Kế toán thương mại, dịch vụ - Chương 7: Thông tin thích hợp cho các quyết định ngắn hạn

Qui trình ra quyết định 7.2.Đặc điểm của các quyết định ngắn hạn 7.3. Phương pháp phân tích vàra quyết định

pdf38 trang | Chia sẻ: tranhoai21 | Lượt xem: 1166 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Kế toán thương mại, dịch vụ - Chương 7: Thông tin thích hợp cho các quyết định ngắn hạn, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1TS. TRAN VAN TUNG CHƯƠNG 7 THÔNG TIN THÍCH HỢP CHO CÁC QUYẾT ĐỊNH NGẮN HẠN 2TS. TRAN VAN TUNG NỘI DUNG HỌC TẬP 7.1. Qui trình ra quyết định 7.2. Đặc điểm của các quyết định ngắn hạn 7.3. Phương pháp phân tích và ra quyết định. 3TS. TRAN VAN TUNG 7.1.Qui trình ra quyết định Chọn lọc những vấn đề quyết định Xác định tiêu chuẩn QĐ Nhận diện các phương án Phát triển mô hình quyết định Thu thập dữ liệu Ra quyết định KTQT Phân tích Định lượng Phân tích Định tính 4TS. TRAN VAN TUNG 7.1.Qui trình ra quyết định  Chọn vấn đề cần quyết định: SX những SP nào? Sử dụng pán Sx nào? Nên tự làm hay mua? Nên giải thể hay tồn tại 1 bộ phận?, 5TS. TRAN VAN TUNG 7.1.Qui trình ra quyết định  Tiêu chuẩn về mặt kinh tế của việc chọn QĐ đơn giản là: chọn hành động được dự tính là sẽ mang lại thu nhập cao nhất hoặc có chi phí thấp nhất cho DN. 6TS. TRAN VAN TUNG 7.1.Qui trình ra quyết định  Nhận diện các PA, thu thập dữ liệu và ra QĐ: thông qua việc thu thập thông tin, phân tích các thông tin (chủ yếu về mặt kinh tế) và chọn thông tin thích hợp để tiến hành so sánh giữa các PA để lựa chọn PA tối ưu nhất. 7TS. TRAN VAN TUNG 7.2. Đặc điểm của các QĐ ngắn hạn  Giải quyết một vấn đề cụ thể  Thời gian thực hiện ngắn (< 1 NĂM)  Khai thác năng lực sản xuất hiện có.  Mục tiêu thường là lợi nhuận (hoặc chi phí). 8TS. TRAN VAN TUNG 7.3. Thơng tin thích hợp  Thế nào là thơng tin thích hợp?  Vì sao phải phân biệt thơng tin thích hợp với thơng tin khơng thích hợp?  Một số loại thơng tin khơng thích hợp: - Chi phí chìm - Các khoản thu và chi giống nhau ở các PA.  Các khoản chênh lệch của thu và chi giữa các PA là những thơng tin thích hợp. 9TS. TRAN VAN TUNG 7.4. Phương pháp phân tích  Chấp nhận hay không một đơn đặt hàng với giá giảm?  Ngừng hay không việc sản xuất kinh doanh một ngành hàng?  Xác định cơ cấu sản phẩm sản xuất và tiêu thụ để doanh nghiệp đạt lợi nhuận tối đa.  Bán hay tiếp tục gia công?  Mua hay tự chế tạo? 10TS. TRAN VAN TUNG 7.4. Phương pháp phân tích  Quy trình phân tích thông tin thích hợp để ra QĐ gồm 4 bước :  Bước 1: Tập hợp tất cả thông tin về khoản thu và chi có liên quan với những PA đầu tư đang xem xét.  Bước 2: Lọai bỏ các khoản chi phí chìm.  Bước 3: Lọai bỏ các khoản phải thu và chi như nhau giữa các PA.  