Lịch sử Triết học, triết học Mác – Lênin

TRIẾT HỌC ẤN ĐỘ VÀ TRUNG HOA CỔ – TRUNG ĐẠI I. TRIẾT HỌC ẤN ĐỘ CỔ, TRUNG ĐẠI II. TRIẾT HỌC TRUNG HOA CỔ, TRUNG ĐẠI B. LỊCH SỬ TRIẾT HỌC TÂY ÂU TRƯỚC MÁC I. TRIẾT HỌC HY LẠP CỔ ĐẠI II. TRIẾT HỌC TÂY ÂU THỜI KỲ TRUNG CỔ III. TRIẾT HỌC THỜI PHỤC HƯNG VÀ CẬN ĐẠI IV. TRIẾT HỌC CỔ ĐIỂN ĐỨC

pdf36 trang | Chia sẻ: tranhoai21 | Lượt xem: 1670 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Lịch sử Triết học, triết học Mác – Lênin, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LỊCH SỬ TRIẾT HỌC, TRIẾT HỌC MÁC – LÊNIN TS. ƠNG VĂN NĂM ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP.HCM 2 Tài liệu tham khảo 1. Hội đồng trung ương chỉ đạo biên soạn giáo trình Quốc gia các bộ mơn Khoa học Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, giáo trình Triết học Mác – Lênin, nhà xuất bản Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1999. 2. Nguyễn Hữu Vui, Lịch sử triết học, Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia, Hà nội, 2002. 3. Nguyễn Đăng Thục, Lịch sử triết học phương Đơng (5 tập), Nhà xuất bản Thành phố Hồ Chí Minh, 1997. 4. Phạm Minh Lăng, Những chủ đề cơ bản của triết học phương Tây, Nhà xuất bản Văn hĩa Thơng tin, Hà Nội 2003. 3 Tài liệu tham khảo 5. Dỗn Chính (chủ biên), Đại cương triết học Trung Quốc, Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1999. 6. Dỗn Chính, Tư tưởng giải thốt trong triết học Ấn Độ, Nhà xuất bản Thanh Niên, Hà Nội, 1999. 7. Nguyễn Hùng Hậu, Triết lý trong văn hĩa phương Đơng, Nhà xuất bản Đại học sư phạm, 2004. 8. Đồn Trung Cịn, Tứ thư (trọn bộ 4 tập), Nhà xuất bản Thuận hĩa, Huế, 2006. 9. Trần Thái Đỉnh, Triết học hiện sinh, Nhà xuất bản Văn học, 2005. 10. Hà Thiên Sơn, Lịch sử triết học, Nhà xuất bản trẻ, 1998. 4 I NỘI DUNG PHẦN LỊCH SỬ TRIẾT HỌC A. TRIẾT HỌC ẤN ĐỘ VÀ TRUNG HOA CỔ – TRUNG ĐẠI I. TRIẾT HỌC ẤN ĐỘ CỔ, TRUNG ĐẠI II. TRIẾT HỌC TRUNG HOA CỔ, TRUNG ĐẠI B. LỊCH SỬ TRIẾT HỌC TÂY ÂU TRƯỚC MÁC I. TRIẾT HỌC HY LẠP CỔ ĐẠI II. TRIẾT HỌC TÂY ÂU THỜI KỲ TRUNG CỔ III. TRIẾT HỌC THỜI PHỤC HƯNG VÀ CẬN ĐẠI IV. TRIẾT HỌC CỔ ĐIỂN ĐỨC C. TRIẾT HỌC PHI MÁCXÍT HIỆN ĐẠI Ở PHƯƠNG TÂY 5  Khu vực sơng Nil, Hằng, Hồng Hà.  Chỉ các nước Tây Âu (Anh, Pháp, Đức, Ý, Tây Ban Nha, ); Mỹ,..  Đi từ thế giới quan, vũ trụ quan, bản thể luận đến nhân sinh quan, nhận thức luận, logic học, hệ thống triết lý hồn chỉnh chặt chẽ.  Chế độ chiếm hữu nơ lệ điển hình (Hy Lạp, La Mã).  Hầu hết các tơn giáo đều bắt đầu từ phương Đơng.  Từ nhân sinh quan đến thế giới quan, từ thượng tầng kiến trúc đến hạ tầng cơ sở.  Chế độ chiếm hữu nơ lệ khơng điển hình (Trung Quốc, Ấn Độ). Một vài điểm khác biệt giữa hai nền văn hĩa Đơng Tây 6  Gắn liền với tơn giáo (AĐ), đạo đức, chính trị xã hội (TQ)  Gắn liền với những thành tựu của khoa học (KHTN) Triết học phương Tây Triết học phương Đơng  Nhà bác học, nhà khoa học, triết gia.  Mục đích là giải thích, cải tạo thế giới (Mác).  