Kế hoạch marketing công ty Honda cho sản phẩm xe AirBlade

Công ty Honda Việt Nam (HVN) ( thành lập năm 1998) trụ sở tại Phúc Thắng, Phúc Yên, Vĩnh Phúc là công ty liên doanh gồm 03 đối tác gồm: Công ty Honda Motor (Nhật Bản – 42%) , Công ty Asian Honda Motor (Thái Lan 28%) Nguyên tắc hoạt động: Sự phát triển của công ty luôn gắn liền với việc đóng góp xây dựng cộng đồng Mục tiêu: Trở thành một công ty được xã hội mong muốn tồn tại bằng việc mang đến cho khách hang những sản phẩm xe máy với chất lượng hàng đầu, an toàn, thời trang với giá cả hợp lý vượt trên cả sự mong đợi của khách hàng, đồng thời, thỏa mãn tốt nhất khách hàng bằng các hệ thống dịch vụ sau bán hàng

ppt17 trang | Chia sẻ: maiphuongtt | Lượt xem: 4139 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kế hoạch marketing công ty Honda cho sản phẩm xe AirBlade, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Kế hoạch marketing công ty Honda cho sản phẩm xe AirBlade Nhóm 8 – Marketing Nội dung trình bày I. Giới thiệu Honda Vietnam Công ty Honda Việt Nam (HVN) ( thành lập năm 1998) trụ sở tại Phúc Thắng, Phúc Yên, Vĩnh Phúc là công ty liên doanh gồm 03 đối tác gồm: Công ty Honda Motor (Nhật Bản – 42%) , Công ty Asian Honda Motor (Thái Lan 28%) Nguyên tắc hoạt động: Sự phát triển của công ty luôn gắn liền với việc đóng góp xây dựng cộng đồng Mục tiêu: Trở thành một công ty được xã hội mong muốn tồn tại bằng việc mang đến cho khách hang những sản phẩm xe máy với chất lượng hàng đầu, an toàn, thời trang với giá cả hợp lý vượt trên cả sự mong đợi của khách hàng, đồng thời, thỏa mãn tốt nhất khách hàng bằng các hệ thống dịch vụ sau bán hàng Nhóm 8 – Marketing I. Giới thiệu Honda Vietnam  Dẫn đầu ngành công nghiệp xe máy Việt Nam với tổng vốn đầu tư lên hơn 400 triệu USD, sản lượng lên 1,5 triệu xe/ năm . Số lượng HEAD: 456 HEAD (đến thời điểm tháng 5 năm 2010) Sản phẩm xe máy được khách hàng yêu mến nhất với giải thưởng “Tin và Dùng” do độc giả của Thời báo Kinh tế Việt Nam(2006), Hàng Việt Nam chất lượng cao trong 9 năm(1997-2006), giải thưởng Rồng Vàng trong 6 năm liên tiếp (2001-2007) Các thành tựu đạt được Dẫn đầu xuất khẩu 2002-2007, vinh dự trở thành nhà sản xuất xe máy duy nhất đạt danh hiệu “Doanh nghiệp xuất khẩu xuất sắc 2006”và đón nhận danh hiệu doanh nghiệp xuất khẩu uy tín 2007 do Bộ Công Thương trao tặng Đi đầu trong các hoạt động An toàn giao thông và đóng góp xã hội: HVN đã 2 lần vinh dự được UBATGT quốc gia trao tặng bằng khen vì đã cóthành tích to lớn trong công tác ATGT (2004 – 2005) Nhóm 8 – Marketing II. Mục tiêu và vấn đề hiện tại Thị trường xe máy có tham gia của nhiều công ty trong nước như Yamaha, Suzuki, SYM,…và các công ty nhập nhẩu với các dòng xe LX, vespa, Honda Thái Lan. Nhu cầu xe tay ga tăng cao do đời sống kinh tế đất nước phát triển, ô tô đang chịu chính sách thuế cao từ nhà nước lên chậm phát triển. Phân khúc thị trường cho nam giới chỉ có Yamaha là tham gia chủ yếu với dòng xe Nouvo, tỉ lệ hãng khác không đáng kể => cơ hội cho dòng xe AirBlade với định hướng phân khúc dành cho nam giới. Chiếm giữ thị trường Phát triển dòng sản phẩm AirBlade định hướng sản phẩm chiến lược, thu hút được sự quan tâm từ khách hàng. Chiến lược giá và phân phối hợp lý