Kế toán quốc tế

Tạo ra sự thống nhất về cách thức sử dụng các thông tin kế toán, tài chính giữa các quốc gia và các đối tượng sử dụng thông tin bên ngoài các đơn vị hạch toán. Thể hiện sự kết hợp giữa các quy định về kinh tế, tài chính. của một quốc gia với các thông lệ, quy định và luật pháp quốc tế. Thống nhất phương pháp lập và trình bày các báo cáo tài chính cơ bản, hình thành hệ thống khái niệm chung, áp dụng rộng rãi tại nhiều quốc gia khác nhau, từ đó tạo ra hệ thống chuẩn mực nghề nghiệp được áp dụng rộng rãi cho thực hành công tác kế toán. Hệ thống chuẩn mực kế toán quốc tế là sản phẩm trực tiếp và quan trọng nhất trong sự ra đời và phát triển của kế toán quốc tế. Góp phần thúc đẩy quá trình hội nhập kinh tế giữa các quốc gia khác nhau trong nền kinh tế toàn cầu. Quốc tế hoá quá trình đào tạo lao động kế toán của mỗi quốc gia, trong sự phát triển của kế toán quốc tế và hội nhập kế toán, lao động kế toán được đào tạo không chỉ cần đáp ứng những tiêu chuẩn của từng quốc gia riêng lẻ mà còn phải có khả năng hội nhập cao. Điều này cũng góp phần thúc đẩy quá trình chuyển dịch của lao động kế toán giữa các quốc gia

ppt240 trang | Chia sẻ: tranhoai21 | Lượt xem: 1234 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Kế toán quốc tế, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢI KHOA KINH TẾ VÀ QUẢN LÝGiảng viên: BÙI VĂN VỊNH KẾ TOÁN QUỐC TẾ Chương ISỰ CẦN THIẾT KHÁCH QUAN VÀ LỊCH SỬ HÌNH THÀNH CỦA KẾ TOÁN CHƯƠNG I: SỰ CẦN THIẾT KHÁCH QUAN & LỊCH SỬ HÌNH THÀNH CỦA KẾ TOÁNVai trò của thông tin kế toán2. Lịch sử hình thành, chức năng nhiệm vụ của kế toán quốc tế 1. Vai trò của thông tin kế toán quốc tế Tạo ra sự thống nhất về cách thức sử dụng các thông tin kế toán, tài chính giữa các quốc gia và các đối tượng sử dụng thông tin bên ngoài các đơn vị hạch toán. Thể hiện sự kết hợp giữa các quy định về kinh tế, tài chính... của một quốc gia với các thông lệ, quy định và luật pháp quốc tế. Thống nhất phương pháp lập và trình bày các báo cáo tài chính cơ bản, hình thành hệ thống khái niệm chung, áp dụng rộng rãi tại nhiều quốc gia khác nhau, từ đó tạo ra hệ thống chuẩn mực nghề nghiệp được áp dụng rộng rãi cho thực hành công tác kế toán. Hệ thống chuẩn mực kế toán quốc tế là sản phẩm trực tiếp và quan trọng nhất trong sự ra đời và phát triển của kế toán quốc tế. Góp phần thúc đẩy quá trình hội nhập kinh tế giữa các quốc gia khác nhau trong nền kinh tế toàn cầu. Quốc tế hoá quá trình đào tạo lao động kế toán của mỗi quốc gia, trong sự phát triển của kế toán quốc tế và hội nhập kế toán, lao động kế toán được đào tạo không chỉ cần đáp ứng những tiêu chuẩn của từng quốc gia riêng lẻ mà còn phải có khả năng hội nhập cao. Điều này cũng góp phần thúc đẩy quá trình chuyển dịch của lao động kế toán giữa các quốc gia 2. Lịch sử hình thành của kế toánSơ lược lịch sử của kế toán Cha đẻ của kế toán (Father of accounting) là Luca PacioliSử dụng rộng rãi vào thế kỷ XIVNăm 1673 sắc lệnh Collbert ra đời ở Pháp Từ thế kỷ XIX, các lý thuyết kế toán được xây dựngMục tiêu của Hội đồng chuẩn mực kế toán