Đối tượng: Tồn bộ giới tự nhiên, xã hội, tư duy. Lấy tự nhiên làm gốc; nghiêng về hướng ngoại, lấy ngồi giải thích trong; ngã về duy vật.  Người hiền, nhà hiền triết, minh triết.  Mục đích là ổn định trật tự xã hội (TQ), giải thốt (AĐ)  Đối tượng: xã hội, cá nhân con người, đạo đức, cái tâm. Lấy con người làm gốc; nghiêng về hướng nội, lấy trong giải thích ngồi; ngã về duy tâm. 7  Phương pháp nhận thức - Ngã về trực giác, linh cảm. -Muốn hiểu đối tượng phải hịa vào đối tượng. - Phương tiện NT: ẩn dụ, liên tưởng, hình ảnh ngụ ngơn,(văn dĩ tải đạo, được ý quên lời).  Phương pháp nhận thức - Ngã về tư duy duy lý, phân tích mổ xẻ làm cho KHKT phát triển, tạo mâu thuẫn, bi kịch, -Tách rời chủ thể và khách thể, chủ quan và khách quan, người nhận thức và đối tượng nhận thức. - Phương tiện NT: Khái niệm Triết học phương Tây Triết học phương Đơng 8  Khuynh hướng trội của phương Đơng là hướng nội, bị động, trực giác huyền bí, hịa hợp, quân bình, thống nhất, tâm lý, tâm linh, tập thể, tổng hợp, minh triết, trực giác, tơn giáo, hợp tác, giữ gìn, tư duy hữu cơ, chú ý nhiều tới quan hệ,  Khuynh hướng trội của phương Tây là hướng ngoại, chủ động, tư duy lý luận, đấu tranh sống cịn, hiếu chiến, cá thể, phân tích, tri thức suy luận, khoa học, cạnh tranh, bành trướng, tư duy cơ giới, chú ý nhiều đến thực thể, Nhận xét: Triết học phương Tây và phương Đơng 9 Ấn Độ cổ đại được chia làm 3 giai đoạn Giai đoạn 1: Giai đoạn văn minh sơng Ấn (Indus), từ thiên niên kỷ III TCN đến khoảng thế kỷ XV TCN. - Quan điểm hồn và xác - Quan điểm luân hồi và nghiệp báo Trạng thái tâm thức của con người là Lục đạo luân hồi: trời (hỷ lạc); người (người bình thường); ngạ quỷ (tham dục); địa ngục (sân hận); súc sinh (bản năng); Atula (vị kỷ). Trời là cao nhất, súc sinh là thấp nhất. Cuộc sống con người chủ yếu khác nhau ở tâm thức. Tại sao lại có tâm thức này? Người Ấn Độ hiểu đó là nghiệp báo. I. KHÁI LƯỢC VỀ TRIẾT HỌC ẤN ĐỘ THỜI KỲ CỔ ĐẠI 10 Giai đoạn 2: Thời kỳ văn hoá Aryan (thời kỳ Veda – Sử thi) kéo dài từ thế kỷ XV TCN đến tkế kỷ VII TCN. - Xã hội Ấn Độ chia thành bốn đẳng cấp: Thần quyền (Bràhman); Thế quyền, quý tộc (Ksatriya); Bình dân tự do (Vai’sya); Cùng đinh, Nô lệ (K’sudra). - Kinh Veda có nhiều nội dung, nhưng trong đó có một nội dung giải thích vì sao xã hội lại phân chia thành các đẳng cấp. I. KHÁI LƯỢC VỀ TRIẾT HỌC ẤN ĐỘ THỜI KỲ CỔ ĐẠI 11 Giai đoạn 3: Thời kỳ cổ điển (thời kỳ Phật giáo – Bàlamôn giáo) kéo dài từ thế kỷ VII TCN đến thế kỷ X sau CN. - Ranh giới giữa các đẳng cấp trở nên rất khắt khe và nghiệt ngã, cảnh chết chóc, khổ cực diễn ra hàng ngày dẫn đến khát vọng làm sao thoát khỏi cuộc sống khổ cực, đầy máu và nước mắt. Xuất hiện khát vọng có cuộc sống bình đẳng, bác ái. Các học thuyết ra đời trong hồn cảnh đó. Nội dung các học thuyết là giải quyết các vấn đề giải thoát, I. KHÁI LƯỢC VỀ TRIẾT HỌC ẤN ĐỘ THỜI KỲ CỔ ĐẠI 