Lập kế hoạch dự án ODA

Cam kết Hà Nội khẳng định một trong những ưu tiên hàng đầu của chính phủViệt Nam và các nhà tài trợlà nâng cao hiệu quảsửdụng hỗtrợphát triển chính thức (ODA) cho Việt Nam. Đểnỗlực trên trởthành hiện thực, công tác quản lý ODA phải đạt hiệu quảcao và có tính chuyên nghiệp. Và quá trình này cần phải bắt đầu với những dựán/chương trình được lập kếhoạch kỹlưỡng, do vậy tạo điều kiện cho quá trình thực hiện, theo dõi và đánh giá hiệu quảcủa dựán. Nâng cao Năng lực Lập kếhoạch Dựán ODA (CDOPP) do VụKinh tế đối ngoại, BộKế hoạch và Đầu tưthực hiện với sựhỗtrợcủa Cơquan Hợp tác phát triển quốc tếNhật Bản (JICA). Mục đích của Dựán nhằm góp phần thực hiện hiệu quảchiến lược phát triển của Việt Nam, một trong các nội dung chính của Tuyên bốHà Nội (HCS). Kếhoạch phát triển kinh tế- xã hội (SEDP) của giai đoạn 2006-2010 đã được công bốvà đểthực hiện thành công kếhoạch này, Chính phủViệt Nam và đối tác phát triển đã cam kết sửdụng có hiệu quả nguồn viện trợphù hợp với khuôn khổSEDP. Nghị định 131 sửa đổi vềQuy chếquản lý và sửdụng nguồn hỗtrợphát triển chính thức, với sựphân quyền và phân cấp cho địa phương trong việc quản lý và sửdụng nguồn viện trợ, đã tạo điều kiện thuận lợi cho việc phát huy tiềm năng của Việt Nam. Điều đó cũng thểhiện rõ ràng rằng cần phải nâng cao khảnăng chuẩn bịkếhoạch phát triển hoặc các dựán nhất quán với SEDP và theo các quy định tại Nghị định 131 và Thông tưhướng dẫn. Dựán CDOPP được thiết kế để đáp ứng các yêu cầu này thông qua nâng cao năng lực chuẩn bịdựán của cán bộCơquan Chủquản. Căn cứtheo yêu cầu thực tiễn của công tác lập kếhoạch dựán/chương trình ởViệt Nam, đồng thời tham khảo những thực tiễn quốc tếtốt nhất, cuốn cẩm nang này được xây dựng nhưmột tài liệu tham khảo cho những người tham gia vào các hoạt động lập kếhoạch và đầu tư. Cuốn cẩm nang không những cung cấp các khái niệm, nguyên tắc cơbản trong lập kếhoạch dựán và các công cụ đểthực hiện mà còn được minh họa bằng các ví dụcụthể, các nghiên cứu tình huống. Đây là một tài liệu tham khảo tốt cho các cán bộquản lý và hoạch định chính sách cũng nhưcác cán bộkỹthuật thực hiện lập kếhoạch/đầu tư

pdf103 trang | Chia sẻ: haohao89 | Lượt xem: 2255 | Lượt tải: 4download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Lập kế hoạch dự án ODA, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1 Lời nói đầu Cam kết Hà Nội khẳng định một trong những ưu tiên hàng đầu của chính phủ Việt Nam và các nhà tài trợ là nâng cao hiệu quả sử dụng hỗ trợ phát triển chính thức (ODA) cho Việt Nam. Để nỗ lực trên trở thành hiện thực, công tác quản lý ODA phải đạt hiệu quả cao và có tính chuyên nghiệp. Và quá trình này cần phải bắt đầu với những dự án/chương trình được lập kế hoạch kỹ lưỡng, do vậy tạo điều kiện cho quá trình thực hiện, theo dõi và đánh giá hiệu quả của dự án. Nâng cao Năng lực Lập kế hoạch Dự án ODA (CDOPP) do Vụ Kinh tế đối ngoại, Bộ Kế hoạch và Đầu tư thực hiện với sự hỗ trợ của Cơ quan Hợp tác phát triển quốc tế Nhật Bản (JICA). Mục đích của Dự án nhằm góp phần thực hiện hiệu quả chiến lược phát triển của Việt Nam, một trong các nội dung chính của Tuyên bố Hà Nội (HCS). Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội (SEDP) của giai đoạn 2006-2010 đã được công bố và để thực hiện thành công kế hoạch này, Chính phủ Việt Nam và đối tác phát triển đã cam kết sử dụng có hiệu quả nguồn viện trợ phù hợp với khuôn khổ SEDP. Nghị định 131 sửa đổi về Quy chế quản lý và sử dụng nguồn hỗ trợ phát triển chính thức, với sự phân quyền và phân cấp cho địa phương trong việc quản lý và sử dụng nguồn viện trợ, đã tạo điều kiện thuận lợi cho việc phát huy tiềm năng của Việt Nam. Điều đó cũng thể hiện rõ ràng rằng cần phải nâng cao khả năng chuẩn bị kế hoạch phát triển hoặc các dự án nhất quán với SEDP và theo các quy định tại Nghị định 131 và Thông tư hướng dẫn. Dự án CDOPP được thiết kế để đáp ứng các yêu cầu này thông qua nâng cao năng lực chuẩn bị dự án của cán bộ Cơ quan Chủ quản. Căn cứ theo yêu cầu thực tiễn của công tác lập kế hoạch dự án/chương trình ở Việt Nam, đồng thời tham khảo những thực tiễn quốc tế tốt nhất, cuốn cẩm nang này được xây dựng như một tài liệu tham khảo cho những người tham gia vào các hoạt động lập kế hoạch và đầu tư. Cuốn cẩm nang không những cung cấp các khái niệm, nguyên tắc cơ bản trong lập kế hoạch dự án và các công cụ để thực hiện mà còn được minh họa bằng các ví dụ cụ thể, các