Bước 4: Những khỏan thu và chi còn lại là các thông tin thích hợp cho việc lựa chọn PA kinh doanh đầu tư ngắn hạn. Sau đây là 1 số tình huống cụ thể cho việc phân tích thông tin và đưa ra QD KD: 11TS. TRAN VAN TUNG 7.4.1. Tiếp tục kinh doanh hay loại bỏ một bộ phận  Tình huống  Thông tin để ra quyết định  Lựa chọn phương án 12TS. TRAN VAN TUNG 7.4.1.1 Tình huống Để phân tán rủi ro, hầu hết các doanh nghiệp đều sản xuất, kinh doanh nhiều loại sản phẩm khác nhau. Sau một kỳ kinh doanh, những doanh nghiệp này thường lập báo cáo thu nhập bộ phận theo sản phẩm để qua đó đánh giá kết quả theo sản phẩm. Nếu một sản phẩm nào đó bị thua lỗ cần phải xem xét vấn đề có nên tiếp tục sản xuất nữa hay không? 13TS. TRAN VAN TUNG 7.4.1.2 Thông tin để ra quyết định  Xem xét sản phẩm hay ngành hàng mà DN dự định ngưng sản xuất KD có phải là sản phẩm kết hợp với một loại sản phẩm nào đó còn đang SXKD hay không? Nếu không:  Cơ sở vật chất có thể chuyển sang sản xuất sản phẩm khác không hoặc có thay đổi cơ cấu sản phẩm được hay không? Nếu không:  Số dư đảm phí của sản phẩm hay ngành hàng dự định ngưng sản xuất là con số dương hay âm? 14TS. TRAN VAN TUNG 7.4.1.2 Thông tin để ra quyết định  Ví dụ: Công ty AGRIMEXCO hiện kinh doanh 3 mặt hàng xuất khẩu chính: Gạo, hạt điều và cà phê. Tổng chi phí cố định của công ty là 170trđ, trong đó định phí bộ phận là 45trđ, định phí chung là 125trđ, và được phân bổ theo doanh thu từng loại SP. Giá bán, biến phí đơn vị sp, sản lượng từng loại và kết quả KD như sau: 15TS. TRAN VAN TUNG 7.4.1.2 Thông tin để ra quyết định Gạo Điều Cà phê Cộng Sản lượng 50.000 5.000 10.000 Đơn giá bán 4 80 23 Doanh thu 200.000 400.000 230.000 830.000 Biến phí đơn vị 2,6 66 18 Tổng biến phí 130.000 330.000 180.000 640.000 Định phí bộ phận 20.000 20.000 5.000 45.000 Định phí chung 30.000 60.000 35.000 125.000 Tổng định phí 50.000 80.000 40.000 170.000 Tổng chi phí 180.000 410.000 220.000 810.000 Lãi (lỗ) +20.000 -10.000 +10.000 +20.000 16TS. TRAN VAN TUNG 4.1.2 Thông tin để ra quyết định  Ví dụ: Theo anh chị, công ty có nên ngừng không kinh doanh mặt hàng điều hay không? Tại sao? Giaû söû:  Caùc saûn phaåm hoaøn toaøn ñoäc laäp vôùi nhau.  Cô sôû vaät chaát khoâng theå ñieàu chuyeån cho nhau. 17TS. TRAN VAN TUNG 7.4.2. Cơ cấu SX để tối đa hóa LN  Trường hợp chỉ có một hoặc 2 ràng buộc  Trường hợp nhiều ràng buộc 18TS. TRAN VAN TUNG 7.4.2.1- Trường hợp có 1 hoặc 2 ràng buộc  Tình huống  Các bước phân tích  Quyết định sản xuất 19TS. TRAN VAN TUNG 7.4.2.1.1 Tình huống Một doanh nghiệp sản xuất và tiêu thụ nhiều loại sản phẩm, nếu cơ sở vật chất có thể điều chuyển để sản xuất các sản phẩm khác nhau, thì DN bao giờ cũng tìm ra được một cơ cấu sản xuất để đạt lợi nhuận tối đa. (Trường hợp hoạt động sản xuất chỉ phụ thuộc vào một yếu tố hạn chế khả năng sản xuất và nhu cầu thị trường). 