1. Bức tranh tổng quát LSTT ở Ấn Độ cổ đại Tư tưởng triết học Ấn Độ cổ đại * Trường phái chính thống giáo (thừa nhận uy thế tối cao của kinh Veda và đạo Bà la mơn, và chế độ phân biệt đẳng cấp) - Veda (Rig Veda, Sama Veda, Yajur Veda, Athava Veda) – 1200 trước CN. - Upanishad – Bát kinh (Isa, Kena, Kasha, Prasna, Mundaka, Mandukya, Tathitiya, Aisareya) – 800 trước CN. - Bà la môn giáo: 6 trường phái (Sàmkhuya, Nyàya, Vai’sesika, Mimànsà, Yoga, Vedànta) 1. Bức tranh tổng quát LSTT ở Ấn Độ cổ đại Tư tưởng triết học Ấn Độ cổ đại * Trường phái phi chính thống giáo (tà giáo; bác bỏ uy thế tối cao của kinh Veda và giáo lý đạo Bà la mơn). - Trường phái Jaina - Trường phái Lokayata (Chavakas) - Phật giáo (Buddhism) 2. Nội dung cơ bản của các trường phái Tư tưởng triết học Ấn Độ cổ đại * Kinh Veda (cái biết tuyệt đối): - “Tri thức”, “Hiểu biết” - Chân lý tối cao từ Brahma - Bản thể tối cao từ vũ trụ: Brahma - Bản chất, giá trị, lý tưởng con người - Hạnh phúc đích thực: hòa nhập vào Brahma - Con đường đạt đến hạnh phúc: giải thoát - Cách thức giải thoát: cầu xin, cúng tế 2. Nội dung cơ bản của các trường phái Tư tưởng triết học Ấn Độ cổ đại * Kinh Upanishad (áo nghĩa thư): - Bản ngã (Attman) và sự đồng nhất của nó với Brahma - Thuyết luân hồi: Samsara - Giác ngộ (thoát khỏi cõi luân hồi): Moksa - Quyết định luận về chế độ Varna 2. Nội dung cơ bản của các trường phái Tư tưởng triết học Ấn Độ cổ đại * Samkhya (Số luận) khoảng thế kỷ thứ VII tr. CN : - Kapiala sáng lập với mục đích hiểu biết trực giác tối cao về linh hồn và tâm linh con người. - Thừa nhận hai bản nguyên là nguồn gốc của thế giới - nguyên lý tinh thần (Purusha) và nguyên lý vật chất (Prakriti ). - Nguyên lý tinh thần là động lực cho sự vận động của nguyên lý vật chất. 2. Nội dung cơ bản của các trường phái Tư tưởng triết học Ấn Độ cổ đại * Nyaya (luận lý học , khoảng thế kỷ III tr. CN) - Biệt danh Aksapada , dòng họ Gautama sáng lập. + Nguyên tử là viên gạch cuối cùng cấu tạo nên thế giới có tính chất vĩnh viễn , bất biến. + Thực thể tinh thần - Linh hồn tồn tại độc lập song song với nguyên tử. + Bàn về phép biện chứng và những vấn đề logic của tư duy. 2. Nội dung cơ bản của các trường phái Tư tưởng triết học Ấn Độ cổ đại * Vaisesika (Khoảng thế kỷ thứ II tr. CN) Kanada sáng lập. - Phân định tiềm năng tri thức con người . - Thực thể gồm: đất ; nước ; ánh sáng ; không khí , ête , thời gian ; linh hồn; trí tuệ. - Vô số linh hồn nhỏ li ti tồn tại song song, độc lập với nguyên tử - Linh hồn tối cao (thượng đế toàn minh) là nguyên nhân tối cao, duy nhất sáng tạo, chi phối vũ trụ . - Tu luyện đạo đức, trí tuệ để giải thoát linh hồn cá biệt khỏi sự vây tỏa của thế giới vật dục . 