Kiểm định phần mềm - Kiểm thử tự động

Kiểm thử tự động phần mềm là: Quá trình xử lý một cách tự động các bước thực hiện các test case. Kiểm thử tự động bằng một công cụ nhằm rút ngắn thời gian kiểm thử

ppt24 trang | Chia sẻ: thuychi16 | Lượt xem: 882 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Kiểm định phần mềm - Kiểm thử tự động, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KIỂM THỬ TỰ ĐỘNGKiểm định phần mềm**Kiểm định phần mềm - ĐH Sài GònI. Kiểm thử tự động1. Khái niệm về kiểm thử tự động 2. Mục đích 3. Phân loại kiểm thử tự động 4. Quy trình kiểm thử tự động 5. Giới thiệu công cụ KTTĐ**Kiểm định phần mềm - ĐH Sài Gòn1. Khái niệm về kiểm thử tự động Kiểm thử tự động phần mềm là: Quá trình xử lý một cách tự động các bước thực hiện các test case. Kiểm thử tự động bằng một công cụ nhằm rút ngắn thời gian kiểm thử**Kiểm định phần mềm - ĐH Sài Gòn2. Mục đích 2.1. Tại sao phải kiểm thử tự động?Giảm bớt công và thời gian sức thực hiệnTăng độ tin câyGiảm sự nhàm chánGiảm chi phí cho tổng quá trình kiểm thử.**Kiểm định phần mềm - ĐH Sài Gòn2.2. Khi nào thì kiểm thử tự động + Không đủ tài nguyên: Khi số lượng TestCase quá nhiều mà KTV không thể hoàn tất trong thời gian cụ thể+ Kiểm tra hồi quy: Nâng cấp phần mềm  Kiểm tra lại các tính năng đã chạy tốt và những tính năng đã sửa  Khó khả thi về mặt thời gian VD: Trình duyệt: IE, Netscape, Opera, Fire Fox, Google Chrome+ Kiểm tra khả năng vận hành phần mềm trong môi trường đặc biệt: VD -Đo tốc độ trung bình xử lý một yêu cầu của Web server -Thiết lập tình huống 1000 yêu cầu đồng thời gửi đến Web Server -Xác định số yêu cầu tối đa được xử lý bởi Web Server -Xác định cấu hình máy thấp nhất mà PM vẫn có thể hoạt động tốt**Kiểm định phần mềm - ĐH Sài Gòn3. Phân loại kiểm thử tự động - Vì kiểm thử phần mềm thường chiếm tới 40% tất cả các nổ lực dành cho một dự án xây dựng phần mềm, nên công cụ có thể làm giảm thời gian kiểm thử sẽ rất có giá trị. Các nhà nghiên cứu và người thực hành đã phát triển một số thế hệ các công cụ kiểm thử tự động:**Kiểm định phần mềm - ĐH Sài Gòn3.1. Công cụ kiểm thử tự động mã trìnhBộ phân tích tĩnh: phân tích cấu trúc và định dạng chương trìnhBộ kiểm mã: xem phần mềm có phù hợp với các chuẩn mã tối thiểu chưa?Bộ xử lý khai báo: xem những khai báo ứng xử của chương trình có phù hợp với việc thực hiện chương trình thực tế hay không?**Kiểm định phần mềm - ĐH Sài Gòn3.2. Công cụ kiểm thử tự động dữ liệuBộ sinh tập tin kiểm thử : cho ra các giá trị tiền xác định, các tập tin đầu vào điển hình cho chương trình chịu kiểm thử .Bộ sinh dữ liệu thử: giúp lựa chọn dữ liệu để chương trình xử lý theo theo một cách đặc biệt?Bộ xác minh kết quả : đưa ra báo cáo giá trị trung bình kết quả cho chuyên gia bảo đảm chất lượng PM**Kiểm định phần mềm - ĐH Sài Gòn3.3. Công cụ kiểm thử tự động cài đặt Các trợ giúp cho quá trình kiểm thử: Hỗ trợ việc xử lý các phép kiểm thử bằng cách làm gần như không khó khăn để:Thiết lập một chương trình ứng viên trong môi trường kiểm thửChạy chương trình với các dữ liệu đầu vàoMô phỏng cho hành vi của các module phụ. Bộ so sánh đầu ra: Công cụ này giúp ta có thể so sánh một tập đầu ra từ một chương trình này với một tập đầu ra khác để xác định sự khác biệt giữa chúng.**Kiểm định phần mềm - ĐH Sài Gòn3.3. Công cụ kiểm thử tự động cài đặtHệ tiến hành ký hiệu: Dùng đầu vào đại số, thay vì giá trị dữ liệu số, đầu ra là đại số và có thể được so sánh với kết quả mong chờ. Mô phỏng môi trường: Công cụ này là một hệ thống dựa trên máy tính giúp người kiểm thử mô hình hoá môi trường bên ngoài của phần mềm thời gian thực rồi mô phỏng các điều kiện vận hành thực tại một cách động Bộ phân tích dòng dữ liệu: Công cụ này theo dõi dấu vết luồng dữ liệu đi qua hệ thống **Kiểm định phần mềm - ĐH Sài Gòn4. Quy trình kiểm thử tự động 4.1. Khái quát về quy trình:Cho thấy:Kiểm thử tự động (KTTĐ) giống như là phát triển một dự ánMối