20TS. TRAN VAN TUNG 7.4.2.1.2 Các bước phân tích  Xác định CMU (sdđp bq) của mỗi loại sản phẩm  Xác định giới hạn về khả năng sản xuất  Tính thử số dư đảm phí của mỗi loại sản phẩm với giả định sẽ dùng toàn bộ năng lực hiện có để SX sản phẩm đó  Căn cứ vào nhu cầu thị trường để quyết định sản xuất 21TS. TRAN VAN TUNG 7.4.2.1.3 Quyết định sản xuất  DN sẽ sản xuất theo nhu cầu thị trường những sản phẩm có số dư đảm phí cao nhất. 22TS. TRAN VAN TUNG Ví dụ  Một XN cơ khí nông nghiệp sản xuất 3 loại máy: 6HP, 4HP, 2HP. Có dự toán lợi nhuận một năm như sau:(đvị đ) DỰ TOÁN LỢI NHUẬN Chỉ tiêu 6HP 4HP 2HP Cộng 1- Doanh thu 800.000 960.000 800.000 2.560.000 2- Biến phí 480.000 720.000 560.000 1.760.000 3- Số dư đ.phí 320.000 240.000 240.000 800.000 4- Định phí 240.000 200.000 250.000 690.000 5- Lợi nhuận 80.000 40.000 (10.000) 110.000 Số lượng Sx&tt 1.250 2.400 3.200 6.850 23TS. TRAN VAN TUNG Ví dụ Biết rằng:  Tổng giờ máy cả năm của cả 3 dây chuyền là 32.500h. XN dự định hoạt động hết công suất. Máy móc thiết bị có thể sử dụng chung.  Thời gian máy để sản xuất mỗi loại sản phẩm: 6HP: 10h/sp; 4HP: 5h/sp; 2HP: 2,5h/sp.  Ba loại sản phẩm hòan toàn độc lập với nhau. Hãy xác định cơ cấu sản xuất để XN có lợi nhuận cao nhất. 24TS. TRAN VAN TUNG 7.4.2.2- Trường hợp có nhiều ràng buộc  Tình huống  Các bước phân tích  Ra quyết định 25TS. TRAN VAN TUNG 7.4.2.2.1- Tình huống Doanh nghiệp sản xuất và tiêu thụ nhiều loại sản phẩm, nếu bị hạn chế bởi nhiều yếu tố đầu vào (vốn, giờ máy, ) và nhu cầu sản phẩm đầu ra (tiêu thụ), cần phải xác định một cơ cấu sản xuất hợp lý để tối đa hóa lợi nhuận. 26TS. TRAN VAN TUNG 7.4.2.2.2- Phương pháp phân tích Sử dụng PP phương trình tuyến tính để tìm ra PA SX tối ưu. 4 bước thực hiện: - Bước 1: Xác định hàm mục tiêu và biểu diễn chúng dưới dạng phương trình đại số. - Bước 2: Xác định các điều kiện giới hạn và biểu diễn chúng dưới dạng phương trình đại số. 27TS. TRAN VAN TUNG 7.4.2.2.2- Phương pháp phân tích Sử dụng PP phương trình tuyến tính để tìm ra PA SX tối ưu. 4 bước thực hiện: - Bước 3: Xác định vùng SX tối ưu trên đồ thị, vùng này được giới hạn bởi các đường biểu diễn của các PT điều kiện hạn chế và các trục tọa độ. - Bước 4: Căn cứ trên vùng SX tối ưu với phương trình hàm mục tiêu, xác định PT SX tối ưu. 28TS. TRAN VAN TUNG 7.4.2.2.3- Ví dụ Một DN SX 2 loại SP X và Y. Mỗi kỳ SX chỉ sử dụng được tối đa 36 đơn vị giờ máy và 24 đơn vị nguyên liệu. Mức tiêu thụ SP Y mỗi kỳ tối đa là 3 đơn vị SP. Tài liệu về SP X và Y được tập hợp dưới đây: SP X SP Y 1. SDĐF đơn vị 8 10 2. Số giờ SX đơn vị 6 9 3. Nguyên liệu sử dụng 6 3 29TS. TRAN VAN TUNG 7.4.2.2.3- Ví dụ Yêu cầu: Theo