Kinh tế vĩ mô - Chương 2: Các vấn đề cơ bản của cung và cầu

Cầu của một lọai hàng hóa hay dịch vụ là những số lượng thay đổi khác nhau của hàng hóa hay dịch vụ đó mà người tiêu dùng muốn mua và có khả năng mua ở những mức gía thay đổi khác nhau có thể có trên thị trường trong một khoảng thời gian nhất định với điều kiện các yếu tố khác không đổi.

ppt90 trang | Chia sẻ: tranhoai21 | Lượt xem: 1504 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Kinh tế vĩ mô - Chương 2: Các vấn đề cơ bản của cung và cầu, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương 2 Các vấn đề cơ bản của cung và cầuIIIIIINội dung chương 2THỊ TRƯỜNG CẠNH TRANH HOÀN TOÀNCUNG CẦU HÀNG HOÁ VÀ GIÁ CẢ THỊ TRƯỜNGCO DÃN CỦA CUNG VÀ CẦUKHUNG CẢNH GIẢ THIẾT CỦA LÝ THUYẾT CUNG CẦUTHỊ TRƯỜNG CẠNH TRANH HOÀN TOÀN Thị trườngThị trường là nơi người mua và người bán gặp nhau để xác định giá cả và sản lượngVẬY, MUA BÁN QUA ĐIỆN THOẠI, TRÊN MẠNG THÌ SAO?Các loại thị trườngCạnh tranh hoàn toànĐộc quyền hoàn toànCạnh tranh bất toànĐặc điểmThị trường cạnh tranh hoàn toànThông tin hoàn hảoKhông có sự can thiệp của bất kỳ ai và không có ngoại tácChi phí vận chuyển bằng 0435Các cá nhân tham gia là bộ phận rất nhỏ bé của toàn thể thị trường. Vì thế hoạt động cuả mỗi cá nhân không thể ảnh hưởng làm thay đổi giá của bất cứ thứ gì họ bán hoặc mua. Sản phẩm đồng nhất21TỐI ĐA HOÁ LỢI ÍCHTỐI ĐA HOÁ LỢI NHUẬNMỤC ĐÍCH CỦA NGƯỜI MUA VÀ NGƯỜI BÁNNGƯỜI MUANGƯỜI BÁNCUNG, CẦU VÀ SỰ HÌNH THÀNH GIÁ CẢ THỊ TRƯỜNG Cầu của một lọai hàng hóa hay dịch vụ là những số lượng thay đổi khác nhau của hàng hóa hay dịch vụ đó mà người tiêu dùng muốn mua và có khả năng mua ở những mức gía thay đổi khác nhau có thể có trên thị trường trong một khoảng thời gian nhất định với điều kiện các yếu tố khác không đổi.Định nghĩaCầu Lưu ý: * Trong định nghĩa cầu chúng ta chỉ đề cập đến: + Nhu cầu có khả năng thanh tóan. + Phản ứng của người mua trước sự biến động giá của chính hàng hóa đó. * Số lượng hàng hóa mà người mua muốn mua và có khả năng mua tại một mức giá cụ thể nào đó gọi là lượng cầu (Qd:Quantity demanded). * Lượng cầu phải được định trong một khỏan thời gian. Khi giá của một lọai hàng hóa nào đó tăng lên (trong điều kiện các yếu tố khác không đổi) lượng cầu về hàng hóa đó có xu hướng giảm xuống. Nói cách khác, nếu người bán quyết định tung ra thị trường số lượng một mặt hàng nhiều hơn hôm qua (trong điều kiện các yếu tố khác không đổi) thì chỉ có thể bán hết lượng hàng đó với gía thấp hơn.Quy luật cầuQPPQThảo luận:Tại sao quy luật cầu đúng ?Quy luật cầuQPThảo luậnPQThảo luận Tác động thay thế Tác động thu nhậpQuy luật cầu là đúng vì do hai tác độngGiải thích quy luật cầuBiểu cầu: Biểu cầu là bảng liệt kê các mối quan hệ ngược chiều giữa giá và lượng cầubcaĐường cầu: là việc mô tả cầu bằng đồ thị. Trục tung thể hiện giá, trục hòanh thể hiện lượng cầu.Hàm số cầu: Qx = f(Px). Trong đó: - Qx là lượng cầu của hàng hóa X- Px là giá của hàng hóa XCác hình thức thể hiện cầuBảng II.1: Biểu cầu về gạo.