nhằm tăng doanh số bán sản phẩm cùng với sản phẩm chiến lược như chiến lược bán theo đơn hàng nhóm sản phẩm, chiến lược phân phối cầm chừng, tạo sự khan hiếm tạm thời,… Tăng doanh thu dựa trên phát triển và phân phối sản phẩm chiến lược Nhóm 8 – Marketing III. Phân tích SWOT Điểm mạnh của công ty thể hiện ngay trong nguyên tắc kinh doanh của công ty Honda Việt Nam luôn là doanh nghiệp dẫn đầu trong ngành công nghiệp chế tạo xe máy 1. Điểm mạnh Được người tiêu dùng yêu mến và tin tưởng Công ty đã thành công trong việc xây dựng một hình ảnh đẹp cho mình. Công ty có một đội ngũ kĩ thuật viên có trình độ cao Chiến lược định giá đúng đắn . Hệ thống phân phối của Honda rộng khắp toàn quốc và luôn hướng đến bảo vệ môi trường Nhóm 8 – Marketing III. Phân tích SWOT Honda Việt Nam đã không kiểm soát được giá sản phẩm, không lưu tâm đến thị hiếu khách hàng cũng như chưa quản lý được các Head do mình uỷ nhiệm Honda chưa kiểm soát được hết trong quá trình sản xuất nên đã có tình trạng sản phẩm khi đã tung ra thị trường còn bị lỗi và phải thu hồi lại, gây ra sự hoang mang cho người tiêu dùng 2. Điểm yếu Thị trường rộng lớn và có nhiều phân khúc thị trường tiềm năng Nhu cầu sử dụng xe máy tăng cao 3. Cơ hội Kinh tế Việt Nam đang trên đà tăng trưởng Lạm phát đang có xu hướng giảm Việt Nam đẩy mạnh hợp tác quốc tế Nhóm 8 – Marketing III. Phân tích SWOT Thách thức của công ty trước hết đến từ đối thủ cạnh tranh của công ty Người tiêu dùng ngày càng có nhiều xu hướng lựa chọn sản phẩm 4. Thách thức Hội nhập kinh tế quốc tế Nhóm 8 – Marketing III. Phân tích SWOT Nhóm 8 – Marketing IV. Chiến lược marketing Thực trạng kinh doanh: Honda đang nắm giữ thị phần và chiếm 50% thị phần ngành Thực trạng sản xuất: 800.000 xe/năm 2007 => 1,5 triệu xe/năm 2010 1. Chiến lược sản phẩm Nâng cao tỉ lệ nội địa hóa sản phẩm: 81% Tiếp tục mở rộng nhà máy sản xuất nhằm tăng năng xuất sản xuất xe Hợp tác với các đối tác nhằm nâng cao hiệu xuất xe, tính chính xác trong khâu quản lý và sản xuất xe: như hợp tác với IBM cung cấp thiết bị RFID Xây dựng ưu thế giá: đối phó chiến lược giá từ đối thủ, chuyển hướng quan tâm khách hàng tới dịch vụ,… Khuyến mại, giảm giá bán 2. Chiến lược giá Tặng hàng hóa đi kèm như mũ bảo hiểm, áo mưa, phí trước bạ,… Chiến lực giá cao: Sản phẩm chất lượng giá cao, giá cao phải có uy tín hàng hiệu Nhóm 8 – Marketing IV. Chiến lược marketing Phân phối đặc quyền:  Đây là phương thức phân phối sản phẩm mà trong đó các dòng sản phẩm cao cấp như xe máy SH thì được phân phối cho các cơ sở lớn của Honda quản lí thường thì là ở các thành phố lớn như thành phố Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh Phân phối rộng rãi: Honda sẽ tìm nhiều địa điểm bán hàng tạo thuận lợi cho khách hàng dễ dàng tìm kiếm sản phẩm do chính Honda sản xuất nhưng khả năng kiểm soát hệ thống bán hàng này chở lên khó khăn do ở xa đại lí chính. Đối với các đại lí kiểu như thế này Honda có nhưng rằng buộc và cam kết khi phân phối hàng cho các đại lí, để đảm bảo sản phẩm được bán đúng với giá do Honda quy định 3. Chiến lược phân phối Nhóm 8 – Marketing IV. Chiến lược marketing Tạo cơn sốt và biến thành làn sóng dư luận: sản phẩm được tung ra phải có sức mạnh nhất định trên thị trường dựa