2. Nội dung cơ bản của các trường phái Tư tưởng triết học Ấn Độ cổ đại * Yoga (Dugià) khoảng 150 tr.CN : Patanjali với tác phẩm Yoga – sutra: - Yama - chế giới ; Niyana - nội chế ; Asana - toạ pháp ; Pranyama - điều tức pháp ; Pratyahara - kiểm soát , làm chủ giác quan. - Dharana (tổng trì pháp) - phương pháp tu luyện nhằm tập trung trí tuệ vào một điểm để tinh thần đạt đến thanh khiết tuyệt đối. - Dhyana (thiền định pháp) - tập trung tinh thần cao độ có thể đạt tới sự giác ngộ. Samadhi (tam muội pháp) - hoàn toàn làm chủ được tâm ,ý giải thoát hoàn toàn khỏi thế giới. 2. Nội dung cơ bản của các trường phái Tư tưởng triết học Ấn Độ cổ đại * Mimansa (khoảng thế kỷ II tr.CN ) Jaimini sáng lập - Tế tự học. - Thừa nhậân cả hai bản nguyên vật chất và bản nguyên tinh thần cấu tạo nên vũ trụ . - Brahma là nguyên thể duy nhất tuyệt đối, tối cao sáng tạo, chi phối vạn vật . - Đời sống chân chính của con người là giữ nghiêm giới luật, thực hành đúng mọi quy tắc, luật lệ và nghi thức tế tự - Con đường đạt tới minh triết và an tĩnh tâm hồn là chấp hành mọi nghĩa vụ, xã hội và tôn giáo . 2. Nội dung cơ bản của các trường phái Tư tưởng triết học Ấn Độ cổ đại * Vedanta ( Hoàn thiện kinh Veda ) - Xuất hiện khoảng thế kỷ thứ IV tr. CN - Shankara soạn, chú giải vào thế kỷ thứ VII . - Brahma là tinh thần vũ trụ tối cao, thực thể tuyệt đối , vĩnh viễn, bất diệt . - Aùtman là linh hồn cá biệt, đồng nhất với Brahma về bản chất . - Thế giới hiện tượng và thế giới bản chất . - Giải thoát là sự đồng nhất giữa Aùtman và Brahma , giữa thành phần với cái toàn thể, giữa tiểu ngã và đại ngã . 2. Nội dung cơ bản của các trường phái Tư tưởng triết học Ấn Độ cổ đại * Jaina (tu hành khắc khổ): - Thế giới vật chất và thế giới linh hồn - Linh hồn và thế giới linh hồn là bất tử và quyết định sự sống. - Thể xác và thế giới vật chất là tạm thời và thụ động - Giải thoát là đưa linh hồn trở về với thế giới linh hồn - Linh hồn và thể xác con người - Cách thức giải thoát: Tu hành khắc khổ 2. Nội dung cơ bản của các trường phái Tư tưởng triết học Ấn Độ cổ đại * Lokayata (quan niệm bình dân): - Phủ nhận Brahma, phủ nhận linh hồn bất tử và thế giới linh hồn độc lập với thế giới vật chất. - Phủ nhận chế độ đẳng cấp, phủ nhận sự giải thoát. - Thừa nhận sự bình đẳng giữa con người, khẳng định hạnh phúc của con người có ở ngay thế giới vật chất. - Thừa nhận cơ sở, nguồn gốc của vũ trụ từ 4 yếu tố vật chất: Đất, Nước, Lửa, Gió. - Phủ nhận siêu thức, tri thức mặc khải, khẳng định nhận thức của con người từ cảm giác và đối tượng nhận thức là thế giới vật chất. 2. Nội dung cơ bản của các trường phái Tư tưởng triết học Ấn Độ cổ đại * Phật giáo (Buddhism) – triết lý giải thốt: - Triết lý nhân sinh của Phật tổ: Học thuyết Tứ diệu đế. - Những vấn đề nhận thức luận của Vashubandhu: Học thuyết Duy thức (Thế thân). - Những vấn đề bản thể luận của Nagarjuna (Long Thọ): Học thuyết Hư không (Sùnỳata Sutras). Nội dung cơ bản của triết học Phật giáo * Phật giáo (Buddhism) – triết lý giải thốt; là tơn giáo vơ thần. Phật Thích Ca Mâu Ni (563 – 483 TCN). Tư tưởng cơ bản của triết học