Ñôn giaù (P: price)(ngaøn ñ/ kg)Löôïng caàu (Qd)(trieäu kg/ Tuaàn)A106B87C69D412E315Biểu cầuĐường cong cầu:Biểu thị khối lượng sản phẩm mà thị trường sẽ mua trong một khoảng thời gian nhất định tương ứng với những mức giá khác nhau trong khoảng thời gian đó.Đường cong cầuQ1Q2P1P2GiáKlgAB37915ABCDE Giả định, chúng ta có hàm số cầu của cá như sau: Qc = 200 – 2Pc Trong đó: - Pc là giá cá (1.000đ/kg) - Qc là lượng cầu của cá (kg/ngày) Hàm số cầu này đã cho chúng ta biết được mối quan hệ giữa giá và lượng cầu như sau: + Nếu Pc = 35 thì Qc = 200-2*35=130kg/ngày + Nếu Pc = 40 thì Qc = 200-2*40=120kg/ngày + Nếu Pc = 45 thì Qc = 200-2*45=110kg/ngày + Nếu Pc = 50 thì Qc = 200-2*50=100kg/ngày Sự di chuyển dọc theo đường cầu của một loại hàng hóa đã cho là sự thay đổi lượng cầu của hàng hóa đó do giá cả của chính nó thay đổi, trong điều kiện các yếu tố khác không đổi. QPbPaQbQaABPSự di chuyển dọc theo một đường cầuCác yếu tố ảnh hưởng đến cầu và sự dời chuyển của đường cầuThu nhập của người tiêu dùngQuy mô thị trườngGiá cả hàng hoá & dịch vụ có liên quanGiá cả dự kiến của hàng hoá đóKhẩu vị, sở thích của người tiêu dùngCác yếu tố khácQb1QD1D2D0Qa0PaPbQb0Qb2Qa1Qa2PB. CUNG ( SỨC CUNG )1. Định nghiã: Cung của một hàng hóa hay dịch vụ là những số lượng thay đổi khác nhau của hàng hóa hay dịch vụ đó mà người bán sẵn sàng và có khả năng bán ở những mức giá thay đổi khác nhau có thể có trên thị trường, trong một khoảng thời gian nhất định, với điều kiện các yếu tố khác không đổi. QPPQCác yếu tố khác không đổiDoanh nghiệp mở rộng quy mô sản xuấtThu hút thêm doanh nghiệpQuy luật lợi suất giảm dần Khi giá một mặt hàng tăng lên (trong điều kiện các yếu tố khác không đổi) lượng cung về hàng hóa đó tăng và ngược lại khi giá một mặt hàng giảm (trong điều kiện các yếu tố khác không đổi) lượng cung về hàng hóa đó sẽ giảm”.Quy luật cung2QPPQPPaAQsHình II.11: Đường cung sức lao độngTrường hợp ngoại lệ của qui luật cungBiểu cung: là bảng liệt kê các mối quan hệ cùng chiều giữa giá và lượng cung.bccaĐường cung: là việc mô tả cung bằng đồ thị. Trục tung thể hiện giá, trực hòanh thể hiện lượng cung.Hàm số cung: Qx = g(Px). Trong đó: - Qx là lượng cung của hàng hóa X- Px là giá của hàng hóa XCác hình thức thể hiện cungBảng II.2: Biểu cung của gạo. Ñôn giaù (P: price)(ngaøn ñ/ kg)Löôïng cung (Qs) (trieäu kg/ Tuaàn)G1014H812C69L45M30GHCLMPQS (supply)Hình II.13: Đường cung Giả định, chúng ta có hàm số cung của thịt như sau: Qt = 10Pt – 50 (Pt>25) Trong đó: - Pt là giá thịt (1.000đ/kg) - Qt là lượng cung của thịt (kg/ngày) Hàm số cung này đã cho chúng ta biết được mối quan hệ giữa giá và lượng cung như sau:+ Nếu giá thịt là 35.000đ/kg thì Qt= 10*35-50=300kg/ngày+ Nếu giá thịt là 40.000đ/kg thì Qt= 10*40-50=350kg/ngày+ Nếu giá thịt là 45.000đ/kg