vào một thương hiệu vốn có Hướng về khách hàng : Honda VN là một công ty hướng về khách hàng. Honda quan tâm đến xã hội VN trên các lĩnh vực như an toàn, chất lượng,luôn chú trọng mang đến cho người dân những sản phẩm có chất lượng tốt nhất 4. Chiến lược yểm trợ, đẩy mạnh, kích thích tiêu thụ Nhóm 8 – Marketing V. Chương trình hành động Triển khai chiến lực phân phối: Xây dựng và phát triển mạng lưới phân phối 1800 đại lý rộng khắp 63 tỉnh thành cả nước, đế từng huyện, phường,… Nâng cấp hạ tầng head, xây dựng bộ tiêu chí đánh giá các thành viên thuộc kênh phân phối. Triển khai chiến lực chiêu thị: Xúc tiến quảng cáo sản phẩm: quảng cáo sản phẩm mới trên các kênh truyền hình, báo chí, website,… gắn truyền thống người việt nam trong từng chương trình quảng cáo và tạo dựng hình ảnh công ty gắn với các hoạt động xã hội. Triển khai các chương trình khuyến mại giảm giá sản phẩm như giảm giá nhân dịp nghỉ lễ, ngày quốc khánh, tặng quà đi kèm sản phẩm như mũ bảo hiểm, áo mưa, phí trước bạ. Nhóm 8 – Marketing V. Chương trình hành động Triển khai chiến lực chiêu thị (tiếp) Trưng bày sản phẩm mới AirBlade tại các head trong kênh phân phối. Tổ chức đào tạo nâng cao kỹ năng, kiến thức về sản phẩm AirBlade cho các nhân viên của đại lý, thái độ phục vụ tốt cùng việc giải thích rõ tính năng ưu việt sản phẩm nhằm quảng bá tới người tiêu dùng. Tổ chức các chương trình chạy thử xe mới, thử nghiệm xe mới: Tổ chức các chương trình khuyến khích các đại lý phân phối như hình thức bằng khen, quà tặng, ưu tiên đặt hàng,… Quan hệ công chúng: tổ chức các chương trình “Tôi yêu Việt nam”, “Con đường âm nhạc”,… Thực hiện các hoạt động xã hội như đóng góp vào các quỹ phúc lợi xã hội, hỗ trợ phát triển giáo dục, y tế, văn hóa – nghệ thuật, thể thao,… Nhóm 8 – Marketing V. Chương trình hành động Triển khai chiến lực sản phẩm Cải tiến sản phẩm: bổ sung tính năng phun xăng điện tử, cải tiến mẫu mã kiểu dáng, tăng hiệu năng sử dụng nhiên liệu,… Cải tiến dịch vụ: nâng cao chất lượng phục vụ, dịch vụ bảo hành sản phẩm mới như AirBlade, nâng cao kiến thức nhân viên,… Triển khai chiến lực giá Cải tiến giảm thiểu chi phí, giữ giá sản phẩm nhằm hỗ trợ nhà nước trong hoạt động bình ổn giá, tạo tâm lý tin tưởng cho sản phẩm Honda. Nhóm 8 – Marketing VI. Ngân sách cho kế hoạch Ngân sách dành cho kế hoạch marketing: 60 tỷ đồng Phân bổ ngân sách 40% ngân sách marketing tập trung cho nhóm khách hàng hiện tại và quá khứ. 30% ngân sách marketing dành cho các khách hàng tiềm năng. 20% ngân sách marketing dành cho các chương trình quảng cáo, truyền thông, PR… 10% ngân sách marketing dành cho hoạt động marketing chung: các chương trình xã hội, hỗ trợ giáo dịch, y tế, văn hóa nghệ thuật,… Nhóm 8 – Marketing VII. Kiểm soát Xây dựng các mốc kiểm soát tiến độ và kết quả các chương trình hành động thông qua các báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh, chương trình đã thực hiện, đến kế hoạch phải thực hiện và sắp phải thực hiện. Tiến hành thu thập khảo sát, lấy ý kiến từ khách hàng nhằm lấy được nhưng phản ứng của khách hàng với sản phẩm AirBlade, chất lượng sản phẩm, chất lượng dịch vụ, chất lượng các đại lý, giá sản phẩm đến tay người tiêu dùng,… Nhóm 8 – Marketing Nhóm 8 – Marketing