặc có thể tự tạo ra và chúng sẽ đ−ợc Mapinfo tổ chức d−ới dạng thông tin của nó, có thể là text hoặc graphic ở d−ới dạng các table. Mỗi table trong Mapinfo có ít nhất hai file: file.tab mô tả cấu trúc của table và file.dat l−u trữ bảng dữ liệu thuộc tính. Nếu dữ liệu còn có thêm các đối t−ợng đồ hoạ, đặc biệt là các đối t−ợng không gian có toạ độ X,Y thì sẽ có thêm 2 file: file.map mô tả đối t−ợng đồ hoạ và file.id để nối kết giữa các đối t−ợng đồ hoạ với bảng thuộc tính của nó. 1.2. Trao đổi dữ liệu Mapinfo cho phép sử dung các dữ liệu đ−ợc thiết lập ở các dạng định dạng khác, ví dụ ở dạng ASCII, dBASE, DBF, Lotus 1-2-3, Microsoft Exelt và Raster Image. Để có thể biểu diễn table trong một cửa sổ bản đồ, dữ liệu nhất thiết phải có toạ độ X,Y. Nếu ch−a có thì có thể sử dụng Mapinfo để làm điều đó. Việc gán các toạ độ cho dữ liệu này đ−ợc gọi là nắn ảnh (Geocoding). Mapinfo cho phép có thể sử dụng các ảnh sau khi đã đ−ợc gán toạ độ (Register) để làm nền cho việc tạo các lớp thông tin của bản đồ. 1.3. Các lớp bản đồ (Map layers) Các bản đồ máy tính đ−ợc tổ chức d−ới dạng các lớp và có thể hiểu các lớp này nh− các transparency đ−ợc trồng ghép lên nhau. Mỗi một lớp sẽ chứa một thông tin nào đó trong các thông tin của bản đồ. 1.4. Cửa số bản đồ, cửa sổ bảng và cửa sổ đồ thị Khi xem các dữ liệu trên màn hình, có thể xem nó ở nhiều dạng khác nhau, đó có thể là bản đồ, có thể là bảng dữ liệu hoặc có thể là các đồ thị. Bạn có thể chọn hình thức biểu diễn của các dữ liệu bạn muốn trên thực đơn của cửa sổ. Trong các cửa sổ bản đồ, các thông tin đ−ợc thể hiện và sắp xếp giống nh− các bản đồ truyền thống, cho phép các bạn m−ờng t−ợng ra đ−ợc nền địa lý trong miền làm việc. 4 Trong các cửa sổ bảng biểu, dữ liệu đ−ợc thể hiện ở d−ới dạng bảng biểu, cho phép bạn có thể kiểm tra một cách đầy đủ dữ liệu của mình. Các dữ liệu cũng có thể đ−ợc thể hiện d−ới dạng các đồ thị trong cửa sổ đồ thị. điều này sẽ giúp cho bạn có thể m−ờng t−ợng và so sánh đ−ợc một số các đối t−ợng cần thiết. 1.5. Các đối t−ợng bản đồ Có 4 đối t−ợng chính trong Mapinfo: ƒ Dạng điểm (points): Đây là dạng dữ liệu đơn giản nhất của dữ liệu không gian. Vị trí của mỗi điểm đ−ợc xác định bởi một cặp toạ độ X,Y. Các điểm có thể là các trạm khí t−ợng, trạm thuỷ văn, nhà, khách sạn, nhà hàng hay điểm đỗ xe. ƒ Dạng đ−ờng hay dạng tuyến (Line): Đặc điểm của đ−ờng là có sự mở rộng rõ rệt theo dạng tuyến hay là một tập hợp có h−ớng của nhiều điểm. Sự mở rộng này đ−ợc xác định bởi các cặp toạ độ X,Y. Chiều dài của đ−ờng đ−ợc thể hiện qua tỷ lệ, còn độ rộng của nó thì không thể, đó có thể là những con sông, đ−ờng ... ƒ Dạng vùng (Region): Vùng là miền không gian trong một đ−ờng khép kín, ví dụ nh− là các đơn vị địa mạo, đơn vị địa chất, đơn vị sử dụng đất ... ƒ Dạng chữ (Text): đối t−ợng này mô tả bản đồ hay một đối t−ợng nào đó ở d−ới dạng các nhãn (label) hay tiêu đề (title). 