nghiên cứu tình huống. Đây là một tài liệu tham khảo tốt cho các cán bộ quản lý và hoạch định chính sách cũng như các cán bộ kỹ thuật thực hiện lập kế hoạch/đầu tư. Hướng dẫn lập kế hoạch dự án Nâng cao năng lực lập kế hoạch dự án ODA (CDOPP) 2 Mục lục Lời nói đầu .............................................................................................................................1 Mục lục ...................................................................................................................................2 Mục lục các hình minh họa...................................................................................................4 Mục lục các bảng ...................................................................................................................5 Từ viết tắt ...............................................................................................................................6 CHƯƠNG 1: PHƯƠNG PHÁP TIẾP CẬN KHUNG LÔ GÍC ........................................8 1. Phương pháp tiếp cận khung lô gíc (LFA) ......................................................................8 2. Mục đích của LFA ...........................................................................................................8 3. Những yếu tố được coi là thành công của một dự án?....................................................9 CHƯƠNG 2: QUẢN LÝ CHU TRÌNH DỰ ÁN VÀ SỬ DỤNG KHUNG LOGIC.......12 1. Dự án là gì?...................................................................................................................12 2. Các quy tắc của PCM và Phương pháp tiếp cận khung lôgíc.......................................13 3. Chu trình dự án và việc sử dụng các bài học kinh nghiệm: ..........................................15 CHƯƠNG 3: TỔNG QUAN-CÁC BƯỚC XÂY DỰNG DỰ ÁN....................................17 1. Các bước xây dựng dự án..............................................................................................17 2. Lập kế hoạch một cách hệ thống ...................................................................................21 CHƯƠNG 4: PHÂN TÍCH BỐI CẢNH DỰ ÁN (BƯỚC 1) ...........................................22 1. Phân tích bối cảnh dự án – môi trường và các thông tin cơ sở của dự án ...................22 2. Phân tích chính sách......................................................................................................22 3. Quyết định khuôn khổ dự án..........................................................................................23 4. BÀI TẬP THỰC HÀNH .................................................................................................24 CHƯƠNG 5: PHÂN TÍCH CÁC BÊN LIÊN QUAN (BƯỚC 2) ....................................27 1. Mục đích ........................................................................................................................27 2. Tiến hành phân tích các bên liên quan như thế nào?....................................................27 3. Đánh giá các tổ chức, cơ quan tham gia vào dự án......................................................30 4. Quy trình tiến hành phân tích các bên liên quan như sau: ...........................................31 5. Nhóm “Đối tượng mục tiêu” dự kiến là gì:...................................................................31 6. BÀI TẬP THỰC HÀNH .................................................................................................32 CHƯƠNG 6: PHÂN TÍCH VẤN ĐỀ (BƯỚC 3) ..............................................................34 1. Mục đích ........................................................................................................................34 2. Phân tích vấn đề như thế nào? ......................................................................................34 3. Cấu trúc của một cây vấn đề .........................................................................................36 4. Quy trình Phân tích vấn đề như sau:.............................................................................38 5. Quy tắc khi xây dựng Cây vấn đề ..................................................................................38 5.1. Quy tắc viết lời mô tả vấn đề .............................................................................................. 38 5.2. Phải có sự đồng thuận giữa các thành viên tham gia để tránh hiểu nhầm khi: ................. 