Luận văn Cơ sở lý thuyết về máy điện

Kỹ thuật điện là ngành kỹ thuật ứng dụng các hiện tượng điện từ để biến đổi năng lượng, đo lường, điều khiển, xử lí tín hiệu….Bao gồm việc tạo ra, biến đổi và sử dụng điện năng, tín hiệu điện trong các sinh hoạt của con người. So với các hiện tượng vật lý khác như: Cơ, Nhiệt, Quang,…, hiện tượng điện từ được phát hiện hơn vì các giác quan của con người không cảm nhận được trực tiếp hiện tượng này. Tuy nhiên việc khám phá ra hiện tượng điện từ đã thúc đẩy mạnh mẽ cuộc cách mạng khoa học chuyển sang lĩnh vực điện khí hoá và tự động hoá. Các phát minh, sáng chế liên tục ra đời thúc đẩy công nghiệp phát triển mạnh như vũ bão. Hàng loạt các máy móc, thiết bị điện được sản xuất, chế tạo giúp con người giải phóng lao động chân tay, thủ công, đưa nền sản xuất đi dần vào tự động hoá. Đồng thời điện năng cũng phục vụ rất đắc lực cho con người trong sinh hoạt tinh thần và tiêu dùng.

doc20 trang | Chia sẻ: diunt88 | Lượt xem: 2140 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Luận văn Cơ sở lý thuyết về máy điện, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LỜI NểI ĐẦU Kỹ thuật điện là ngành kỹ thuật ứng dụng các hiện tượng điện từ để biến đổi năng lượng, đo lường, điều khiển, xử lí tín hiệu….Bao gồm việc tạo ra, biến đổi và sử dụng điện năng, tín hiệu điện trong các sinh hoạt của con người. So với các hiện tượng vật lý khác như: Cơ, Nhiệt, Quang,…, hiện tượng điện từ được phát hiện hơn vì các giác quan của con người không cảm nhận được trực tiếp hiện tượng này. Tuy nhiên việc khám phá ra hiện tượng điện từ đã thúc đẩy mạnh mẽ cuộc cách mạng khoa học chuyển sang lĩnh vực điện khí hoá và tự động hoá. Các phát minh, sáng chế liên tục ra đời thúc đẩy công nghiệp phát triển mạnh như vũ bão. Hàng loạt các máy móc, thiết bị điện được sản xuất, chế tạo giúp con người giải phóng lao động chân tay, thủ công, đưa nền sản xuất đi dần vào tự động hoá. Đồng thời điện năng cũng phục vụ rất đắc lực cho con người trong sinh hoạt tinh thần và tiêu dùng. Để thực hiện việc biến đổi cơ năng thành điện năng và ngược lại, biến điện năng thành cơ năng người ta sử dụng các loại máy điện. Máy điện là 1 hệ điện từ gồm có mạch từ và mạch điện liên quan với nhau. Mạch từ gồm các bộ phận dẫn từ và khe hở không khí. Mạch điện gồm 2 hay nhiều dây quấn có thể chuyển động tương đối với nhau cùng với các bộ phận mang chúng. Từ nhu cầu tiêu ding điện năng ngày càng cao nên máy điện càng được sủ dụng nhiều trong cuộc sống. Máy điện được sử dụng rộng rãi trong các ngành kinh tế như: Công nghiệp, Nông nghiệp, Giao thông vận tải,… và trong các dụng cụ sinh hoạt gia đình. Vì vậy trong chương trình học tại trường ĐH Bách Khoa,Hà Nội ngoài việc nghiên cứu lý thuyết máy điện tất cả các sinh viên khoa Điện đều được bố trí 3 tuần thực tập tại xưởng điện nhằm nâng cao kiến thức thực tế. Mỗi sinh viên đều có thể nắm được kỹ thuật quấn dây máy biến áp công suất nhỏ, động cơ 3 pha, động