tương quan giữa Kiểm thử tự động với toàn bộ chu trình Kiểm thử phần mềm**Kiểm định phần mềm - ĐH Sài Gòn4.2. Các bước cơ bản của quá trình KTTĐ Xây dựng yêu cầu: Thu thập các đặc tả yêu cầu hoặc xây dựng Test Case, lựa chọn những phần cần KTTĐPhân tích, thiết kế: Xây dựng mô hình phát triển KTTĐPhát triển TestScript: Tạo TestScript > Chỉnh sửa TestScript > Chạy TestScript > Test ReportĐánh giá kết quả: Thông qua Test Report**Kiểm định phần mềm - ĐH Sài Gòn4.3. Thuận lợi và khó khăn: Thuận lợiKhó khăn• KTPM không cần can thiệp của KTV. • Giảm chi phí khi thực hiện kiểm tra số lượng lớn test case hoặc test case lặp lại nhiều lần. • Giả lập tình huống khó có thể thực hiện bằng tay.• Mất chi phí tạo các script để thực hiện KTTĐ. • Tốn chi phí dành cho bảo trì các script. • Đòi hỏi KTV phải có kỹ năng tạo script KTTĐ. • Không áp dụng được trong việc tìm lỗi mới của PM. **Kiểm định phần mềm - ĐH Sài Gòn5. Giới thiệu công cụ KTTĐ Trong lĩnh vực KTTĐ hiện có khá nhiều Test Tool thương mại nổi tiếng, phổ biến như QuickTest Professional, WinRunner, Rational Robot, SilkTest, JTest,... Giới thiệu: + QuickTest Professional (QTP): Để kiểm tra chức năng (Functional Test) và thực hiện kiểm tra hồi quy (Regression Test) một cách tự động + LoadRunner (LR):Kiểm tra Hiệu năng của phần mềm (Performance test)**Kiểm định phần mềm - ĐH Sài Gòn5. Giới thiệu công cụ KTTĐ **Kiểm định phần mềm - ĐH Sài Gòn5.1. QuickTest Pro: (HP vừa mua lại)- QTP giúp chúng ta KTPM theo hướng chức năng rất nhiều loại phần mềm khác nhau. Tuy nhiên Mercury chỉ hỗ trợ một số loại chương trình: + Ứng dụng Windows chuẩn/Win32. + Ứng dụng web theo chuẩn HTML, XML chạy trong trình duyệt Internet Explorer, Netscape , Firefox, AOL ... + Visual Basic. + ActiveX. + QTP hỗ trợ Unicode (UTF-8, UTF-16). **Kiểm định phần mềm - ĐH Sài Gòn5.1.1. Loại phần mềm hỗ trợ:Một số loại chương trình khác đòi hỏi chúng ta phải cài đặt thêm thành phần bổ sung của QTP thì mới thực hiện kiểm tra được: - .Net - Java - Oracle - People Soft - SAP - Siebel - Teminal Emulators **Kiểm định phần mềm - ĐH Sài Gòn5.1.2. Đặc điểm - Dễ sử dụng bảo trì, tạo Test Script nhanh. Cung cấp dữ liệu kiểm tra rõ ràng và dễ hiểu - Để kiểm tra các phiên bản sau của ứng dụng chỉ cần cập nhật lại Object Repository, mà không cần thay đổi Test Script - Thực hiện kiểm thử trên nhiều trình duyệt tốt hơn các phần mềm khác - Recovery Scenarios xử lý được sự kiện hoặc lỗi không đoán trước có thể làm Script bị dừng khi chạy **Kiểm định phần mềm - ĐH Sài Gòn5.1.2. Đặc điểm - Có khả năng hiểu Test Script của WinRunner - Có thể xây dựng và chia sẻ các thư viện hàm giữa các nhóm KTV - Kiểm tra tài nguyên cần thiết trước khi kiểm tra tự động - Hỗ trợ khả năng kéo thả - Hỗ trợ Unicode - Hỗ trợ nhiều môi trường mới **Kiểm định phần mềm - ĐH Sài Gòn5.1.2. Đặc điểm **Kiểm định phần mềm - ĐH Sài Gòn5.1.3. Các thành phần quan trọng của QTP + Action + Data Table + Object Repository (OR) + Checkpoint**Kiểm định phần mềm - ĐH Sài Gòn5.1.4. Ngôn ngữ sử dụng viết Script - QTP hỗ trợ việc sử dụng các cấu trúc lớp và hàm để quản lý các Test - Sử dụng RegisterUserFunc để đăng ký hàm với QTP, tạo ra các thư viện hàm để có thể sử dụng lại trong các dự án khác Case Class NameClass ---------------------- Public sub Run() End sub ---------------------- ConstructorPrivate Sub Class_Initialize End sub ---------------------- Constructor Private Sub Class_Terminate End sub ---------------------- End class**Kiểm định phần mềm - ĐH Sài Gòn5.1.5. Ví dụ - Vấn đề: Thực hiện Test cho cửa sổ Login của phần mềm “Đặt vé máy bay” (Flight Reservation) có sử dụng test tự động - Giải quyết: + Từ bản đặc tả yêu cầu  xây dựng Test Case + Chọn các Test Case cần kiểm thử tự động + Thực hiện tạo các Test Script + Chạy các Script này + Đưa ra Test Report **Kiểm định phần mềm - ĐH Sài Gòn5.1.5. Ví dụ **Kiểm định phần mềm - ĐH Sài Gòn
Tài liệu liên quan