39 6. LƯU Ý QUAN TRỌNG:.................................................................................................39 6.1. Làm thế nào để thu thập được các thông tin đáng tin cậy cho quá trình phân tích vấn đề:39 6.2. Rút kinh nghiệm từ các dự án:............................................................................................ 40 7. BÀI TẬP THỰC HÀNH .................................................................................................40 CHƯƠNG 7: PHÂN TÍCH MỤC TIÊU (BƯỚC 4) .........................................................41 1. Mục đích ........................................................................................................................41 2. Phân tích mục tiêu như thế nào? ...................................................................................41 3. Quy trình phân tích mục tiêu được thực hiện như sau: .................................................42 4. Các quy tắc khi xây dựng Cây mục tiêu: .......................................................................42 4.1. Cách thức viết phát biểu trong Cây mục tiêu ..................................................................... 42 4.2. Kiểm tra tính khả thi của mỗi “biện pháp” mà bạn đưa ra trong Cây mục tiêu................ 42 4.3. Sử dụng thông tin thu thập được trong phần “Phân tích các bên liên quan” vào quá trình xây dựng Cây mục tiêu .............................................................................................................. 43 5. Cấu trúc Cây mục tiêu ...................................................................................................44 6. BÀI TẬP THỰC HÀNH .................................................................................................44 Hướng dẫn lập kế hoạch dự án Nâng cao năng lực lập kế hoạch dự án ODA (CDOPP) 3 CHƯƠNG 8: LỰA CHỌN DỰ ÁN (BƯỚC 6) .................................................................45 1. Phân nhóm các mục tiêu................................................................................................45 2. Lựa chọn dự án như thế nào?........................................................................................45 3. Quy trình lựa chọn phương án can thiệp như sau:........................................................46 4. Làm thế nào để lựa chọn phương án phù hợp nhất?.....................................................48 5. Ví dụ về phân tích các phương án can thiệp: ................................................................50 6. Thay đổi nhóm đối tượng mục tiêu ................................................................................51 7. BÀI TẬP THỰC HÀNH .................................................................................................52 CHƯƠNG 9: KHUNG LOGIC ..........................................................................................53 1. Khung logic dùng để làm gì?.........................................................................................53 2. Cấu trúc khung logic .....................................................................................................55 3. Khung logic và các logic nội tại: logic dọc, logic ngang..............................................61 CHƯƠNG 10: XÂY DỰNG KHUNG LOGIC PHẦN TÓM TẮT DỰ ÁN (BƯỚC 6-1)62 1. Chuyển từ Cây Mục tiêu sang cột Tóm tắt dự án trong khung logic như thế nào?.......62 2. Phát biểu mục tiêu .........................................................................................................64 3. BÀI TẬP THỰC HÀNH .................................................................................................65 CHƯƠNG 11: XÂY DỰNG KHUNG LOGIC CÁC GIẢ ĐỊNH CHÍNH (BƯỚC 6-2)66 1. Tại sao chúng ta cần các Giả định chính? ....................................................................66 2. Ví dụ về giả định chính ..................................................................................................68 3. Xác định giả định chính như thế nào?...........................................................................68 4. BÀI TẬP THỰC HÀNH .................................................................................................71 CHƯƠNG 12: XÂY DỰNG KHUNG LOGIC - CÁC CHỈ SỐ KIỂM CHỨNG, NGUỒN VÀ PHƯƠNG TIỆN KIỂM CHỨNG KHÁCH QUAN (BƯỚC 6-3).............72 1. Chỉ số kiểm chứng khách quan: ....................................................................................72 