cơ Rotor lồng sóc và hiểu được nguyên lý vận hành cơ bản của chúng. MỤC LỤC Phần Một: Cơ sở lý thuyết về máy điện Khái niệm chung Cơ sở lý thuyết về động cơ ( Động cơ không đồng bộ Rotor lồng sóc ) Máy Biến áp Phần Hai: Khái niệm về dây quấn phần ứng Các kiều dây quấn Các thông số cơ bản để thành lập 1 sơ đồ dây quấn phần ứng đơn giản Vật liệu dùng trong máy điện Phần Ba : Thực hành quấn dây quấn Máy biến áp tự ngẫu và động cơ không đồng bộ 3 pha Phần Bốn: Kết quả thu được và nhận xét PHẦN MỘT: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ MÁY ĐIỆN Khỏi niệm chung Định nghĩa: Máy điện là thiết bị điện tử hoạt động dựa trờn nguyờn lý cảm ứng điện từ, dựng để biến đổi cỏc dạng năng lượng khỏc mà chủ yếu là cơ năng thành điện năng (Mỏy phỏt điện) hoặc ngược lại, biến đổi điện năng thành cơ năng (Động cơ điện), hoặc biến đổi cỏc thụng số điện ỏp, dũng điện, tần số, pha,…. Các định luật thường dùng để nghiên cứu máy điện. Định luật cảm ứng điện từ: Sự biến thiờn của tổng từ thụng múc vũng trong một mạch điện sẽ tạo ra một sức điện động tỷ lệ với đạo hàm của tổng từ thông biến thiên đó: Định luật toàn dũng điện: Tớch phõn vũng của cường độ từ trường theo một đường khép kín bất kỳ quanh một số mạch điện bằng tổng dũng điện trong vũng dõy của cỏc mạch:  Trong đó F chỉ giá trị của sức từ động tổng tác động lên mạch từ đó. Định luật về lực điện từ: Dũng điện i chạy trong từ trường có từ cảm B chịu lực tác dụng f được xác định như sau: Trong trường hợp dây dẫn mang dũng điện i nằm trong từ trường đều từ cảm B: f = B.i.l.sin( Trong đó ( là gúc lệch giữa véc tơ từ cảm B với dũng điện i. Phân loại máy điện: Mỏy điện cú thể phõn loại theo nhiều cỏch khỏc nhau: Theo cụng suất, theo cấu tạo, theo chức năng, theo dũng điện (dũng 1 chiều, dũng xoay chiều), theo nguyờn lý làm việc. Ở đõy ta sẽ phõn loại theo nguyờn lý biến đổi năng lượng, cú 2 loại: Mỏy điện tĩnh: Thường là cỏc loại mỏy biến ỏp.Mỏy điện tĩnh làm việc dựa trờn hiện tượng cảm ứng điện từ do sự biến thiờn từ thong giữa cỏc dõy quấn khụng cú sự chuyển động tương đối với nhau. Mỏy điện tĩnh thường dựng để biến đổi thụng số điện năng. Do tớnh chất thuận nghịch của cỏc quy luật cảm ứng điện từ, quỏ trỡnh biến đổi cũng cú tớnh chất thuận nghịch. Vớ dụ: Mỏy biến ỏp biến đổi hệ thống cú cỏc thụng số: U1, I1, f1 thành điện năng cú cỏc thụng số mới: U2, I2, f2 hoặc ngược lại, biến đổi hệ thống :U2, I2, f2 thành hệ thống U1, I1, f1. Mỏy điện cú phần động : (Mỏy điện quay hoặc mỏy điện chuyển động thẳng) Nguyờn lý làm việc dựa trờn hiện tượng cảm ứng điện từ, lực điện từ do từ trường và dũng điện của cỏc cuộn dõy cú chuyển động tương đối với nhau gõy ra. Loại mỏy điện này thường dung để biến đổi năng lượng như biến đổi cơ năng thành điện năng (Mỏy phỏt điện), biến đổi điện năng thành cơ năng (Động cơ điện). Quỏ trỡnh biến đổi cú tớnh chất thuận nghịch nghĩa là nú cú thể làm việc ở chế độ mỏy phỏt hoặc động cơ. Sơ đồ phân loại máy điện thông thường Mỏy điện   MĐ Tĩnh   MĐ có phần quay   MĐ 1 chiều   MĐ xoay chiều   MĐ đồng bộ   MĐ không đồng bộ   Động cơ 1 chiều   Mỏy phỏt 1 chiều   Động cơ khụng đồng bộ   Mỏy phỏt đồng bộ   Mỏy biến ỏp   Mỏy phỏt khụng đồng bộ   Động cơ đồng bộ   Cơ sở lý thuyết về động cơ: (Động cơ khụng đồng bộ Rotor lồng súc) Định nghĩa: Động cơ Không đồng bộ là động cơ mà tốc độ trên trục động cơ khác tốc độ đồng bộ (tốc độ từ trường quay). 