1.6. Các thanh công cụ trong Mapinfo Thanh Standard Tạo một table mới Undo Mở table Mở một Browser mới Ghi lại table Mở một cửa sổ bản đồ mới In Mở cửa sổ đồ thị mới Cắt Mở một Layout mới Copy Mở cửa sổ thống kê mới Gián Giúp đỡ (help) 5 Thanh công cụ chính (Main toolbar) Sử dụng để thay đổi vị trí của bản đồ hay layout trong cửa sổ mà hình Nút chọn đối t−ợng Hiển thị dữ liệu thuộc tính của các đối t−ợng Chọn các đối t−ợng theo hình tròn Gián nhãn cho các đối t−ợng với các thông tin từ dữ liệu liên quan Chọn các đối t−ợng theo hình chữ nhật làm việc với các lớp thông tin Chọn các đối t−ợng theo vùng đ−ợc vẽ ra Hiển thị cửa sổ chú giải cho các bản đồ hoặc biểu đồ Phóng to đối t−ợng Xác địng khoảng cách giữa các điểm Thu nhỏ đối t−ợng Thanh vẽ (Drawing toolbar) Chèn thêm node Thay đổi định dạng của các polygol Vẽ 1/4 elip Hiện, thay đổi hoặc xoá các node Vẽ các đối t−ợng hình tròn hoặc elip Vẽ các hình chữ nhật hoặc hình vuông có l−ợn tròn các góc Tạo một khung bản đồ mới để hiển thị các bản đồ hoặc biểu đồ trong trang layout Vẽ các symbol Vẽ đ−ờng thẳng Thay đổi định dạng của các symbol Thay đổi định dạng của các đối t−ợng đ−ờng (độ rộng, màu sắc) Nhập text Vẽ các polygol Thay đổi định dạng của text 6 Phần 2 Nhập dữ liệu nền và thiết kế các lớp thông tin bản đồ 2.1. Tổ chức dữ liệu cho bản đồ Bài tập 1. Tổ chức dữ liệu cho bản đồ hành chính tỉnh Lạng Sơn Dữ liệu dạng điểm 1. Uỷ ban - UBND tỉnh (UBtinh.tab) - UBND huyện (UBhuyen.tab)) Dữ liệu dạng đ−ờng 2. Ranh giới - Ranh giới quốc gia (RgQG.tab) - Ranh giới tỉnh (RgTinh.tab) - Ranh giới huyện (RgHuyen.tab) 3. Đ−ờng giao thông - Đ−ờng quốc lộ (DgQL.tab) - Đ−ờng nhỏ (Dgnho.tab) 4. Sông - Sông đơn (Song.tab) Lớp dữ liệu vùng 5. Nền huyện - Các huyện (Nenhuyen.tab) Lớp dữ liệu text 6. Địa danh - Tên quốc gia (TenQG.tab) - Tên tỉnh (TenTinh.tab) - Tên huyện (TenHuyen.tab) - Tên thị trấn (TenTT.tab) 7. Tên sông - Tên sông (TenSong.tab) 2.2. Mở dữ liệu ảnh trong Mapinfow Bài tập 2. Mở ảnh quét của bản đồ hành chính tỉnh Lạng Sơn Mở : File\Open table Hộp thoại Open table xuất hiện 7 Trong mục Look in tìm địa chỉ có chứa file ảnh Langson.JPG Trong Files of type chọn Raster Image, sau đó chọn file ảnh LangSon và nhắp Open. ƒ Chọn Display để hiện thị ảnh, hoặc ƒ Chọn Register để gán cơ sở toán học cho ảnh 2.3. Gán toạ độ cho ảnh Bài tập 3. Gán toạ độ cho ảnh Langson Trong hộp thoại Image Registation : - Vào Unit để chọn kiểu toạ độ degree 8 - Vào Projection, hộp thoại Choose Projection xuất hiện. Trong Category chọn Longitude/Latitude. Trong Category Members chọn Longitude/Latitude - Tìm các điểm sau trong ảnh để gán toạ độ (số điểm cần tìm tối thiểu là 3) STT Vị trí X Y 1 TT. Thất Khê 106.483 22.255 2 TT. Bắc Sơn 106.352 21.924 3 TT. Đồng Đăng 106.701 21.950 4 TT. Mẹt 106.349 21.501 5 TT. Đình Lập 107.102 21.545 6 TT. Văn Quan 106.533 21.857 *) 0,1độ = 6phút Trong hộp thoại Add Control Point nhập: Label Tên điểm Map X Kinh độ Map Y Vĩ độ Image X Toạ độ dòng của pixel ảnh đ−ợc gán toạ độ Nút phóng to Nút thu nhỏ Nút di chuyển cửa sổ sang trái, phải Nút di chuyển cửa sổ lên trên, xuống d−ới 9 Image Y Toạ độ cột của pixel ảnh đ−ợc gán toạ độ 2.4. Tạo và l−u cất các lớp thông tin bản đồ ƒ Mở file ảnh LangSon đã đ−ợc nắn chỉnh ƒ Chọn Map\Layer Control trên thanh menu chính (hoặc nhắp chuột phải và chọn menu Layer Control). ƒ Trong hộp thoại Layer Control chọn chế độ edit cho Cosmetic Layer và nhấn OK ƒ Số hoá các lớp thông tin nh− đã tổ chức ƒ Sau mỗi lớp thông tin đ−ợc số hoá, chọn Map \ Save Cosmetic Objects từ thanh Menu chính. Xuất hiện hộp thoại Save Objects to Table. ƒ Trong hộp thoại Save Objects to Table tìm th− mục sẽ cất lớp thông tin vừa số hoá trong mục Save in và đặt tên cho lớp thông tin trong mục File name 10 Phần 3 Vẽ và chỉnh sửa các đối t−ợng trên bản đồ - Các công cụ vẽ và chỉnh sửa - Vẽ các đối t−ợng đã đ−ợc định dạng trong Mapinfow - Vẽ các đối t−ợng dạng điểm - Tạo các đối t−ợng dạng text - Vẽ các đối t−ợng bất kì - Thay đổi hình dạng, kích th−ớc và màu sắc của các đối t−ợng - Dính node - Làm trơn đ−ờng - Chuyển các đối t−ợng từ dạng đ−ờng sang dạng vùng và ng−ợc lại Thanh vẽ (Drawing toolbar) Chèn thêm node Thay đổi định dạng của các polygol Vẽ 1/4 elip Hiện, thay đổi hoặc xoá các node Vẽ các đối t−ợng hình tròn hoặc elip Vẽ các hình chữ nhật hoặc hình vuông có l−ợn tròn các góc Tạo một khung bản đồ mới để hiển thị các bản đồ hoặc biểu đồ trong trang layout Vẽ các symbol Vẽ đ−ờng thẳng Thay đổi định dạng của các symbol Thay đổi định dạng của các đối t−ợng đ−ờng (độ rộng, màu sắc) Nhập text Vẽ các polygol Thay đổi định dạng của text 11 Bài tập 4. Tạo các lớp thông tin bản đồ Lạng Sơn nh− đã đ−ợc tổ chức ở phần (2.1), tiến hành số hoá và biên tập trên màn hình. - Tạo lớp thông tin các huyện của tỉnh Lạng Sơn (Nenhuyen) • Tiến hành các b−ớc nh− trong phần 2.4 cho đến mục số hoá • Kích chuột vào nút công cụ vẽ Polygon trên thanh Drawing, sau đó số hoá theo ranh giới của các huyện. Để ranh giới giữa các huyện ở cạnh nhau trồng khít lên nhau các bạn sử dụng chúc năng Erase của Mapinfo. Ví dụ sau khi đã số hoá song huyện Tràng Định, muốn số hoá tiếp huyện Bình Gia, nh−ng với phần ranh giới chung giữa hai huyện phải trồng khít lên nhau bạn làm các b−ớc sau: - Số hoá hoàn chỉnh huyện Tràng Định - Số hoá chính xác ranh giới huyện