anh (chị) DN phải SX theo cơ cấu SP như thế nào để đạt được LN cao nhất? 30TS. TRAN VAN TUNG 7.4.3. Bán hay tiếp tục sản xuất (gia công)  Quyết định trong trường hợp DN sx SP qua nhiều công đoạn. GIAI ĐOẠN 1 GIAI ĐOẠN 2 GIAI ĐOẠN 3 BÁN GIA CÔNG Điểm phân hóa Điểm phân hóa Điểm phân hóa 31TS. TRAN VAN TUNG 7.4.3. Bán hay tiếp tục sản xuất (gia công) 7.4.3.1. Nguyên tắc: phương án được chọn lựa là kết quả so sánh giữa thu nhập tăng thêm với chi phí tăng thêm do tiếp tục sản xuất.  Nếu thu nhập tăng thêm > Chi phí tăng thêm thì PA chọn lựa là nên tiếp tục SX rồi mới tiêu thụ.  Nêu thu nhập tăng thêm < chi phí tăng thêm thì PA chọn lựa là nên quyết định bán ngay SP tại điểm phân hóa, không nên tiếp tục sx. 32TS. TRAN VAN TUNG 7.4.3. Bán hay tiếp tục sản xuất (gia công) 7.4.3.2. Ví dụ: Tại 1 DN khai thác và chế biến các SP gỗ. Giai đoạn đầu của quy trình sx là từ gỗ khối chế biến ra gỗ xẻ. Các giai đoạn chế biến tiếp theo để tạo ra 3 loại SP là: ván ép, ghế và tủ. Tài liệu về thu nhập và chi phí ước tính như sau: (Các SP đều được quy ra m3 để tính giá bán và chi phí) 33TS. TRAN VAN TUNG 7.4.3. Bán hay tiếp tục sản xuất (gia công) 7.4.3.2. Ví dụ: (Đvt: 1.000đ) Chỉ tiêu Gổ xẻ Các SP Ván ép (m3) Ghế (m3) Tủ (m3) 1.Giá bán 12.000 18.000 20.000 28.000 2.CPSX 8.000 12.000 17.000 20.000 -CPNVL TT -BP SX khác -Định phí SX 4.000 3.000 1.000 6.000 4.000 2.000 9.000 5.000 3.000 11.000 6.000 3.000 34TS. TRAN VAN TUNG 7.4.4. Nên tự sản xuất hay mua ngoài 7.4.4.1. Nguyên tắc lựa chọn: nên xem xét trên cả 2 mặt là chất lượng và hiệu quả kinh tế. Ở đây giả sử chất lượng SP tự sx hay mua ngoài là như nhau, thì vấn đề đặt ra là nên quyết định phương án nào có lợi hơn, tức tiết giảm chi phí hơn cho DN. 35TS. TRAN VAN TUNG 7.4.4. Nên tự sản xuất hay mua ngoài 7.4.4.2. Phương pháp lựa chọn:  Cth < Pm = Saûn xuaát  Cth > Pm = Mua  Trong ñoù:  Cth: Chi phí thích hôïp = CP saûn xuaát + CP cô hoäi  Pm: Giaù mua 36TS. TRAN VAN TUNG 7.4.4.3. Ví dụ  XN Tân Phong là DN chuyên sx giày xuất khẩu, có 1 phân xưởng hiện đang sx bán thành phẩm là đế giày. Tài liệu liên quan như sau: (Đvt: 1.000đ) 37TS. TRAN VAN TUNG 7.4.4.3. Ví dụ Chỉ tiêu Chi phí tính cho 1 BTP 200.000 BTP 1. CP NVLTT 15 3.000.000 2.CP NCTT 8 1.600.000 3. Biến phí SXC 5 1.000.000 4. Định phí SXC 17 3.400.000 - Lương NV quản lý SX 6 1.200.000 - Khấu hao máy móc, thiết bị sx 4 800.000 - Định phí chung phân bổ 7 1.400.000 Cộng 45 9.000.000 38TS. TRAN VAN TUNG 7.4.4.3. Ví dụ  Xí nghiệp mới nhận được lời rao hàng của một nguồn cung cấp bên ngoài sẽ cung cấp đế giày cùng loại về quy cách và chất lượng với giá 36.000đ/cái.  Theo anh chị, XN có nên ngưng sx đế giày trong nội bộ và bắt đầu mua chúng từ bên ngoài hay không?
Tài liệu liên quan