2. Cấu tạo. Giống như các máy điện khác động cơ không đồng bộ gồm cỏc bộ phận chớnh sau: Trờn stato cú vỏ lừi sắt và dõy quấn: Vỏ mỏy: Vỏ mỏy cú tỏc dụng cố định lừi sắt và dõy quấn, khụng dựng để làm mạch dẫn từ. Thường vỏ máy làm bằng gang. Đối với máy công suất tương đối lớn (1000kW) thường dùng thép tấm hàn lại làm thành vỏ . Tùy theo cách làm nguội máy mà có các dạng vỏ máy khác nhau. Lừi sắt: Lừi sắt là phần dẫn từ . Vỡ từ trường đi qua lừi sắt là từ trường quay nên để giảm tổn hao , lừi sắt được làm bằng những lá thép kỹ thuật điện dày 0,5mm ép lại với nhau. Khi đường kính ngoài lừi sắt nhỏ hon 900mm thỡ dựng cả tấm trũn ộp lại. Khi đường kính ngoài lớn hơn trị số trên thỡ phải dựng những tấm hỡnh rẻ quạt ghộp lại thành khối trũn. Mỗi lá thép kỹ thuật điện đều có phr sơn cách điện trên bề mặt để giảm tổn hao do dũng điện xoáy gây nên . Nếu lừi sắt ngắn thỡ cú thể ghộp lại thành một khối. Nếu lừi sắt dài quỏ hỡ thường ghép thành từng thếp ngắn , mỗi thếp dài 6 đến 8 cm, đặt cách nhau 1cm để thông gió cho tốt. Mặt trong của lừi thộp cú sẻ rónh để đặt dây quấn. Dõy quấn: Dây quấn stato được đặt vào các rónh của lừi sắt và dược cách điện tốt với lừi sắt . Phần quay hay rụto. Phần này cú hai bộ phận chớnh là lừi sắt và dõy quấn. Lừi sắt: Núi chung thỡ người ta dùng các lá thép kỹ thuật điện như ở stato. Lừi sắt được ép trực tiếp lên trục máy hơặc lên một giá rto của máy. Phía ngoài của lá thép cú sẻ rónh để đặt dây quấn. Rụto và dõy quấn rụto: Rụto cú hai loại chớnh là rụto kiểu dõy quấn và rụto kiểu lồng súc . Loại rụto kiểu dõy quấn: Rôto có dây quấn giống như dây quấn stato . Trong máy điện cỡ trung bỡnh trở lờn thường dùng dây quấn kiểu sóng hai lớp vỡ bớt được những dây đầu nối, kết cấu dây quấn trên rôto chặt chẽ. Trong máy điện cỡ nhỏ thường dùng day quấn đồng tâm một lớp. Dây quán ba pha của rô to thường đáu hỡnh sao cũn ba đầu kia được nối vào ba vành trượt làm bằng đồng đặt cố định trên một đầu của trục và thông qua trổi than có thể đấu với mạch điện bên ngoài . Đặc điểm của loại động cơ điện rôto kiểu dây quấn là thông qua chổi than có thể đưa thêm điện trở phụ hay s.đ.