quốc tế IASB (objective of the IASB) Phát triển vì lợi ích chung một bộ các chuẩn mực kế toán toàn cầu có chất lượng cao, có thể hiểu được thực hiện được, các thông tin phải minh bạch và có thể so sánh được trong mục đích chung của báo cáo tài chính Đẩy mạnh việc sử dụng và áp dụng nghiêm túc các chuẩn mực này. Làm việc chủ động với các cơ quan ban hành các chuẩn mực kế toán quốc gia để đạt được sự nhất trí cao trong các chuẩn mực kế toán trên phạm vi toàn cầu.Sự cần thiết của các chuẩn mực kế toán quốc tế Sự cần thiết phải thay đổi nền kinh tế theo hướng hội nhập quốc tế Sự toàn cầu hóa về vốnQuá trình xây dựng các chuẩn mực kế toán quốc tế Các chuẩn mực kế toán quốc tế trong từng lĩnh vực được nghiên cứu, xây dựng và ban hành theo những quy trình riêng biệt, tuy nhiên, về cơ bản, quy trình này bao gồm các bước chủ yếu sau:Bước1: Ghi nhận các vấn đề kế toán phát sinh trong quá trình thực hành kế toán ở các doanh nghiệp, các vấn đề này phải đạt một mức độ phổ biến nhất địnhBước 2: Nghiên cứu các chuẩn mực quốc gia và các vấn đề thực tế về vấn đề đã được ghi nhận.Bước 3: Tham khảo quan điểm của Uỷ ban tư vấn chuẩn mực (SAC - Standards Advisory Council) và thiết lập dự án xây dựng chuẩn mực trong kế hoạch làm việc năm của IASB.Bước 4: IASB đưa ra các tài liệu về vấn đề đã ghi nhận để lấy y kiến.Bước 5: Tiếp nhận và xem xét các đóng góp về tài liệu đã ban hànhQuá trình xây dựng các chuẩn mực kế toán quốc tế (continue)Bước 6: Ban hành dự thảo (Exposure Draft) về vấn đề đã xem xét sau khi được đa số phiếu tán thànhBước 7: Lấy y kiến về nội dung đã trình bày trong bản Dự thảoBước 8: Trưng cầu y kiến về bản Dự thảo sau khi đã vận dụng thí điểm vào thực tế hoạt động kinh doanhBước 9: Sửa đổi Dự thảo và thông qua Chuẩn mực sau khi được đa số phiếu tán thành theo quy định của Hội đồngBước 10: Công bố chuẩn mực trên các phương tiện thông tin để áp dụng rộng rãi vào thực tế. Quá trình xây dựng các chuẩn mực kế toán quốc tế (continue) Quá trình ban hành và công bố các chuẩn mực kế toán quốc tế có thể được khái quát qua sơ đồ sau:Cơ cấu của ủy ban chuẩn mực kế toán quốc tếIASC là một tổ chức độc lập có 2 bộ phận chính - Ủy viên quản trị và IASBỦy viên quản trị của IASC chỉ định các thành viên của IASB, trông coi các hoạt động và yêu cầu vốn khi cần thiết.IASB có một trách nhiệm duy nhất là thiết lập các chuẩn mực kế toán.Ngoài ra còn có 2 cơ quan khác, ủy ban tư vấn các chuẩn mực (standards advisory council, SAC) và ủy ban giải thích các báo cáo tài chính quốc tế (International Financial Reporting Interpretations Committee, IFRIC)Cơ cấu của ủy ban chuẩn mực kế toán quốc tế IASB (continue) Tổ chức IASC ủy viên quản trịIASB 14 thành viên hội đồngIFRIC (ủy ban giải thích Các báo cáo tc)Giám đốc các hoạt động kỹ thuật và các nhân viên kỹ thuậtỦy ban tư vấn các chuẩn mưcỦy ban tư vấnCác cơ quan tạo lập chuẩn mực quốc gia và các bên liên quanGiám đốc các hoạt động kỹ thuật và các nhân viên không phải kỹ thuậtChỉ định Báo cáo choMối liên hệTư vấn Nhiệm vụ và quyền hạn của ủy ban chuẩn mực kế toán quốc tế (IASB)Được mời 4 tổ chức có lợi ich liên quan tới việc lập báo cáo tài chính tham gia phối hợp với hội đồng của IASBPhát hành các tài liệu liên quan tới các vấn đề kế toán quốc tế để bàn luận góp ý.Phát hành những tài liệu trong mẫu của các bản dự thảo trưng cầu ý kiến đã thông qua ít nhất 2/3 thành viên hội đồngPhát hành các chuẩn mực kế toán quốc tế đã được ít nhất ¾ thành viên của hội đồng thông qua Xây dựng các thủ tục hoạt động dài hạn phù hợp với điều khoản hiến pháp của IASBTham gia bàn bạc, hợp tác với các tổ chức bên ngoài và khuyến khích sự cải tiến và hài hòa rộng rãi các chuẩn mực kế toán.Tìm kiếm và tăng cường các quỹ từ các thành viên của IASB và các thành viên khác.Phương hướng vận dụng của các chuẩn mực kế toán quốc tếPhương hướng 1: Vận dụng nguyên vẹn hệ thống chuẩn mực quốc tế vào quốc gia, loại bỏ những chuẩn mực nào không phù hợp với thực tế, không sửa đổi các chuẩn mực được áp dụng, xây dựng các chuẩn mực riêng cho các vấn đề không thể áp dụng chuẩn mực quốc tếPhương hướng 2: Vận dụng nguyên vẹn chuẩn mực quốc tế nhưng có chú thích, bổ sung cho từng chuẩn mực cho phù hợp với thực tếPhương hướng 3: Vận dụng có chọn lọc một số nội dung của chuẩn mực kế toán quốc tế, có sửa đổi, bổ sung một số nội dung cho tương thích với điều kiện kinh tế tài chính của quốc giaPhương hướng 4: Không vận dụng hệ thống chuẩn mực kế toán quốc tế mà tự ban hành hệ thống chuẩn mực kế toán quốc gia riêngSo sánh sự khác nhau giữa VAS & IASVí dụ: Năm 2010 đã phát sinh trường hợp Cty mẹ Vinaconex có kết quả kinh doanh tốt nhưng Cty Xi Măng Cẩm Phả 100% vốn của Vinaconex lại bị lỗ nặng. Theo VAS trong năm Tổng Cty Vinaconex chỉ công bố báo cáo tài chính giữa niên độ của Cty mẹ với kết quả kinh doanh tốt. Theo IAS Tổng Cty Vinaconex phải lập báo cáo tài chính hợp nhất giữa niên độ. Hãy so sánh và đưa ra nhận xétChương IIIKHÁI QUÁT CHUNG VỀ HỆ THÔNG KẾ TOÁN MỸ 1. Khái niệm kế toán2. Phương trình kế toán3. Tài khoản kế toán4. Sổ kế toán5. Chu trình kế toán6. Hệ thống báo cáo tài chínhCHƯƠNG III KHÁI QUÁT VỀ KẾ TOÁN MỸKế toán là khoa học thu thập, phân tích, xử lý, truyền đạt thông tin kinh tế làm cơ sở cho việc ra quyết định của chủ thể quản lýTheo hiệp hội kế toán Mỹ thì “Kế toán là quá trình nhận biết, đo lường và truyền đạt các thông tin kinh tế”. Phân biệt kế toán và người ghi sổ kế toán 1. Khái niệm kế toán 2. Phương trình kế toán2.1 Phương trình kế toán (Accounting Equation) 2.2 Ảnh hưởng của các nghiệp vụ kinh tế phát sinh đến phương trình kế toán2.1 Phương trình kế toán (Accounting Equation)Là sự cân bằng giữa tài sản và nguồn vốn Tài sản = nguồn vốn chủ sở hữu + nợ phải trả Assets = Owner’s Equity + LiabilitiesVốn CSH ở Công ty cổ phần được gọi là vốn cổ phần Vốn cổ phần = Vốn góp + Lợi nhuận giữ lại2.2 Ảnh hưởng của các nghiệp vụ kinh tế phát sinh đến phương trình kế toánKhái niệm: Nghiệp vụ kinh tế là những sự kiện, những giao dịch được thực hiện trong nội bộ doanh nghiệp hay giữa doanh nghiệp đó với các đối tượng bên ngoài giao dịch và kết quả sẽ làm ảnh hưởng đến tài sản, nguồn vốn của