thì Qt= 10*45-50=400kg/ngày + Nếu giá thịt là 50.000đ/kg thì Qt= 10*50-50=450kg/ngày Sự di chuyển dọc theo đường cung của một loại hàng hóa đã cho là sự thay đổi lượng cung của hàng hóa đó do giá cả của chính nó thay đổi, trong điều kiện các yếu tố khác không đổi. QPbPaQbQaABP4) Sự di chuyển dọc theo một đường cungS Thảo luận Anh (chị) hiểu thế nào là cung tăng (cung giảm)? Khi cung tăng (cung giảm) thì vị trí của đường cung trên đồ thị thay đổi như thế nào? 5. Sự dịch chuyển cả đường đường cung Cung tăng, đường cung dịch chuyển sang phải, từ S1 S2. Cung giảm, đường cung dịch chuyển sang trái, từ S1  S0Qb1PQS1S2S0Qa0PbPaQb0Qb2Qa1Qa2Thảo luậnCâu hỏi: Theo anh (chị) những yếu tố nào đã làm cho đường cung dịch chuyển sang phải hoặc sang trái? Các yếu tố đã làm cho đường cung dịch chuyển (các yếu tố khác hay các yếu tố ngòai giá của chính hàng hóa đó): Chi phí sản xuất. Giá của hàng hóa có liên quan. Thuế theo sản lượng. Giá dự kiến, v.v Một sự dịch chuyển đường cung của một loại hàng hóa đã cho là sự thay đổi lượng cung ở tất cả các mức giá do một trong các yếu tố ngoài giá cả của chính hàng hóa đó thay đổi, với điều kiện giá cả của chính nó không đổi. Kết luậna) Chi phí sản xuất giảm.PQS1S2PQS1S2a. Chi phí sản xuất b) Chi phí sản xuất tăng.b. Giá cả của hàng hóa có liên quan với hàng hóa đang xem xét.Thay thế trong sản xuấtCùng đầu ra trong một quá trình sản xuấtMối quan hệ của các hàng hóathảo luận Đứng dưới góc nhìn của nhà sản xuất, các hàng hóa, dịch vụ được cung ứng trên thị trường có quan hệ với nhau như thế nào? a) Xuất khẩu.gạo tăngPQS1S2PQS1S2Thị trường kẹo càfêThị trường cám gạo.b) Giá kẹo sữa tăng.c. Thuế theo sản lượng.a) Thuế giảm.S1b) Thuế tăng. PQS1S2PQS2ttd. Giá dự kiến.a) Giá dự kiến giảm. S1PQS1S2PQS2b) Giá dự kiến tăng. C.TƯƠNG QUAN TÁC ĐỘNG CUNG- CẦU1/ Qúa trình hình thành giá cân bằng PQsQd:& CAO ÍT NHIỀU THẤP NHIỀU ÍT > 1 /Ep/ 1c) Mối quan hệ giữa giá và doanh thu trong các trạng thái co giãn theo giá của cầu : QPTR=? Ví dụ : ta có các trường hợp biến động giá giữa 2 điểm A và B như sau:Tröôøng hôïpÑieåm AÑieåm BPaQaPbQb112040806021403010050320906070Yêu cầu : a) Hãy tính : Hệ số co giãn theo giá của cầu giữa 2 điểm A và B cho từng trường hợp. Và cho biết cầu đang ở trạng thái nào ? Tổng doanh thu tại điểm A, tổng doanh thu tại điểm B cho từng trường hợp. b) Quan sát kết quả tính được ở câu a, anh (chị) hãy cho biết sự thay đổi giá có làm ảnh hưởng đến tổng doanh thu không ? Nếu có thì bị ảnh hưởng theo chiều hướng nào (cùng chiều hay ngược chiều) đối với sự biến động giá ?*Trường hợp 1 : a) Ep = (Q/P)*{[(Pa + Pb)/2]/ [ (Qa + Qb)/2]} = (20/-40)* {[(120 + 80)/2]/ [ (40 + 60)/2]} = -1 Vậy, cầu đang ở trạng thái co giãn bằng đơn vị. TRa = Pa * Qa = 120*40 = 4.800 TRb = Pb * Qb = 80*60 = 4.800 b) Khi giá giảm từ 120 xuống đến mức giá 80, tổng doanh thu vẫn không đổi. Như vậy, sự biến động giá không làm ảnh hưởng đến tổng doanh thu hay nói cách khác là tổng doanh thu độc lập đối với sự biến động gía.