đ phụ vào mạch điện rôto để cải thiện tính năng mở máy , điều chỉnh tốc độ hoặc cải thiện hệ số công suất của máy. Khi máy làm việc bỡnh thường dây quấn rôto được nối ngắn mạch. Loại rụto kiểu lồng súc: Kết cấu của loại dõy quấn này rất khỏc so với dõy quấn stato. Tong mỗi rónh của lừi sắt rụto đặt vào thanh dẫn bằng đồng hay bằng nhụm dài ra khỏi lừi sắt và được nối tắt lại ở hai đầu bằng vũng ngắn mạch bằng đồng hay bằng nhôm làm thành một cái lồng mà người ta quen gọi là lồng sóc . Dây quấn kiểu lồng sóc không cần cách điện với lừi sắt . Để cải thiện tính năng mở máy, trong máy công suất tương đối lớn, rónh rụto cú thể làm thành dạng rónh sõu hoặc làm thành hai rónh lồng súc hay cũn gọi là lồng súc kộp. Trong mỏy điện cỡ nhỏ , rónh rụto thường làm chéo đi một góc so với tâm trục. Khe hở: Vỡ rụto là một khối trũn nờn khe hở đều . Khe hở trong máy điện không đồng bộ rất nhỏ từ 0,2 đến 1mm (trong máy điện cỡ nhỏ và vừa) để hạn chế dũng điện từ hóa lấy từ lưới vào và như vậy mới có thể làm cho hệ số công suất của máy cao hơn. Dõy quấn động cơ không đồng bộ: Dây quấn của động cơ không đồng bộ được bố trí ở hai bên khe hở trên lừi thộp của phần tĩnh và phần quay và là bộ phận chớnh để biến đổi năng lượng điện cơ. Dây quấn được chia làm hai loại là dây quấn phàn cảm và dây quấn phần ứng. Dây quấn phần cảm được đặt trên stato nó có nhiệm vụ sinh ra từ trường lúc không tải . Dây quấn phần ứng được đặt trên rôto nó có nhiệm vụ cảm ứng một sức điện động nhất định khi có chuyển động tương đối với từ trường khe hở. Đối với động cơ không đồng bộ rôto lồng sóc thỡ dõy quấn phần ứng là các thanh đồng hoặc nhôm được đúc trực tiếp trên các rónh của rụto và hai đầu được nối bởi hai vũng ngắn mạch. Mỏy Biến Áp: 1. Khỏi niệm chung: Máy biến áp là một thiết bị điện từ tĩnh, làm việc trờn nguyờn lý cảm ứng điện từ, biến đổi một hệ thống dũng điện xoay chiều ở điện áp này thành một hệ thống dũng điện xoay chiều ở một điện áp khác, với tần số không thay đổi.Máy biến áp là một phần không thể thiếu của hệ thống truyền tải điện năng. Cỏc loại mỏy biến ỏp chớnh: Máy biến áp điện lực dùng để truyền tải và phân phối công suất trong hệ thống điện lực. Mỏy biến ỏp chuyờn dụng : Dựng cho cỏc lũ luyện kim, cho cỏc thiết bị chỉnh lưu, máy biến áp hàn điện,… Mỏy biến ỏp tự ngẫu : Biến đổi điện áp trong một phạm vi không lớn, dùng để mở máy các động cơ điện xoay chiều. Máy biến áp đo lường : Dùng để giảm các điện áp và dũng điện lớn khi đưa vào các đồng hồ đo. Mỏy biến ỏp thớ nghiệm : Dùng để thí nghiệm các điện áp cao. Cấu tạo mỏy biến ỏp: Mỏy biến ỏp cú cỏc bộ phận chớnh là: Lừi thộp, dõy quấn và vỏ mỏy. Lừi thộp: Lừi thộp dựng làm mạch dẫn từ, đồng thời làm khung để quấn dây quấn. Theo hỡnh dỏng cú thể chia lừi thộp thành hai loại: Mỏy biến ỏp kiểu lừi hay kiểu trụ: Dõy quấn bao quanh trụ thộp. Máy biến áp kiểu bọc: Mạch từ được phân nhánh ra hai bờn và bọc lấy một phần dõy quấn. Để giảm tổn hao do dũng điện xoáy gây nên, lừi thộp được ghép từ những lá thép kỹ thuật điện và có phủ sơn cách điện trên bề mặt. Dõy quấn: Dây quấn là bộ phận dẫn điện của máy biến áp, làm nhiệm vụ thu năng lượng vào và truyền năng lượng ra. Dây quấn thường được làm bằng đồng. Có hai kiểu dây quấn là dây quấn đồng tâm (tiết diện ngang là những vũng trũn đồng tâm) và dây quấn xen kẽ (các bánh dây cao áp