2. Làm thế nào để xác định và thiết lập các chỉ số?..........................................................72 3. Cần bao nhiêu Chỉ số thì đủ? ........................................................................................75 4. Phương tiện và nguồn kiểm chứng ................................................................................76 5. BÀI TẬP THỰC HÀNH .................................................................................................77 CHƯƠNG 13: KIỂM TRA KHUNG LOGIC (BƯỚC 7) ................................................78 1. Kiểm tra cái gì? .............................................................................................................78 1.1. Kiểm tra trình tự logic của các mục tiêu trong khung logic............................................... 78 1.2. Rà soát lại quá trình xây dựng khung logic........................................................................ 78 1.3. Kiểm tra theo 5 tiêu chí đánh giá:...................................................................................... 78 2. Các câu hỏi chính cho mỗi tiêu chí đánh giá ................................................................81 3. Kết quả kiểm tra khung logic theo Năm tiêu chí đánh giá ............................................84 CHƯƠNG 14: KIỂM TRA TÍNH PHÙ HỢP CỦA ĐỀ XUẤT DỰ ÁN VỚI CÁC CHÍNH SÁCH VÀ ƯU TIÊN CỦA CHÍNH PHỦ VÀ CỦA NHÀ TÀI TRỢ (BƯỚC 7-2) ........................................................................................................................................85 CHƯƠNG 15: CHUẨN BỊ ĐỀ XUẤT DỰ ÁN (BƯỚC 8) ..............................................89 1. Chuẩn bị đề xuất dự án trên cơ sở các thông tin đã thu thập từ các bước trước..........89 2. BÀI TẬP THỰC HÀNH .................................................................................................92 CHƯƠNG 16: QUY TRÌNH CHUẨN BỊ VÀ ĐỆ TRÌNH DỰ ÁN ................................94 1. Các quy trình .................................................................................................................94 1.1. Giai đoạn 1: Xác định dự án và chuẩn bị đề xuất dự án.................................................... 94 1.2. Giai đoạn 2: Đệ trình các dự án để đưa vào Danh mục yêu cầu tài trợ ODA của Thủ tướng Chính Phủ.................................................................................................................................. 94 1.3. Giai đoạn 3: Đàm phán và ký Điều ước quốc tế khung về ODA........................................ 95 1.4. Giai đoạn 4: Chuẩn bị văn kiện dự án ............................................................................... 95 Phụ lục: Khung logic dự án LEAP.....................................................................................97 Thuật ngữ & Định nghĩa...................................................................................................100 Nguồn tham khảo ..............................................................................................................103 Hướng dẫn lập kế hoạch dự án Nâng cao năng lực lập kế hoạch dự án ODA (CDOPP) 4 Mục lục các hình minh họa Hình 2.1 Một dự án ra đời như thế nào?.............................................................................. 12 Hình 2.2 Chu trình dự án và Khung logic ........................................................................... 14 Hình 2.3 Chu trình dự án, các văn bản chính và trách nhiệm của các bên.......................... 15 Hình 2.4 Sử dụng các bài học kinh nghiệm trong lập kế hoạch dự án ................................ 16 Hình 3.1 Chu trình lập kế hoạch một cách hệ thống ........................................................... 21 Hình 6.1 Cây Vấn đề của dự án Sinh kế trong vùng nhạy cảm về môi trường (LEAP) ..... 36 Hình 6.2 Nguyên nhân trực tiếp – Hậu quả trực tiếp........................................................... 37 Hình 7.1 Ví dụ về cách chuyển phát biểu từ trạng thái tiêu cực sang trạng thái tích cực: .. 42 Hình 7.2 Ví dụ Cây Mục tiêu của dự án LEAP................................................................... 44 Hình 8.1 Lựa chọn dự án - LEAP........................................................................................ 47 Hình 8.2 Lựa chọn nhóm đối tượng mục tiêu của dự án ..................................................... 