*Trường hợp 2 :a) Ep =(Q/P)*{[(Pa + Pb)/2]/[(Qa + Qb)/2]} = (20/-40)* {[(140 + 100)/2]/ [ (30 + 50)/2]} = -1.5 Vậy, cầu đang ở trạng thái co giãn. TRa = Pa * Qa = 140*30 = 4.200 TRb = Pb * Qb = 100*50 = 5.000b) Khi giá giảm từ 140 xuống đến mức giá 100, tổng doanh thu đã tăng từ 4.200 lên 5.000. Như vậy, giá giảm đã làm tổng doanh thu tăng, hay nó cách khác là giá và tổng doanh thu thay đổi ngược chiều nhau.*Trường hợp 3: a) Ep = (Q/P)*{[(Pa + Pb)/2]/ [ (Qa + Qb)/2]} = (-20/40)* {[(20 + 60)/2]/ [ (90 + 70)/2]} = -0.25 Vậy, cầu đang ở trạng thái ít co giãn. TRa = Pa * Qa = 20*90 = 1.800 TRb = Pb * Qb = 60*70 = 4.200 b) Khi giá tăng từ 20 lên đến mức giá 60, tổng doanh thu đã tăng từ 1.800 lên 4.200. Như vậy, giá tăng đã làm tổng doanh thu tăng, hay ngược lại. Hoặc nói cách khác, giá và tổng doanh thu đồng biến. Két luận Nếu giá của một mặt hàng đang biến động trong khu vực giá có: Cầu co giãn thì tổng doanh thu sẽ thay đổi ngược chiều với sự biến động giá. Cầu ít co giãn thì tổng doanh thu sẽ thay đổi cùng chiều với sự biến động giá. Cầu co giãn bằng đơn vị thì tổng doanh thu sẽ độc lập đối với sự biến động giá.d) Ý nghĩa của việc nghiên cứu hệ số co giãn theo giá của cầu. Hệ số co giãn theo giá của cầu đã cho chúng ta biết được mức độ thay đổi của lượng cầu trước sự biến động giá. Từ đó, giúp chúng ta có cơ sở để đề ra chiến lược giá vì mục tiêu tăng doanh thu. Thảo luận Để tăng doanh thu các anh (chị) phải thay đổi chiến lược giá như thế nào nếu các anh (chị) đang bán sản phẩm của mình với mức giá: - Pb? - Pc? Dựa trên cơ sở nào để các anh (chị) đưa ra quyết định đó? PQPaA O × ×/Ep/=1QaPbQbPc: TRmaxQcThảo luận Theo anh (chị) nếu giá của các hàng hóa, dịch vụ trên thị trường đồng lọat tăng lên theo một tỷ lệ như nhau thì mức độ phản ứng của người tiêu dùng (Ep) trên các thị trường đó có bằng nhau không? Yếu tố nào có thể chi phối Ep của các hàng hóa, dịch vụ trên thị trường? e/ Các yếu tố ảnh hưởng đến hệ số co giãn của cầu.(1) Sự phân lọai các hàng hóa, dịch vụ theo nhu cầu (xa xỉ hay thiết yếu). (2) Tính thích ứng của sản phẩm thay thế. (3) Số lượng công dụng của sản phẩm. (4) Khu vực giá,2. Co giãn của cầu theo thu nhập  a) Khái niệm: Co giãn theo thu nhập của cầu là sự đáp ứng hay phản ứng của lượng cầu trước sự biến động của thu nhập. b) Hệ số co giãn theo thu nhập của cầu : Ei = %Q/%I = (Q/ Q)/(I/ I) = (Q/I)*(I/Q) Ei 0 Ei > 1 thì nó thuộc nhóm hàng xa xỉ . Ei 0 E xy 1Es < 1Es = 1 Es = 0Es ∞: Cung co dãn: Cung không co dãn : Cung co dãn bằng đơn vị : Cung hoàn toàn không co dãn : Cung hoàn toàn co dãn3. Hệ số co giãn của cung và yếu tố thời gian. Đối với những sản phẩm cung lần 1 thì thời gian càng dài, cung càng co giãn. Nhưng đối với những sản phẩm cung lần 2 thì ngược lại, thời gian càng dài, cung càng ít co giãn.