và hạ áp lần lượt xen kẽ nhau dọc theo trụ thép). Vỏ mỏy: Vỏ mỏy cú hai phần là thựng và nắp thựng. Thùng làm bằng thép, thường là hỡnh bầu dục. Nắp thùng dùng để đậy thùng và trên đó đặt các chi tiết máy quan trọng như sứ ra cao áp và hạ áp, bỡnh gión dầu, ống bảo hiểm. Ngoài ra trờn nắp cũn đặt các bộ phận truyền động của bộ đổi nối các đầu điều chỉnh điện áp của dây quấn cao áp. PHẦN HAI: KHÁI NIỆM VỀ DÂY QUẤN PHẦN ỨNG C ỏc kiểu dõy quấn: Dõy quấn một lớp: Là loại dõy quấn mà trong mỗi rónh chỉ đặt một cạnh tác dụng, thường dùng trong các máy có công suất trung bỡnh và nhỏ, cỏc loại dõy quấn một lớp bao gồm: Dây quấn đồng khuôn : Là dây quấn mà các phần tử dây quấn có kích thước hoàn toàn giống nhau. Dây quấn đồng khuôn được chia thành dây quấn đồng khuôn tập trung và dây quấn đồng khuôn phân tán. Dây quấn đồng khuụn tập trung thực hiện đơn giản nhưng tạo ra mômen không lớn nên ít được sử dụng. Dây quấn đồng khuôn phân tán thực hiện phức tạp hơn nhưng có khả năng tạo ra mômen lớn vỡ vậy được sử dụng rộng rói trong thực tế. Dây quấn đồng tâm : Là dõy quấn mà các phần tử trong một nhóm có kích thước không giống nhau. Dây quấn đồng khuụn Dây quấn đồng tâm Dõy quấn hai lớp : Là dõy quấn mà trong mỗi rónh đặt hai cạnh tác dụng, thường dùng trong các máy có công suất trung bỡnh và lớn. Dây quấn hai lớp cũng được chia thành dây quấn đồng khuôn và dây quấn đồng tâm. Các thông số để thành lập sơ đồ dây quấn cho động cơ không đồng bộ: Z : Số rónh stato và roto q : Số rónh tỏc dụng với 1 cực (số bối dõy của một nhúm bối) p : Số đôi cực từ (p 1) 2p : Số cực từ y : Bước của dây quấn (tính từ cạnh tác dụng thứ nhất đến cạnh tác dụng thứ hai của cùng một phần tử) m : Số pha f : Tần số a : Số mạch nhỏnh song song n : Tốc độ từ trường n1 : Tốc độ đầu trục Cỏc cụng thức tớnh toỏn trực tiếp:  ;  ;  Bước cực (khoảng cỏch giữa cỏc pha):  Nếu y=ụ : Bước dây quấn đủ. Nếu y<ụ : Bước dây quấn ngắn. Nếu y>ụ : Bước dây quấn dài. Vật liệu dựng trong mỏy điện: Vật liệu kết cấu: Vật liệu kết cấu là vật liệu dựng để chế tạo cỏc chi tiết mỏy chịu tỏc động cơ học như trục, ổ trục, vỏ mỏy, nắp mỏy, cỏc bộ phận và chi tiết truyền động hoặc kết cấu của mỏy theo cỏc dạng cần thiết đảm bảo cho mỏy làm việc bỡnh thường. Ngưởi ta thường dựng gang, thộp, cỏc kim loại màu, hợp kim và vật liệu bằng chất dẻo làm vật liệu kết cấu. Vật liệu tỏc dụng: Là vật liệu dẫn từ và dẫn điện. Cỏc vật liệu này thường dựng để tạo điều kiện cần thiết sinh ra biến đổi điện từ. Vật liệu dẫn từ: Để chế tạo mạch từ của mỏy điện người ta thường dựng cỏc loại thộp khỏc nhau như thộp kĩ thuật điện, thộp lỏ thường, thộp đúc, thộp rốn. Gang ớt được dựng vỡ dẫn từ kộm. Ta sử dụng chủ yếu lỏ thộp kĩ thuật điện cú hàm lượng silic khỏc nhau nhưng khụng vượt quỏ 4,5%.Hàm lượng silic này dựng để hạn chế tổn hao do từ trễ vả tăng điện trở của thộp để giảm tổn hao dũng điện xoỏy. Cỏc lỏ thộp dày 0.35mm được sử dụng trong mỏy biến ỏp và 0.5mm dựng trong