doanh nghiệp, tuy nhiên không làm mất đi tính cân bằng của phương trình kế toán.Assets = Liabilities + Owner’s EquityThe business transactions effect accounting equation:Asset increaseIncrease of owners Increase of LiabilitiesA LA OEdecreaseFinancial Position and the Accounting EquationDecrease of another AssetDecrease of owners Decrease of LiabilitiesA LA OEIncrease of another Asset2.2 Ảnh hưởng của các nghiệp vụ kinh tế phát sinh đến phương trình kế toánCác loại nghiệp vụ kinh tế chủ yếu:a. Chủ sở hữu đầu tư vốn Kết quả: Tăng tài sản và tăng vốn chủ sở hữub. Đầu tư tài sản bằng tài sản Kết quả: Tăng tài sản này dẫn đến giảm tài sản khác2.2 Ảnh hưởng của các nghiệp vụ kinh tế phát sinh đến phương trình kế toánc. Đầu tư tài sản bằng hình thức tín dụng thương mại (mua chịu)Kết quả: tăng tài sản và tăng công nợ phải trảd. Đầu tư tài sản từ chủ nợ (vay tiền nhập quỹ và mua tài sản bằng tiền vay) Kết quả: tăng tài sản và tăng công nợ phải trả.2.2 Ảnh hưởng của các nghiệp vụ kinh tế phát sinh đến phương trình kế toáne. Phát sinh doanh thu bằng tài sản (thu tiền hay phải thu)Kết quả: tài sản tăng và vốn chủ tăngf. Phát sinh chi phí bằng tài sản Kết quả: vốn CSH giảm, tài sản giảm2.2 Ảnh hưởng của các nghiệp vụ kinh tế phát sinh đến phương trình kế toáng. Phát sinh chi phí bằng công nợ (nợ phải trả)Kết quả: Vốn CSH giảm -> công nợ tăngh. Thu nợ từ KHKết quả: Tăng tài sản này và giảm tài sản khác.2.2 Ảnh hưởng của các nghiệp vụ kinh tế phát sinh đến phương trình kế toáni. Chi trả nợKết quả: Giảm tài sản và giảm công nợ phải trảk. Hoàn lại tài sản cho chủ sở hữu ( rút vốn)Kết quả: vốn chủ giảm, tài sản giảm3. Tài khoản kế toán3.1 Tài khoản kế toán 3.2 Phương pháp ghi sổ kép (Double – Entry Method) 3.1 Tài khoản kế toánKhái niệm: TK KT là công cụ, phương tiện được dùng để tập hợp số liệu của những nghiệp vụ kinh tế phát sinh tương tựKết cấu: Gồm 3 yếu tố cấu thành Tên gọi TK Bên trái TK là bên nợ Bên phải TK là bên có3.1 Tài khoản kế toánChú ý: Hai từ Nợ, Có trên TK không hàm chứa ý nghĩa về mặt kinh tế mà chỉ là sự quy ước để phản ánh sự biến động của TKKT3.1 Tài khoản kế toánCác tài khoản kế toán thông dụng: Kế toán Mỹ không có 1 hệ thống TK thống nhất về tên gọi và sự bắt buộc sử dụng trong tất cả doanh nghiệpDN dựa trên khung TK kết hợp đặc thù để xây dựng (khác Việt Nam)TK hướng vào TK cấp 1Nhóm TK tài sản (Assets)Cash (tiền) gồm tiền, séc và phiếu lĩnh tiềnNotes receivable/Thương phiếu phải thuAccounts Receivable/Các khoản phải thuOffice supplies/Vật dụng văn phòngPrepaid Rent/Tiền thuê trả trướcPrepaid Insurance/Bảo hiểm trả trướcBuilding/NhàEquipment/Thiết bị.3.1 Tài khoản kế toán3.1 Tài khoản kế toánNhóm tài khoản nợ phải trả (Liabilities)Accounts payable/Các khoản phải trảNotes payable/Thương phiếu phải trảTax payable/Thuế phải nộpSalaries (employee) payable/Phải trả công nhân viênInterest payable/Lãi phải trảBonds payable/Trái phiếu phải trả3.1 Tài khoản kế toánNhóm tài khoản vốn chủ sở hữu (Owner’s Equity Accounts)Capital Accounts/TK vốn gópWithdrawals accounts/TK rút vốnRevenue accounts/TK