Luận văn Các thiết bị cảm biến hướng đi thế hệ mới

Phần 1: Mở đầu Phần 2: La bàn quang học Phần 3: La bàn vệ tinh Phần 4: Cảm biến từ trường Phần 5: Kết luận

pptx35 trang | Chia sẻ: nhungnt | Lượt xem: 2220 | Lượt tải: 5download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Các thiết bị cảm biến hướng đi thế hệ mới, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Click to edit Master title style Click to edit Master text styles Second level Third level Fourth level Fifth level ‹#› Các thiết bị cảm biến hướng đi thế hệ mới Luận văn tốt nghiệp Nội dung Phần 1: Mở đầu Phần 2: La bàn quang học Phần 3: La bàn vệ tinh Phần 4: Cảm biến từ trường Phần 5: Kết luận Phần 1: Mở đầu I. Tầm quan trọng của việc sử dụng các thiết bị cảm biến hướng đi thế hệ mới. Độ chính xác cao. Cung cấp dữ liệu đồng bộ cho các thiết bị hàng hải khác (Radar, Arpa, AIS, máy lái tự động…). Thời gian ổn định nhanh. Thời gian sử dụng lâu mà ít gặp lỗi. Kết cấu gọn nhẹ, chiếm ít diện tích. Tốc độ truy theo nhanh. Phần 1: Mở đầu II. Các thiết bị cảm biến hướng đi thế hệ mới sẽ trình bày. 1. La bàn quang học. Speery Marine Navigat 2100 Phần 1: Mở đầu 2. La bàn vệ tinh Furuno SC-50 Phần 1: Mở đầu 3. Cảm biến từ trường Furuno C-500 Phần 2: La bàn quang học I. Nguyên lý hoạt động - LBQH được thiết kế dựa trên công nghệ Strapdown thuộc phương pháp dẫn đường quán tính ( INS). - Hệ thống có khả năng hoạt động độc lập cho phép xác định vị trí, vận tốc của vật thể.  Phần 2: La bàn quang học I. Nguyên lý hoạt đông Nguyên lý của công nghệ Strapdown Phần 2: La bàn quang học Bộ tích hợp GPS/INS Phần 2: La bàn quang học I. Nguyên lý hoạt động Bộ cảm biến tốc độ Nguyên lý hoạt động dựa trên hiệu ứng Sagnac. Clip mô phỏng Phần 2: La bàn quang học I. Nguyên lý hoạt động Xác định hướng Bắc thật ban đầu. Phần 2: La bàn quang học 2. Tìm hiểu Navigat 2100 Bộ phận điều khiển và hiển thị Phần 2: La bàn quang học Màn hình hiển thị dữ liệu Chọn Gyro 1 là nguồn dữ liệu hướng đi xuất ra Chọn Gyro 2 là nguồn dữ liệu hướng đi xuất ra Chọn Magnetic là nguồn dữ liệu hướng đi xuất ra Phần 2: La bàn quang học Màn hình tùy chỉnh và nhập dữ liệu Phím chức năng Các phím để di chuyển con trỏ Các phím để nhập dữ liệu Phần 3: La bàn vệ tinh I. Các loại la bàn vệ tinh được khai thác trong ngành hàng hải. Furuno SC-30 Furuno SC-50 Furuno SC-110 Phần 3: La bàn vệ tinh II. Nguyên lý hoạt động Sử dụng hiệu số pha giữa sóng từ vệ tinh GPS để xác định hướng tàu Phần 3: La bàn vệ tinh II. Nguyên lý hoạt động Phần 3: La bàn vệ tinh III. Khai thác la bàn vệ tinh Furuno SC-50 Bật tắt thiết bị Sử dụng công tắc để mở hoặc tắt la bàn Phần 3: La bàn vệ tinh Lựa chọn chế độ hiển thị Nhấn phím [DISP] đê thay đổi chế độ hiển thị Phần 3: La bàn vệ tinh Các chế độ hiển thị Heading Display Phần 3: La bàn vệ tinh Nav data display Phần 3: La bàn vệ tinh Steering Display Phần 3: La bàn vệ tinh ROT Display Phần 3: La bàn vệ tinh Speed Display Phần 3: La bàn vệ tinh Các menu khác Cài đặt báo động Xác nhận trạng thái vệ tinh Cài đặt GPS Cài đặt hệ thống Cài đặt WAAS/DGPS Hành trình Phần 4: Cảm biến từ trường I. Nguyên lý của cảm biến từ trường Từ trường Trái Đất Phần 4: Cảm biến từ trường I. Nguyên lý của cảm biến từ trường Giới thiệu về cảm biến từ trường lõi vòng Lõi gồm 16 lõi tròn nhỏ làm từ hợp kim sắt và niken Phần 4: Cảm biến từ trường Nguyên lý hoạt động Phần 4: Cảm biến từ trường Nguyên lý hoạt động Từ thực nghiệm có được quan hệ giữa dòng Ic và góc α Phần 4: Cảm biến từ trường Nguyên lý hoạt động Mối quan hệ giữa cảm biến và lực từ động Phần 4: Cảm biến từ trường Nguyên lý hoạt động Từ 2 mối quan hệ trên ta có công thức: Trong đó: Phần 4: Cảm biến từ trường II. Tìm hiểu về cảm biến từ trường Furuno C-500 Ưu điểm của cảm biến từ trường Furuno C-500 Có thể tự động khử sai số từ Chuyển hướng la bàn từ thành hướng thật Phần 4: Cảm biến từ trường Khởi động thiết bị Phần 4: Cảm biến từ trường Tự động khử độ lệch từ Nhấn phím [AUTO] hơn 2s để đèn AUTO sáng lên Phần 5: Kết luận Việc sử dụng các thiết bị cảm biến hướng sẽ giúp hành hải: An toàn Chính xác Mang lại hiệu quả kinh tế cao Giảm chi phí bảo dưỡng Phần 5: Kết luận Tuy nhiên, do đây là những thiết bị mới được đưa vào thực tế sử dụng nên việc ứng dụng còn chưa cao. Đòi hỏi phải đồng bộ hóa hệ thống để có thể sử dụng hết tính năng.
Tài liệu liên quan