• Tìm hiểu về ca dao tục ngữ Việt NamTìm hiểu về ca dao tục ngữ Việt Nam

    Ca dao ra đời từ ngàn xưa, gắn với cuộc sống trăm đắng ngàn cay nhưng đậm tình nặng nghĩa. Những câu hát phản chiếu đời sống tâm hồn, đời sống tình cảm của người bình dân, chứa đựng những đạo lí dân gian sâu sắc. Những đề tài ca dao bắt nguồn từ thực tế cuộc sống lao động sản xuất và những sinh hoạt đời thường, từ những rung động tinh tế trước t...

    docx9 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Ngày: 28/09/2013 | Lượt xem: 6435 | Lượt tải: 1

  • Thơ haikuThơ haiku

    Một bài thơ theo thể thơ Haiku có ba dòng, dòng đầu và dòng cuối mỗi dòng có năm âm, ôm lấy dòng giữa có bảy âm, có dạng 5-7-5, tổng cộng 17 âm. Tiếng Nhật Bản đa âm, nên mỗi dòng có thể có một, hai, ba chữ hay nhiều hơn. Haiku có biến thể là 5-7-6 hay 5-8-5, lên 18 âm trọn bài. Tiếng Việt đơn âm, nên mỗi chữ là một âm. Không cần vần điệu, nhưng th...

    docx6 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Ngày: 28/09/2013 | Lượt xem: 2720 | Lượt tải: 1

  • Thơ Đường Trung Quốc - Tìm hiểu về thơ ĐườngThơ Đường Trung Quốc - Tìm hiểu về thơ Đường

    Ðời Tống, Nghiêm Vũ, tác giả sách Thương Lan thi thoại, chia thơ Ðường làm năm thể là: Ðường sơ thể, Ðại lịch thể , Nguyên hòa thể và Vãn Ðường thể . Ðời Minh , Cao Bỉnh, tác giả sách Ðường thi phẩm vận ,sửa đổi đôi chút cách phân định của họ Nghiêm, chia thơ Ðường làm bốn giai đoạnlà : Sơ Ðường, Thịnh Ðường , Trung Ðường và Vãn Ðường ( Lục Kh...

    docx14 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Ngày: 28/09/2013 | Lượt xem: 6620 | Lượt tải: 3

  • Thân thế và sự ngiệp thơ ca của nhà thơ Đỗ PhủThân thế và sự ngiệp thơ ca của nhà thơ Đỗ Phủ

    Đỗ Phủ tự là Tử Mĩ,sinh năm đầu tiên Tiên Thiên(712),đời Đường Duệ Tông.Quê ở huyện Củng tỉnh Hà nam.Xuất thân từ một gia đình phong kiến quan liêu “thờ đạo nho và làm quan” suốt mấy đời.Ông nội Đỗ Phủ là nhà thơ nổi tiếng Đỗ Thẩm Ngônt thời sơ Đường. Từ năm 20 tuổi ông lần lượt ngao du mười mấy năm trời suốt vùng Ngô,Việt,Tề,Triệu. Năm Thiên...

    docx8 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Ngày: 28/09/2013 | Lượt xem: 4242 | Lượt tải: 3

  • Tại lầu hoàng hạc tiễn mạnh hạo nhiên đi quảng lăngTại lầu hoàng hạc tiễn mạnh hạo nhiên đi quảng lăng

    Lí Bạch, tự Thái Bạch, nguyên quán ở tỉnh Cam Túc, lớn lên ở đất Tứ Xuyên, là người ham đọc sách, ham đấu kiếm, văn võ toàn tài, có nhiều ước mơ hoài bão, mong có dịp mang tài của mình ra giúp đời. Song cuộc đời của nhà thơ này cũng gặp nhiều chuyện thất vọng. Vì thế, thơ Lí Bạch khi hăm hở thực hiện hoài bão, khi lại chùng xuống với những suy tư đ...

