Lập luận, hội thoại

Định nghĩa Khái niệm lịch sự bao trùm tất cả các phương tiện của diễn ngơn bị chi phối bởi các quy tắc cĩ chức năng giữ gìn tính chất hài hịa của quan hệ liên cá nhân. (C.K.Orecchioni)

ppt29 trang | Chia sẻ: tranhoai21 | Lượt xem: 1542 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Lập luận, hội thoại, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHƯƠNG IILẬP LUẬN, HỘI THOẠIII. HỘI THOẠI2. 3. 3. Phép lịch sựTrong cuộc thoạiHướngĐích Thông tinQuan hệ liên cá nhânĐúng, khoa họcBị va chạmCuộc thoại không thành côngTrục quyền uyTrục bằng hữuII. HỘI THOẠI2. 3. 3. Phép lịch sựBị va chạmThiếu lễ phépThiếu lễ độThiếu nhã nhặnThiếu lịch sự Trong tiếng Anh, từ polite, politeness có nghĩa bao trùm cho các từ tiếng Việt: lễ phép, lễ độ, nhã nhặn, lịch sự.II. HỘI THOẠI 2. 3. 3. 1. Định nghĩa Khái niệm lịch sự bao trùm tất cả các phương tiện của diễn ngơn bị chi phối bởi các quy tắc cĩ chức năng giữ gìn tính chất hài hịa của quan hệ liên cá nhân. (C.K.Orecchioni) 2. 3. 3. Phép lịch sựII. HỘI THOẠI 2. 3. 3. 2. Các loại lịch sự 2. 3. 3. Phép lịch sự 2. 3. 3. 1. Định nghĩa Các loại lịch sựLịch sự chiến lượcLịch sự quy ướcCó tính quy ước, bắt buộcKhông có tính quy ước, bắt buộcDuy trì quan hệ liên cá nhânGiữ tính lễ phépLỊCH SỰ QUY ƯỚCQUAN HỆ NGANGQUAN HỆ DỌCXét trênXét trênQuan hệ dọcHọc sinh đứng dậy khi giáo viên vào lớp. Gọi người lớn tuổi bằng anh, chị, ông, bà, cô, chú, bác, v.v. Người ở vị thế xã hội thấp, kính trọng người ở vị thế xã hội cao. Bằng phương tiện lời nói: từ xưng hô (con, em, cháu); sự ngắt lời hay xen lời; cách tổ chức lượt lời (ai nói trước ai nói sau) Bằng phương tiện phi lời nói: quần áo, nón mũ, giày dép, tư thế, cách nhìn, giọng nói, điệu bộQUAN HỆ NGANGAnh thân với tôi thì tôi thân với anh, anh sơ với tôi thì tôi sơ với anh. Bằng phương tiện phi lời nói: khoảng cách; động tác; cái nhìnQUAN HỆ NGANGBằng phương tiện lời nói: mình - ấy; cậu – tớ; mày – tao; anh – em; con – bốLỊCH SỰ CHIẾN LƯỢCKhông có quan hệ vị thế và quan hệ thân - sơLiên quan đến sự sử dụng các hành động ở lời và những đề tài được đưa vào cuộc thoạiII. HỘI THOẠI 2. 3. 3. 2. Các loại lịch sự 2. 3. 3. Phép lịch sự 2. 3. 3. 1. Định nghĩa 2. 3. 3. 3. Thể diện THỂ DIỆN Thể diện nên hiểu là cảm giác về giá trị cá nhân của mỗi người, nó là hình ảnh về ta, về chính mình. Cái hình ảnh này có thể bị tổn hại, được giữ gìn hay được đề cao trong tương tác. (J.Thomas)THỂ DIỆNTHỂ DIỆN ÂM TÍNHTHỂ DIỆN DƯƠNG TÍNHNhu cầu được tự do hành động, không bị can thiệp của mọi người. THỂ DIỆN ÂM TÍNHThuộc lãnh địa cá nhân, tài sản, tri thức... BÊN TRONGTHỂ DIỆN DƯƠNG TÍNHBÊN NGOÀI Tổng thể những hình ảnh tự đánh giá cao về mình mà mỗi cá nhân trong xã hội tự xây dựng nên và cố gắng áp đặt cho người chung quanh, buộc họ phải chấp nhận, tôn trọng.II. HỘI THOẠI 2. 3. 3. 2. Các loại lịch sự 2. 3. 3. Phép lịch sự 2. 3. 3. 1. Định nghĩa 2. 3. 3. 3. Thể diện 2. 3. 3. 4. Hành động ở lời đe dọa thể diện và hành động tôn vinh thể diện HÀNH ĐỘNG Ở LỜIĐE DỌA THỂ DIỆNTÔN VINH THỂ DIỆNĐE DỌA THỂ DIỆNÂm tính cuûa ngöôøi nhaän: caùc haønh ñoäng ñieàu khieån nhö sai khieán, ngaên caám, khuyeân baûo, v.v.