Phật giáo là tư tưởng về giải thoát, về một cuộc sống bình đẳng, bác ái. Phật nói: “nước trên đại dương chỉ có một vị mặn, đạo của ta cũng chỉ có một vị là giải thoát mà thôi”. Người quan niệm: vạn vật trong vũ trụ đều ở trạng thái vô thường, vô ngã (giả tướng). Vơ thường Thường trụ (Niết bàn) Tứ diệu đế (Khổ đế; Tập đế; Diệt đế; Đạo đế). Nội dung cơ bản của triết học Phật giáo 1. Khổ đế: Chân lý nĩi về nỗi khổ, gồm 3 loại: Sinh (tồn tại), hành (hành động), hoại (già): Sinh, lão, bệnh, tử (sinh lý); ái biệt ly, ốn tăng hội, sở cầu bất đắc, ngũ uẩn (tâm lý). Sinh trụ dị diệt; Thành trụ hoại khơng. Đời là khổ, tồn tại là khổ. Nội dung cơ bản của triết học Phật giáo 1. Khổ đế (tiếp): Thủ ngũ uẩn khổ: là năm thành phần tạo thành con người làm cho con người khổ: 1. Sắc uẩn (những yếu tố vật thể tạo nên thân xác người và cũng là những yếu tố tạo nên vạn vật vô sinh, hữu sinh khác). 2. Thụ uẩn (các cảm thụ). 3. Tưởng uẩn (Tri giác). 4. Hành uẩn (hành tướng của tâm, quá trình hoạt động của tư duy). 5. Thức uẩn (Sự phân biệt, đánh giá, khả năng nhận thức). Học thuyết này khuyên con người đừng quên nỗi khổ và phải luôn luôn tâm niệm đời là khổ; nên sống cuộc sống “tam thường bất túc”. Nội dung cơ bản của triết học Phật giáo 2. Tập đế: (chân lý nĩi về nguyên nhân gây ra nỗi khổ) Tựu chung có 12 nguyên nhân Phât giáo gọi là “thập nhị nhân duyên”. Thập nhị nhân duyên gồm: vô minh, hành (tạo nghiệp), thức (khả năng hiểu biết), danh sắc (tâm vật), lục xứ (sáu đối tượng của cảm giác: sắc, thanh, hương, vị, xúc, pháp), xúc (va chạm), thụ (nhận, hưởng thụ), ái, thủ, hữu, sinh, lão tử. Trong thập nhị nhân duyên ấy nói lên ba nguyên nhân cơ bản là: Tham – sân – si (tam độc). Nội dung cơ bản của triết học Phật giáo 2. Tập đế (tiếp): Nhưng nguyên nhân của mọi nguyên nhân, đầu mối của mọi đầu mối gây ra nỗi khổ là vô minh. Trong muôn vàn cái chưa biết (vô minh) đó thì cái đỉnh điểm của mọi nguyên nhân là con người không trả lời được câu hỏi: Ta là ai? Nội dung cơ bản của triết học Phật giáo 3. Diệt đế: chân lý mô tả trạng thái tâm thức của con người khi con người đã đạt đến chính quả sau khi tu luyện (đạt đến Niết Bàn). - Niết bàn là trạng thái của tâm thức. Chúng ta có thể đạt được ngay trong cuộc sống đời thường. - Niết bàn (Nirvara): Ni là không, mang tính phủ định; Vara là ái dục. “Gọi là Niết Bàn vì đây là sự dứt bỏ, sự tách rời khỏi ái dục, tách rời khỏi sự thèm khát nhục dục”. Ngày nào con người còn bị ái dục trói buộc thì còn tạo thêm nghiệp mới và cái nghiệp mới này lại sinh quả mới dưới một hình thức nào đó trong vòng sinh tử. Khi mọi hình thức ái dục chấm dứt thì năng lực của nghiệp tái tạo cũng chấm dứt, con người sẽ thoát khỏi vòng sinh tử, chấm dứt luân hồi. Nội dung cơ bản của triết học Phật giáo 3. Diệt đế (tiếp): - Đối với vô thường thì Niết Bàn là thường trụ; đối với vô ngã thì Niết bàn là chân ngã; đối với hư thì Niết Bàn là