Bình Gia trừ phần tiếp giáp với huyện Tràng Định thì số miễn sao để phủ chờm sang phía huyện đó (xem hình d−ới). - Để cắt phần phủ chờm của huyện Bình Gia sang huyện Tràng Định: + chọn huyện Bình Gia, sau đó trên Menu chính chọn Objects \ Set Target để chỉ huyện sẽ bị cắt + chọn huyện Tràng Định để chỉ ra đối t−ợng dùng để cắt với huyện Bình Gia + trên Menu chính chọn Objects \ Erase - Bạn có thể chọn nhiều đối t−ợng cùng một lúc (giữ phím Shift khi chọn) để làm đối t−ợng bị cắt hoặc làm đối t−ợng để cắt. Phần phủ chờm 12 Bài tập 5. Tạo l−ới và th−ớc tỷ lệ tự động cho bản đồ tỉnh Lạng Sơn - Mở lớp bản đồ Nenhuyen - Trên menu chính chọn File\Run Mapbasic Program... (Map6.0) hoặc chọn Tools\ Run Mapbasic Program... (Map7.0). Hộp thoại Run Mapbasic Program xuất hiện. - Trong hộp thoại này: + Trong mục Look in tìm th− mục Tools trong thu mục cài đặt của Mapinfo. - Khởi động GRIDMARK (tạo l−ới chiếu) và SCALEBAR (tạo th−ớc tỷ lệ) - Sau khi khởi động thanh công cụ Tools sẽ hiển thị trên màn hình *) Tạo l−ới bản đồ tự động - Kích chuột vào nút tạo l−ới, con trỏ chuyển thành dấu “+” Tạo l−ới Tạo th−ớc tỷ lệ 13 - Nhắp và di chuột chỉ ra vùng tạo l−ới cho lớp Nenhuyen, sau đó nhả chuột và hộp thoại Grid Maker xuất hiện. - Trong mục Object Types chọn kiểu ô l−ới là dạng vùng (Closed Regions)/chọn kiểu l−ới là các đ−ờng kẻ (Straight Polylines) - Trong mục Object Styles chọn kiểu hiển thị của ô l−ới. - Trong mục Extents bạn có thể giữ nguyên các thông số về khung l−ới nh− bạn đã vẽ hoặc có thể thay đổi lại khung bằng cách gõ trực tiếp toạ độ giới hạn khung l−ới vào các mục North (bắc), South (nam), East (đông) và West (tây) - Trong mục New table xác định địa chỉ sẽ cất lớp l−ới bản đồ (bằng cách gõ trực tiếp địa chỉ hoặc vào Browse... để xác định) và gõ tên sẽ đặt cho lớp l−ới này. ở các version cũ hơn 7.0, Mapinfo sẽ hỏi địa chỉ và tên đặt cho l−ới chiếu trong một hộp thoại riêng. - Chọn OKE. Xuất hiện một thông báo về số l−ợng các ô l−ới sẽ đ−ợc tạo ra. - Chọn OKE để kết thúc. *) Tạo th−ớc tỷ lệ bản đồ tự động - Kích chuột vào nút tạo th−ớc tỷ lệ - Kích chuột vào vị trí đặt th−ớc tỷ lệ trên bản đồ. Hộp thoại Draw distance scale in Mapper xuất hiện 14 - Chọn độ dài cho th−ớc tỷ lệ trong mục Width of scale bar; chọn đơn vị hiển thị của th−ớc trong mục Unit; chọn màu th−ớc trong mục Fill color for scale bar; màu viền trong mục Pen color for scale bar; kiểu font chữ trong Font for scale bar lebel. - Bấm OK để kết thúc (th−ớc tỷ lệ sẽ tự đ−ợc tạo ra trong lớp Cosmetic). - Trên menu chính chọn Map\ Save Cosmetic Objects ... và ghi lại lớp Cosmetic thành lớp Thuoctyle. 