doanh thu Expenses Accounts/TK chi phí3.1 Tài khoản kế toánNguyên tắc ghi chép trên tài khoảnTS và nguồn vốn: TSản (Assets) = OE + Liabilities3.1 Tài khoản kế toánTK vốn chủ 3.2 Phương pháp ghi sổ kép (Double – Entry Method)Khi một nghiệp vụ kinh tế phát sinh KT cần XĐ:XĐ các yếu tố của phương trình kế toán xuất hiện và nghiệp vụXĐ sự tăng, giảm của các yếu tố này tới tài sản, công nợ phải trả vốn CSH, doanh thu, chi phí.XĐ sự tăng, giảm đó được ghi Nợ hay ghi Có vào các tài khoản phản ánh chúng Phương trình có cân bằng sau khi ghi chép3.2 Phương pháp ghi sổ kép (Double – Entry Method)Nguyên tắc: Tổng số tiền ghi Nợ = Tổng số tiền ghi Có trong một lần ghi vào tài khoảnVD: Chủ sở hữu đầu tư vào công ty 100.000 USD Dr Cash Cr Capital3.2 Phương pháp ghi sổ kép (Double – Entry Method)VD2. Tính và trả lương cho người lao động: 1.000 USD Dr Wages 1.000 USD Cr Cash 1.000 USD3.2 Phương pháp ghi sổ kép (Double – Entry Method)VD3: Mua vật dụng văn phòng chưa thanh toán: 2000 Dr Office supplies 2.000 Cr Account payable 2.0003.2 Phương pháp ghi sổ kép (Double – Entry Method)VD4: Chủ sở hữu rút vốn 700 Dr Withdrawal 700 Cr Cash 7003.2 Phương pháp ghi sổ kép (Double – Entry Method)VD5. Công ty hoàn thành dịch vụ tư vấn cho khách hàng và được thanh toán 650 USD = TM Dr Cash 650 Cr Fees earned 650 (Dthu tư vấn)4. Sổ kế toán2 loại sổ: Sổ Nhật ký chung và Sổ cái TKNhật ký chung dùng để ghi chép một cách chi tiết mỗi nghiệp vụSổ cái tài khoản dùng để cập nhật số liệu mỗi tài khoảnNHẬT KÝ CHUNG GENERALJOURNAL page1Đơn vị: ..Trang:.Ngày thángDiễn giải và tên tài khoảnTK đối ứngNợCóTiền Doanh thuBảo hiểm trả trước Tiền Trả trước tiền BH11141111811120402040SỔ CÁI (GENERAL LEDGER)Tài khoản:Tiền Số hiệu: 111Ngày thángDiễn giải Trang NKCNợCóSố dư NợSố dư CóBán hàng thu tiền012020BẢNG CÂN ĐốI THỬ TRIAL BALANCESố hiệu TKTên TKDư NợDư Có111411TiềnDoanh thu2020Cộng2020Công ty: ..Ngày 31 tháng 12 năm ... The Accounting CycleChương IVKẾ TOÁN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH Chương IV: Kế toán tài sản cố định Những vấn đề chung về TSCĐ Kế toán tăng giảm tài sản cố định Kế toán khấu hao TSCĐ Kế toán sửa chữa TSCĐ1. Những vấn đề chung về TSCĐ1.1 Khái niệm và đặc điểm của TSCĐK/n: TSCĐ là những tài sản có giá trị lớn được đầu tư để sử dụng cho hoạt động sản xuất thông thường của doanh nghiệp (không phải để bán) và có thời gian sử dụng từ 1 năm trở lên1.1 Khái niệm và đặc điểm của TSCĐĐặc điểm: Vốn đầu tư ban đầu lớnThời gian thu hồi vốn dàiGiữ nguyên hình thái V/c ban đầu nhưng bị giảm dần về mặt giá trị và giá trị sử dụng.Phần giá trị TSCĐ bị giảm đi này sẽ được chuyển dịch dần vào giá trị sản phẩm dịch vụ mà đơn vị SX ra thông qua việc tính khấu hao. 1.2 Phân loại TSCĐTSCĐ hữu hình (Tangible fixed assets) bao gồm nhà cửa, máy móc thiết bị phương tiện vận tải, đất đai và nguồn lực tự nhiên (mỏ than, mỏ khí đốt, quặng sắt,)TSCĐ vô hình (intangible fixed assets): Bản quyền, bằng phát minh sáng chế, nhãn hiệu (trade marks) (Copy right)1.3 Tính giá TSCĐ TSCĐ được theo dõi qua 3 chỉ tiêu:Nguyên giá (cost, historical cost, fair value)Hao mònGiá trị còn lại1.3 Tính giá TSCĐK/N: Nguyên giá TSCĐ là toàn bộ các chi phí cần thiết và hợp lý mà doanh nghiệp bỏ ra để có được tài sản ở trạng thái sẵn sàng SD, bao gồm giá mua cộng các chi phí trước khi SD như chi phí vận chuyển bốc dỡ lắp đặt chạy thử, thuế trước bạ, trừ CK thanh toán được hưởng.Mua ôtô: có bao gồm tiền mua biển số đẹp?2. Hạch toán biến động tăng, giảm TSCĐ 2.1. Hạch toán tăng TSCĐa. Tăng do mua TSCĐ:Nợ TK TSCĐ (chi tiết theo từng loại)Có TK tiền (cash at bank)Có TK phải trả người bán (account payable)Có TK thương phiếu phải trả (note payable)Lưu ý: Trong trường hợp mua nhà cửa, công trình trên đất phải XĐ riêng biệt giá trị đất và nhà cửa để ghi nhận vào các TK tương ứng.1.3. Xác định nguyên giá TSCĐ (Historical Costs)Trường hợp đầu tư TSCĐ bằng tiền vay thì lãi tiền vay phải trả được xác định trước khi đưa TSCĐ vào SD được ghi tăng nguyên giá.Nếu lãi tiền vay phát sinh sau khi đã đưa tài sản vào SD không được tính vào NG mà được ghi nhận là chi phí lãi.Ví dụ: Cty Than Núi Béo mua lại tài sản của 1 cty khác bao gồm: đất đai, nhà cửa, máy móc với tổng số tiền là $90.000 USD. Dùng phương pháp giá thị trường liên hệ (relative – sale – value method) để định giá tài sản cố định riêng biệt này. Biết giá thị trường của đất đai, nhà cửa, máy móc là: 50,000, 40,000, 10,000TSCĐ tăng do được biếu tặng (government grants)Các khoản cho tặng được ghi nhận như một khoản thu nhập trong các kỳ liên quan để phù hợp với các chi phí liên quan mà chúng được nhận để bù đắp. Các khoản cho tặng do vậy không được ghi có trực tiếp vào các khoản lợi ích của chủ sở hữu.Căn cứ vào giá thị trường của TSCĐ cùng loại tại thời điểm biếu tặng. Nợ TK TSCĐ Có TK doanh thu hoãn lại (defered income) Ví dụ: Cty T&T nhận được một khoản cho tặng của chính phủ là một tài sản cố đinh hữu hình có giá trị là 500 triệu khoản cho nhận này được ghi nhận như thế nào nếu tài sản này được khấu hao. Theo phương pháp đường thẳng với thời gian là 5 năm Phản ánh CP XDCB thực tế phát sinh:Nợ TK XDCBDD (Construction in progess)Có TK liên quan (tiền, NVL, phải trả)b. TSCĐ tăng do XDCBc. TSCĐ tăng do XDCBKhi công trình hoàn thành căn cứ vào giá quyết toán KT ghi tăng nguyên giá Nợ: TK nhà cửa, CTXD, tbị Có: TK XDCBDDChú ý: nếu PS chi phí chạy thử Nợ TK TSCĐ Có TK Tiền, phải trả người bán, lươngd. Tăng do góp vốnChủ sở hữu góp vốn bằng TSCĐ:Nợ TK TSCĐ (chi tiết)Có TK Vốn góp2.2. Hạch toán giảm TSCĐa. TSCĐ giảm do bán (selling a plant asset)Kế toán XĐ số khấu hao phải trích bổ xung tính đến thời điểm nhượng bán: Nợ TK Chi phí Khấu hao (depreciation – expenses: CPKH) Có TK Hao mòn luỹ kế TSCĐ (Accumulated depreciation of fixed asset)a. TSCĐ giảm do bán (selling of plant asset)Phản ánh kết quả bán TSCĐ Nợ TK tiền, phải thu KH: giá bán Nợ TK hao mòn luỹ kế: Giá trị HM tính đến thời điểm bán Nợ TK lỗ về bán TSCĐ: Nếu lỗ (giá bán giá trịCL)Chú ý: Khoản lãi hoặc lỗ do bán TSCĐ được ghi nhận là thu nhập hoặc chi phí trên BC KQKD.Ví dụ: Cty bán 1 chiếc ôtô thu được bằng tiền gửi ngân hàng.chiếc ôtô