Âm tính cuûa ngöôøi thöïc hieän: taëng, höùa, cho, v.v.Dương tính của người thực hiện: thú nhận, xin lỗi, tự trách, v.v.Dương tính của người nhận: phê phán, chê, từ chối, chửi mắng, cự, chế giễu, v.v.TÔN VINH THỂ DIỆN Các hành động ở lời tôn vinh thể diện là những hành động mà khi thể hiện thể diện âm tính hay dương tính của người tiếp nhận hay người thực hiện được đề cao.SAITôn vinh thể diện của người sai Đe dọa thể diện âm tính, dương tính của người nhậnDe dọa thể diện âm tính, dương tính của người saiQuá mứcKHENTôn vinh thể diện dương tính của người khenTôn vinh thể diện của người được khenNỊNHQUÁ MỨC Đe dọa thể diện dương tính của người thực hiện và người tiếp nhậnMẮNGĐe dọa thể diện của người mắngĐe dọa thể diện của người bị mắngThể diện của người bị mắng và người mắng không bị đe dọaYêuXINThể diện dương tính của người xin bị đe dọaThể diện âm tính của người được xin bị đe dọaThể diện dương tính của người được xin được tôn vinh Hai vợ chồng mới cưới nhau, đang ngồi ở bàn ăn tại nhà riêng. Người bạn của chồng đến nhà chơi. Ngồi uống trà một lát, người ấy cắc cớ hỏi: -Tôi hỏi thật, từ ngày lập gia đình đến nay, ngày nào là ngày hạnh phúc nhất của ông? Người chồng nhìn vợ và từ tốn trả lời: - Ngày bà xã tôi bị viêm họng. Xem xong bản báo cáo của một cô thư kí mới được tuyển dụng, vị giám đốc nhận xét: - Bản báo cáo của cô có 3 phần. Phần mở đầu và kết luận cô viết rất đúng. Riêng phần giữa thì phải viết lại hoàn toàn. Mới làm việc mà được giám đốc khen ngợi, mặt mày cô gái hớn hở, nhưng vẫn bồn chồn hỏi: - Xin giám đốc vui lòng cho biết, đúng từ đoạn nào và phải sửa chữa từ đâu ạ? - Vị giám đốc tủm tỉm cười: - Phần mở đầu đúng ở câu: “Kính thưa các đồng chí” và phần kết luận đúng ở câu: “Kính chào các đồng chí” Trong phòng trọ mấy sinh viên mở nhạc ầm ĩ làm ông bà chủ không ngủ được. Ông chủ quát: - Này mấy thằng quỷ, có tắt ngay những âm thanh khủng khiếp đó không? Một lần khác sinh viên cũng mở nhạc to như thế vào ban đêm nhưng bà chủ ôn tồn nói: - Các cậu tắt nhạc đi được không bởi vì đêm đã khuya rồi và mọi người cần phải đi ngủ.Tôn trọng thể diện biểu hiện ở những điểm sau: - Nên tránh không đụng chạm đến mặt yếu của người đối thoại. Nếu buộc lòng phải nói thì chọn cách nói sao cho người đối thoại ít bị xúc phạm nhất. - Ngay khi người đối thoại với mình đưa ra một yêu cầu, một lời đề nghị, một lời xin cực kì vô lí cũng không nên bác bỏ “thẳng thừng”. - Khi hội thoại, cả hai phía nên tránh những hành vi ngôn ngữ xúc phạm đến thể diện của nhau như vạch tội, chửi bới - Không xâm phạm lãnh địa hội thoại của người khác, không trả lời thay, nói hớt, cướp lời, giành phần nói của người khác - Nguyên tắc tôn trọng thể diện của người hội thoại đòi hỏi chúng ta phải tôn trọng thể diện của người khác cũng như giữ gìn thể diện của mình. Bởi thế để tôn trọng thể diện của nhau, người Việt đã sử dụng các biện pháp tu từ như: nói giảm, nói tránh, gián tiếp, v.v.