15 Phần 4 Nhập dữ liệu thuộc tính cho bản đồ Bài tập 6. Nhập các số liệu sau cho các huyện của Tỉnh Lạng Sơn Huyện Dân số (ng−ời) Dân tộc Nùng Dân tộc Tày Dân tộc Kinh Diện tích trồng lúa năm 1995 Năng xuất lúa tạ/ha năm 1995 Tổng số trâu (con) Tổng số bò (con) Tổng số lợn (con) Tràng Định 54775 21968 23834 3649 5078 33 21422 739 25220 Văn Lãng 41363 26869 12661 1587 3783 27 16637 1792 12788 Bình Gia 43331 25756 12323 1773 3852 32 20298 4931 17751 Bắc Sơn 51089 4037 35544 6106 3795 30 18191 3130 26763 Văn Quan 51595 32909 17642 829 4200 28 18838 6028 16361 Cao Lộc 61788 35945 17931 2274 4947 32 19294 1481 17324 Lộc Bình 65106 18646 38979 4197 6398 32 23086 3039 23321 Đình Lập 24696 2438 13796 3720 1602 28 10366 4926 8597 Hữu Lũng 89516 45899 5515 37948 6232 31 25183 1256 44414 Thị xã LS 52181 14061 15962 21329 1157 32 3711 117 8028 Chi Lăng 75575 35795 24836 9718 4634 32 19405 4946 19277 16 4.1. Cách tạo bảng dữ liệu ƒ Mở lớp Nenhuyen ƒ Trên Menu chính chọn Table\ Maintenance\ Table Structure Trong hộp thoại Modify Table Structure : ƒ Chọn Add Field để tạo thêm các tr−ờng dữ liệu ƒ Vào Name để đặt tên cho tr−ờng dữ liệu (luu ý, không sử dụng các kí tự đặc biệt nh− dấu cách, *, /, ... để đặt tên cho tr−ờng dữ liệu) ƒ Vào Type để chọn kiểu tr−ờng + Character: kiểu text và cho phép lớn hơn 250 kí tự + Integer: số nguyên + Small integer: số nguyên nằm giữa khoảng -32,767 và +32,767. + Float: số có phần thập phân không khống chế + Decimal: số có phần thập phân đ−ợc định nghĩa + Date: kiểu ngày tháng + Logic: kiểu logic ƒ Vào Width để đặt độ rộng của tr−ờng 17 4.2. Cấu trúc bảng dữ liệu Cấu trúc của bảng dữ liệu trong Mapinfo gồm có : - Các tr−ờng dữ liệu (fields) - Các bản ghi (records) 4.3. Quản lý và làm việc với bảng dữ liệu Sử dụng các chức năng Up, Down, Add Field, Remove Field để thay đổi vị trí các tr−ờng trong cấu trúc dữ liệu, thêm các tr−ờng mới hoặc xoá bớt các tr−ờng. 4.4. Nhập dữ liệu ƒ Kích chuột vào nút , con trỏ sẽ biến thành dấu “+” ƒ Kích dấu “+” vào các huyện và nhập số liệu cho các tr−ờng Con trỏ Bảng để nhập số liệu 18 Phần 5 Xây dựng các bản đồ chuyên đề Bài tập 6. Thiết kế và trình bày các bản đồ chuyên đề sau: *) Các học viên chọn một trong 3 bản đồ chuyên đề sau để thực hiện : - Bản đồ mật độ dân số và thành phần dân tộc (1) - Bản đồ phân bố diện tích đất trồng lúa và sản l−ợng l−ơng thực bình quân trên đầu ng−ời (2) - Bản đồ mật độ và thành phần gia súc (3) Nếu làm bản đồ số 1 thì : ƒ Xoá bớt các tr−ờng dữ liệu, chỉ dữ lại các tr−ờng : Dân số, Dân tộc Tày, Dân tộc Nùng và Dân tộc Kinh. ƒ Tạo thêm 3 tr−ờng mới : Diện tích, Mật độ dân số, Các dân tộc khác Nếu làm bản đồ số 2 thì : ƒ Xoá bớt các tr−ờng dữ liệu, chỉ giữ lại các tr−ờng: Dân số, Diện tích trồng lúa năm 1995, Năng suất /ha ƒ Tạo thêm 2 tr−ờng mới: Tổng sản l−ợng lúa, Sản l−ợng bình quân đầu ng−ời Nếu làm