đó có nguyên giá $20.000. đã khấu hao luỹ kế được $15.000 tính đến thời điểm bán a, Bán chiếc ô tô thu được $11,000 da bao gom thue GTGT 10% b, Bán ôtô trên được $3300 da bao gom thue GTGT 10% b. TSCĐ giảm do thanh lýTH TSCĐ đã khấu hao hết (Full Depreciated) Không còn giá trị Nợ TK HM luỹ kế TSCĐ Có TK TSCĐ: Nguyên giáb. TSCĐ giảm do thanh lýTrường hợp TSCĐ chưa khấu hao hết Nợ TK lỗ do thanh lý: GTCL + CPThanh lý Nợ TK HM luỹ kế Có TK TSCĐ: nguyên giá Có TK Tiền: CP Thanh lýVí dụ: Cty ABC có một ngôi nhà nguyên gía $200,000 đã sử dụng được 15 năm và đã khấu hao hết $200,000. Công ty quyết định thanh lý tài sản này để xây mới, chi phí thanh lý tra bang tien gui ngan hang là $10,000 d. TSCĐ giảm do các nguyên nhân thải hồi, hoả hoạn, lũ lụt hay mất mátNợ TK Tiền: giá trị thu hồi nếu cóNợ TK HM luỹ kếNợ TK lỗ do thải hồi TSCĐ: GTCL – thu hồi Có TK TSCĐ: NG VD: Một ôtô đang sử dụng bị hư hỏng hoàn toàn do hoả hoạn, NG $20.000, đã khấu hao $10.000. Công ty bảo hiểm đã chi tiền bồi thường là $5.000 qua TK TGNH 2.3. Kế toán trao đổi TSCĐa. Trao đổi tương tự (trao đổi cùng loại)b. Trao đổi không tương tự (trao đổi khác loại)a. Trao đổi tương tự (trao đổi cùng loại)K/n: là trao đổi lấy các TSCĐ cùng loại, cùng tính năng, TS đổi về được sử dụng thay thế vào vị trí TSCĐ đem đổi. Chi phí để duy trì hoạt động và lợi ích thu được từ việc sử dụng TS đem đổi và đổi về như nhau.Chú ý: Cũ lấy mới, cùng loại, không cùng giá trịa. Trao đổi tương tự (trao đổi cùng loại)1. Trường hợp 1: lỗ khi trao đổi tương tự Nợ TK TSCĐ: GT Thỏa thuận TSCĐ nhận về Nợ TK HM luỹ kế: HMLK của TSCĐ mang đi Nợ TK lỗ do trao đổi TS: Giá trị trao đổi giá trị trao đổi a. Trao đổi tương tự (trao đổi cùng loại):VD: Công ty A mang 1 TSCĐ có NG: 11000USDĐã HM: 7000 để đổi lấy 1 TSCĐ mới cùng bản chất có giá trị: 11500USDGiá trị máy tính cũ đựợc ghi nhận là 3000, số còn lại được thanh toán bằng TGNH.a. Trao đổi tương tự (trao đổi cùng loại)2. Trường hợp 2: lãi khi trao đổi tương tự: Chênh lệch giá thoả thuận > giá trị còn lại không được ghi nhân là khoản lãi mà sẽ được trừ vào nguyên giá của TSCĐ nhận về Nợ TK TSCĐ: Gía Trị Thỏa thuận TS nhận về - Lãi Nợ TK HMLK TSCĐ: HMLK của TS mang đi Nợ TK Tiền: Số nhận về Có TK TSCĐ: Nguyên giá TSCĐ mang đi Có TK tiền: Số trả thêma. Trao đổi tương tự (trao đổi cùng loại)VD: Công ty đem 1 thiết bị cũ NG: 18.000 USD đã HM: 15.000 USD đi trao đổi lấy 1 thiết bị khác. Giá trị thoả thuận của TSCĐ mang đi là 5000 USD, giá trị thoả thuận của TSCĐ nhận về là 22.000USD, số chênh lệch được thanh toán bằng TGNHb. Trao đổi không tương tự (trao đổi khác loại)K/n: Trao đổi lấy TSCĐ khác loại, khác nhau về công dụng, chi phí duy trì hoạt động và lợi ích tạo ra từ tài sảnKế toán ghi nghiệp vụ bán TS đối với TS đem đổi và mua TS đối với TS đổi về 3. Kế toán sửa chữa TSCĐ3.1 Sửa chữa nhỏ, bảo dưỡng TS, duy trì hoạt động, không làm thay đổi hoạt động và lợi ích từ việc sử dụng TS:Nợ TK Chi phí bảo dưỡng TSCó TK Lq (cash accured expense)3. Kế toán sửa chữa TSCĐ3.2 Sửa chữa lớn TSCĐ: kéo dài thời g
Tài liệu liên quan