    docx8 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Ngày: 28/09/2013 | Lượt xem: 10392 | Lượt tải: 2

  • Quan niệm nhân sinh trong cung oán ngâm khúc của Nguyễn Gia ThiềuQuan niệm nhân sinh trong cung oán ngâm khúc của Nguyễn Gia Thiều

    Cung Oán Ngâm Khúc là một bi khúc về nỗi lòng của Nguyễn Gia Thiều (1741-1798). Ôn Như Hầu Nguyễn Gia Thiều đã mượn lời cung nữ để ví thân mình qua 356 câu thơ vừa thất ngôn vừa lục bát, dàn trải một tâm lý thao thức,một nội tâm oằn oại như lời tự thán cho chính mình,giữa một xã hội mà tiên sinh sống và gánh chịu, không nói nên lời. Đọc hai chữ cun...

    docx6 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Ngày: 28/09/2013 | Lượt xem: 2343 | Lượt tải: 1

  • Phú sông bạch đằng của Trương Hán SiêuPhú sông bạch đằng của Trương Hán Siêu

    - Trương Hán Siêu ( ?-1354 ) tự là Thăng Phủ ,hiệu Đôn Tẩu , người xã phúc thành , huyện Yên Ninh ( nay thuộc thị xã Ninh Bình ). Ông có tài và học giỏi , từng là môn khách của Trần Hưng Đạo , sau làm quan từ triều Trần Anh Tông đến triều Trần Dụ Tông , lúc chết được thăng tước Thái Bảo , Thái phó và được thờ ở Văn Miếu ( Thăng Long ). - Tính tình...

    docx12 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Ngày: 28/09/2013 | Lượt xem: 6359 | Lượt tải: 3

  • Phân tích truyện An Dương Vương và Mị Châu - Trọng ThủyPhân tích truyện An Dương Vương và Mị Châu - Trọng Thủy

    Truyện An Dương Vương và Mị Châu – Trọng thuỷ là một trong những truyền thuyết tiêu biểu hấp dẫn và có ý nghĩa nhất trong chuỗi truyền thuyết về Âu Lạc và An Dương Vương trong kho tàng văn học dân gian phong phú của dân tộc ta. Trong tác phẩm, bằng chí tưởng tượng phong phú, kết hợp giữa những yếu tố hư cấu với các yếu tố lịch sử, ông cha ta đã đưa...

    docx6 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Ngày: 28/09/2013 | Lượt xem: 13246 | Lượt tải: 3

  • Phân tích hội thoại và đối thoại trong Truyện KiềuPhân tích hội thoại và đối thoại trong Truyện Kiều

    Trong Truyện Kiều, Nguyễn Du tập trung ngòi bút của mình vào nhân vật chính là Thúy Kiều. Ngay cả với Kim Trọng, ông cũng chỉ nói đến việc chàng trở lại vườn Thúy sau khi kể xong về cuộc đời Kiều trong suốt 15 năm lưu lạc. Đối với những gì không liên quan tới việc thể hiện tính cách của Thúy Kiều, không phục vụ cho việc biểu hiện tình cảm nhân đạo ...

    docx10 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Ngày: 28/09/2013 | Lượt xem: 3089 | Lượt tải: 2

  • Phân tích bài thơ Ánh trăng của Nguyễn DuyPhân tích bài thơ Ánh trăng của Nguyễn Duy

    Nguyễn Duy thuộc thế hệ nhà thơ trưởng thành trong cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước. Nguyễn Duy nổi tiếng với các bài thơ như : “Tre Việt Nam”, “Hơi ấm ổ rơm”, . Hiện nay, Nguyễn Duy vẫn tiếp tục sáng tác, ông viết đều những bài thơ tài hoa, đậm chất suy tư. “Ánh trăng” (1978) là một trong những bài thơ của Nguyễn Duy được nhiều người ưa thích...

    docx13 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Ngày: 28/09/2013 | Lượt xem: 14702 | Lượt tải: 2