thực; đối với khổ thì Niết bàn là lạc; Niết bàn là đích tối cao để mỗi người quy y, là trạng thái tuyệt đỉnh để chúng sinh trụ xứ. “Niết Bàn là trạng thái tinh thần an lạc tuyệt đối khi ánh sáng rạng rỡ của trí tuệ hiền minh xua tan bóng tối vô minh, ngọn lửa tham, sân, si bị tịch diệt không còn thiêu cháy con người và thế giới nữa”. Nội dung cơ bản của triết học Phật giáo 4. Đạo đế: đạo là đường, hướng đi, cách thức, phương pháp hữu hiệu nhất để giải thoát; là những điều mà con người phải thực hiện nếu muốn đạt đến Niết bàn. - Có rất nhiều con đường để đạt đến Niết bàn, nhưng hướng chung là: Giới – Định – Tuệ (Huệ). Muốn biết Giới – Định – Tuệ thì phải biết tam tạng kinh. - Giới: tức là giới luật, khái quát lại có 5 điều cơ bản gọi là ngũ giới. + Tính giới (cấm chỉ, răn đe): Bất sát sinh ; Bất tà đạo; Bất tà dâm; Bất vọng ngữ . + Già giới (không nên): Bất ẩm tửu. Nội dung cơ bản của triết học Phật giáo 4. Đạo đế (tiếp): Phải thực hiện Bát chính đạo và Lục độ: + Chính kiến (Nghe, nhìn, biết đúng với sự thật) Lĩnh vực khai sáng trí tuệ (Tuệ) + Chính tư duy (Suy nghĩ đúng với lẽ phải).  + Chính tinh tiến (Chuyên cần, siêng năng làm việc nghĩa). + Chính ngữ (Lời nói ngay thẳng, đúng đắn). rèn luyện đạo đức (Giới) + Chính nghiệp (Hành động, việc làm chân chính).  + Chính mệnh (Sống trong sạch).  + Chính niệm (Luôn nhớ đến mục đích là giải thoát).  rèn luyện tư tưởng (Định). + Chính định (Luôn tập trung tư tưởng vào chân lý).  Lục độ: Bố thí Balamật, trì giới Balamật, Tinh tiến Balamật, Nhẫn nhục Balamật, Thiền định Balamật và trí huệ Balamật. Nội dung cơ bản của triết học Phật giáo 4. Đạo đế (tiếp): Định: Ngồi thiền (Thiền định) Thiền là tư duy, tĩnh lự, trầm tư, mặc tưởng. Định là toàn bộ hoạt động của anh tĩnh lại để tập trung vào một đối tượng nào đó. Thiền định là gạt bỏ mọi sự phân tán của tâm ý, tạo được trạng thái vắng lặng, tập trung quan sát và suy nghiệm chân lý. Đến một lúc nào đó trí tuệ của anh sẽ được phát sinh, khai sáng, dần dần trạng thái Niết bàn sẽ hiện ra và nó sống cuộc sống của nó. Lúc đó con người sẽ thoát khổ. 2. Nội dung cơ bản của các trường phái Tư tưởng triết học Ấn Độ cổ đại * Kết luận: Đặc điểm chung của tư tưởng Ấn Độ: 1. Tư tưởng thiên về siêu nhiên, huyền bí. Triết lý cao siêu, trừu tượng. 2. Giải thoát luôn là mục đích và vấn đề trung tâm của mọi hệ thống tư tưởng. 3. Chú trọng, nhấn mạnh mặt tự nhiên của con người, không quan tâm tới chính trị, xã hội. 4. Chú trọng đạo đức và các nghi lễ tế tự. Tư tưởng triết học Ấn Độ cổ đại * Một số vấn đề cần nghiên cứu, tìm hiểu và trao đổi nhóm: 1. Những nhân tố có ảnh hưởng đến sự hình thành, phát triển các hệ thống tư tưởng ở Ấn Độ cổ. 2. Giới thiệu tổng quan bức tranh tư tưởng ở Ấn Độ cổ. 3. Tư tưởng cơ bản trong Kinh Veda, Upanishad, Jaina và Lokayata. 4. Phật giáo, tính chất, đặc điểm và hệ thống triết lý. 5. Những đặc điểm chung của tư tưởng Ấn Độ cổ.