mỏy điện quay ghộp lại làm lừi thộp để giảm tổn hao do dũng điện xoỏy gõy nờn.Tuỳ theo cỏch chế tạo cú thể chia lừi thộp kĩ thuật điện ra làm 2 loại: Cỏn núng và cỏn nguội.Cỏn nguội cú từ tớnh tốt hơn như độ từ thẩm cao hơn, tổn hao thộp ớt hơn so với loại cỏn núng. Ở đoạn mạch từ cú từ thụng biến đổi với tần số 50Hz thường dựng lỏ thộp kĩ thuật điện dày 0.1-0.2mm. Ở đoạn mạch từ cú từ thụng khụng đổi thường dựng thộp đúc, thộp rốn hoặc thộp lỏ. Vật liệu dẫn điện: Dựng để chế tạo cỏc bộ phận dẫn điện.Vật liệu dẫn điện tốt nhất dựng trong cỏc mỏy điện là đồng, vỡ chỳng cú điện trở suất nhỏ và giỏ thành khụng cao.Ngoài đồng ta cũn cú thể dựng nhụm, cỏc hợp kim như đồng thau, đồng photpho,…. Để chế tạo dây quấn ta dùng đồng hoặc nhôm có bọc cách điện bằng sợi thuỷ tinh, giấy, nhựa hoá học, sơn emay,….Với các máy có công suất nhỏ và trung bỡnh, điện áp <700V thỡ thường dùng sơn emay cách điện vỡ lớp cỏch điện này rất mỏng, đạt độ bền yêu cầu.Với các bộ phận như vành đổi chiều, lồng sóc, vành trượt thỡ ngoài đồng, nhôm người ta cũn dung cỏc hợp kim của đồng hoặc nhôm để tăng độ bền cơ học cho lớp cách điện. Vật liệu cách điện: Dùng để cách điện các bộ phận trong máy điện.Vật liệu cách điện phải có khả năng cách điện đạt yêu cầu đối với mỗi chi tiết, chịu nhiệt tốt, chống thấm và độ bền cơ học cao. Độ bền về nhiệt của chất cách điện bọc dây dẫn quyết định nhiệt độ cho phép của dây và do đó quyết định tải của nó.Nếu tính năng cách điện càng cao thỡ lớp cỏch điện có thể mỏng và kích thước máy sẽ giảm. Chất cách điện chủ yếu ở thể rắn, gồm 4 nhóm: Chất hữu cơ thiên nhiên : Giấy, vải lụa,.. Chất vô cơ : Mica, sợi thuỷ tinh,… Cỏc chất tổng hợp. Cỏc loại men, sơn cỏch điện. Ngoài ra cũn cú chất cỏch điện thể khớ (Khụng khớ,khớ trơ,Hyđrụ,…), lỏng (Dầu mỏy biến ỏp). Mica là chất cỏch điện tốt nhất nhưng giỏ thành khỏ cao nờn chỉ dựng trong cỏc mỏy điện ỏp cao.Vỡ vậy ta thường dựng cỏc vật liệu cú sợi như giấy, vải sợi,….Khụng khớ là 1 chất cỏch điện khỏ tốt, lại cú sẵn trong tự nhiờn.Khi cần khả năng cỏch điện tốt hơn nữa thỡ ta dựng khớ trơ, Hyđrụ.Dầu biến ỏp cũng là 1 vật cỏch điện rất quan trọng trong mỏy điện vỡ nú cú thể len lỏi vào cỏc khe hở nhỏ và cú thể dập tắt hồ quang. PHẦN BA : THỰC HÀNH QUẤN DÂY QUẤN MÁY BIẾN ÁP TỰ NGẪU VÀ ĐỘNG CƠ KHÔNG ĐỒNG BỘ 3 PHA Quấn mỏy biến ỏp tự ngẫu: Cơ sở lý thuyết: Trong trường hợp điện áp của các lưới điện sơ cấp khác nhau khong nhiều, nghĩa là tỷ số biến điện áp nhỏ, để được kinh tế hơn về chế tạo và vận hành người ta dùng máy biến áp tự ngẫu thay cho máy biến áp hai dây quấn. Máy biến áp tự ngẫu khác máy biến áp hai dây quấn ở chỗ dây quân thứ cấp là một bộ phận của dây quấn sơ cấp nên ngoai sự liên hệ hỗ cảm giữa hai dây quấn sơ cấp và thứ cấp cũn cú sự liờn hệ trực tiếp về điện. Các thông số cơ bản cần chú ý là: Q : Tiết diện lừi sắt (cm2) S : Cụng suất mỏy biến ỏp (W) W:Số vũng dõy cho 1V d : Đường kính dây quấn (cm) J :Mật độ dũng điện (A/mm2 ) s : Tiết diện dõy quấn (cm2) Để xác định tiết diện của lừi thộp ta sử dụng cỏc cụng thức sau: Q=a.b (cm2)  : Đối với lừi thộp chữ O  : Đối với lừi thộp chữ E Lừi thộp chữ E Lừi thộp chữ O Để xác định số vũng dõy cho 1 V của mỏy biến ỏp ta sử dụng cụng thức sau: Xác định đường kính và tiết diện dây quấn: Với mật độ dũng điện là J=2,53 A/mm2 và dũng điện I=2,53 A thỡ ta cú tiết diện dõy quấn la s=1mm2. Đường kính dây quấn là:  (mm) Thực hiện quấn dõy : Chuẩn bị : Khuụn gỗ: Khuôn gỗ dùng để định hỡnh cho cuộn dõy trước khi vào lừi thộp, trờn khuụn đó đánh dấu sẵn các đầu vào và đầu ra của cuộn dây do đó nên đặt khuôn đúng chiều khi đưa vào máy quấn. Dõy quấn: Dây quấn được gỡ ra từ máy biến áp có sẵn nên trước khi quấn ta phải tiến hành chuốt thẳng dây rồi quấn vào lừi nhựa.Việc chuốt càng tốt thỡ khi quấn vào mỏy càng dễ dàng và càng đẹp. Giấy cách điện: Giấy cách điện cần chuẩn bị là loại giấy cách điện 0,1 dùng để bọc cách điện các chỗ bị xước và cách điện giữa các vũng dõy với nhau. Sử dụng giấy cỏch điện 0,3 để làm lừi cỏch điện cuộn dây với khung gỗ phíp. Tiến hành quấn dõy : Đưa khuôn gỗ vào máy theo đúng chiều đó đánh dấu để việc quấn được thuận tiện khi đưa đầu ra không bị nhầm. Ta tiến hành lót bỡa cứng cỏch điện trước khi quấn dây. Đầu 220 V là đầu đặt khi quấn vũng đầu, ta để độ dài của đầu này cỡ 15 cm. Khi quấn các vũng dõy phải sỏt vào nhau để tiết kiệm diện tích. Tiến hành bọc cách điện bằng giấy cách điện 0,1 với những chỗ bị xước cách điện. Khi quấn được 72 vũng thỡ tiến hành ra dõy cho đầu 160 V. Quấn 60 vũng tiếp theo cho đầu ra 110 V. 36 vũng tiếp theo cho đầu ra 80 V. Quấn tiếp 8,5 vũng cho đầu ra đánh số 11, từ đó cứ 9 vũng lại đưa ra một đấu đánh số từ 10 đến 1. Các đầu ra đều để độ dài bằng 15 cm. Sau khi hoàn thành việc quấn dây ta thử thông mạch cho toàn bộ cuộn dây, nếu đó thụng mạch thỡ bọc cỏch điện cho lớp ngoài cùng rồi cố định lại. Dùng giấy đánh dấu các đầu ra từ 220 V,160 V, 110 V, 80 V đến các đầu ra đánh số từ 1 tới 11. Tiếp theo ta tiến hành vào mạch từ (lừi thộp).Trước tiên vào các lá thép chữ E, sau khi hết các lá thép chữ E thỡ vào cỏc lỏ thộp chữ I, cứ 5 lỏ thộp chữ I vào khe tương ứng của 5 lá thép chữ E. Dùng 4 vít bắt chặt lừi thộp. Trước khi nối các đầu ra với bộ chuyển mạch ta tiến hành thử cách điện của cuộn dây với mạch từ. Như vậy ta đó hoàn thành việc quấn dõy cho một mỏy biến ỏp tự ngẫu cỡ nhỏ. Quấn dây cho động cơ không đồng bộ : Cơ sở lý thuyết : Cỏc cụng thức thực tiễn tớnh toỏn dõy quấn : Khi quấn dây cho stato động cơ không đồng bộ cần chú ý đến những thông số sau: Z : Số rónh stato và roto q : Số rónh tỏc dụng với 1 cực (số bối dõy của một nhúm bối) p : Số đôi cực từ (p 1) 2p : Số cực từ y : Bước của dây quấn (tính từ cạnh tác dụng thứ nhất đến cạnh tác dụng thứ hai của cựng một phần tử) m : Số pha f : Tần số a : Số mạch nhỏnh song song n : Tốc độ từ trường n1 : Tốc độ đầu trục Cỏc cụng thức tớnh toỏn trực tiếp:  ;  ;  Bước