bản đồ số 3 thì: ƒ Xoá bớt các tr−ờng dữ liệu, chỉ giữ lại các tr−ờng: Tổng số con Trâu, Tổng số con bò, Tổng số con lợn ƒ Tạo thêm 1 tr−ờng mới: Tổng số gia súc 5.1. Tính toán, cập nhật số liệu vào bảng thuộc tính ƒ Trên thanh Menu chính chọn Table\ Update column, xuất hiện hộp thoại : ƒ Chọn lớp thông tin đ−ợc cập nhật trong mục Table to Update ƒ Chọn tr−ờng cần cập nhật số liệu trong mục Column to Update. ƒ Chọn lớp thông tin cung cấp số liệu trong mục Get Value From Table 19 ƒ Vào Assist để lập công thức tính toán: + Vào Columns để chọn tr−ờng dữ liệu tham gia công thức tính toán + Vào Operation chọn phép toán + Vào Funtions chọn các hàm cần sử dụng + Sau khi chọn song nhấn OKE ƒ Chọn OK để kết thúc Bài tập. Tính toán, cập nhật số liệu cho các tr−ờng mới đã tạo trong b−ớc tr−ớc và thành lập bản đồ chuyên đề (ví dụ cho bản đồ mật độ dân số và bản đồ thành phần dân tộc). Các b−ớc thực hiện *) Để lập bản đồ mật độ dân số cần phải tính toán diện tích của các huyện và mật độ dân số - Để tính diện tích tự động cho các huyện của tỉnh Lạng Sơn (xem phần 5.1): + Mở lớp Nenhuyen + Trên Menu chính chọn Table\ Update Colum. Hộp thoại Update Column xuất hiện. + Chọn lớp Nenhuyen trong mục Table to Update + Chọn tr−ờng Dientich trong mục Column to Update + Chọn lớp Nenhuyen trong mục Get Value From Table Vào Assist để lập công thức tính toán: 20 + Vào Funtions chọn hàm Area. Trong hộp Type an expression sửa đơn vị diện tích từ mi (mile) sang m (mét), km (kilomet) hoặc ha (hecta) + Chọn OK để kết thúc - Để cập nhật số liệu cho tr−ờng MatdoDS + Làm các b−ớc nh− ở phần tính diện tích, nh−ng: + Chọn tr−ờng MatdoDS trong mục Column Value From Table + Trong hộp Expression: chọn tr−ờng Danso trong mục Column, chọn phép chia “/” trong Operation sau đó lại chọn tr−ờng Dientich trong mục Column 5.2. Các hình thức thể hiện và cách thành lập bản đồ chuyên đề trong Mapinfow Ranges: biểu diễn dữ liệu theo các khoảng giá trị đặt tr−ớc - Bar Charts: biểu diễn ở dạng biểu đồ cột các số liệu toán học trong bảng dữ liệu 21 - Pie Charts: biểu diễn ở dạng biểu đồ tròn các số liệu toán học trong bảng dữ liệu - Graduated: biểu diễn ở dạng symbol cho mỗi bản ghi trong bảng dữ liệu - Dot Density: biểu diễn các giá trị d−ới dạng các điểm - Individual: vẽ các đối t−ợng theo các giá trị riêng của chúng Bài tập. Lập bản đồ mật độ dân số và thành phần dân tộc + Chọn Map\ Creat Thematic Map trên thanh Menu chính. Trong hộp thoại của Creat Thematic Map - Step 1 of 3: + chọn Ranges (hoặc Dot Density) để biểu diễn mật độ dân số; Bản đồ (2): chọn Ranges để biểu diễn sự phân bố của đất trồng lúa và chọn Graduated biểu diễn sản l−ợng lúa bình quân trên đầu ng−ời Bản đồ (3): chọn Ranges để biểu di
Tài liệu liên quan