52 Hình 9.1 Đánh số các hoạt động.......................................................................................... 59 Hình 9.2 Các công cụ quản lý thực hiện.............................................................................. 60 Hình 10.1 Xây dựng cột Tóm tắt từ Cây Mục tiêu.............................................................. 63 Hình 11.1 Liên hệ logic ngang ............................................................................................ 67 Hình 11.2 Sơ đồ xác định các giả định chính ...................................................................... 69 Hình 11.3 Các định Giả định chính dựa trên Cây mục tiêu................................................. 70 Hình 12.1 Chỉ số cần đáp ứng các tiêu chí S-M-A-R-T ...................................................... 75 Hình 16.1 Quy trình đệ trình và phê duyệt dự án ODA ...................................................... 96 Hướng dẫn lập kế hoạch dự án Nâng cao năng lực lập kế hoạch dự án ODA (CDOPP) 5 Mục lục các bảng Bảng 1.1 Một số các yếu tố chung đóng góp cho thành công dự án. .................................. 11 Bảng 4.1 Một số câu hỏi cần xem xét trong phân tích bối cảnh dự án.............................. 23 Bảng 5.1 Ví dụ về phân tích các bên liên quan trong dự án LEAP..................................... 28 Bảng 5.2 Phân tích SWOT của Trung tâm Khuyến Nông................................................... 30 Bảng 5.3 Ví dụ về cách chia nhóm các bên có liên quan .................................................... 31 Bảng 5.4 Phân nhóm các bên liên quan (dự án LEAP) ....................................................... 32 Bảng 5.5 Phân tích chi tiết về nhóm cán bộ khuyến nông .................................................. 33 Bảng 8.1 Phân tích các phương án can thiệp....................................................................... 50 Bảng 9.1 Mẫu một khung logic. .......................................................................................... 55 Bảng 11.1 Ví dụ một số giả định chính ............................................................................... 68 Bảng 12.1 Ví dụ về Chỉ số................................................................................................... 74 Bảng 12.2 Vai trò của Chỉ số............................................................................................... 74 Bảng 12.3 Câu hỏi xác định tính S-M-A-R-T ..................................................................... 76 Bảng 12.4 Ví dụ về Nguồn và phương tiện kiểm chứng ..................................................... 77 Bảng 13.1 Năm tiêu chí đánh giá và mối liên hệ với phần Tóm tắt dự án .......................... 81 Bảng 13.2 Các câu hỏi chính cho 5 tiêu chí đánh giá.......................................................... 82 Bảng 13.3 Ví dụ về kiểm tra khung logic theo 5 tiêu chí – Dự án LEAP ........................... 84 Bảng 14.1 Nguồn thông tin cho việc đánh giá tính phù hợp của đề xuất dự án.................. 87 Bảng 14.2 Kiểm tra tính phù hợp của lĩnh vực đề xuất ....................................................... 88 Bảng 15.1 Các thông tin tương thích của đề xuất và nội dung cuốn sổ tay ........................ 90 Bảng 15.2 Các mục cần kiểm tra trong đề xuất dự án......................................................... 92 Hướng dẫn lập kế hoạch dự án Nâng cao năng lực lập kế hoạch dự án ODA (CDOPP) 6 Từ viết tắt ADB Ngân hàng phát triển châu Á CAS Chiến lược hỗ trợ quốc gia CCBP Nâng cao năng lực toàn diện quản lý ODA CIDA Cơ quan hợp tác quốc tế Canada CPRGS Chiến lược tăng trưởng và xóa đói giảm nghèo toàn diện CPVN Chính phủ Việt Nam DFID Cơ quan phát triển quốc tế vương quốc Anh FERD Vụ kinh tế đối ngoại (bộ Kế hoạch và Đầu tư) GTZ Cơ quan hợp tác quốc tế Đức JBIC Ngân hàng hợp tác quốc tế Nhật Bản JICA Cơ quan hợp tác quốc tế Nhật Bản LFA Phương pháp tiếp cận khung logic M&E Theo dõi và đánh giá MPI Bộ Kế hoạch và Đầu tư NORAD Cơ quan hợp tác quốc tế Na Uy ODA Viện trợ phát triển chính thức OECD Tổ chức hợp tác và phát triển kinh tế PCM Chu trình quản lý dự án PMU Ban quản lý dự án SEDP Kế hoạch phát triển kinh tế, xã hội SIDA Cơ quan hợp tác quốc tế Thụy Điển UNDP Cơ quan phát triển liên hợp quốc VAMESP II Dự án theo dõi, đánh giá Việt Nam-Ôxtralia giai đoạn 2 WB Ngân Hàng thế giới Hướng dẫn lập kế hoạch dự án Nâng cao năng lực lập kế hoạch dự án ODA (CDOPP) 7 D “Mục tiêu rõ ràng cù