Luận văn Điều tra đánh giá tiềm năng và khả năng đóng góp của các nguồn nlm&tt trên địa bàn tỉnh thái nguyên vào lưới điện của tỉnh

Công cuộc đổi mới của đất nước đã mang lại cho bộ mặt kinh tế - văn hoá - xã hội những khởi sắc to lớn. Quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá đã dẫn tới những biến đổi mạnh mẽ làm thay đổi bộ mặt của nông thôn và đô thị Việt Nam. Tuy nhiên ở một bộ phận dân cư còn gặp nhiều khó khăn trong phát triển kinh tế nhất là ở vùng xa, vùng sâu. Sự phát triển kinh tế ở cả nông thôn và thành thị trong những năm gần đây không những đã thúc đẩy sự phát triển ở nông thôn Việt Nam mà còn đặt ra nhiều vấn đề và thách thức. Năng suất nông nghiệp tăng cao trong thời gian qua, một mặt đã giúp đảm bảo an ninh lương thực cho đất nước, mặt khác tạo ra sự dôi dư lao động ở nông thôn. Trong điều kiện khan hiếm đất ở nông thôn, đặc biệt là đất nông nghiệp, và mức tăng dân số cao so với khu vực thành thị, dư thừa lao động đang là vấn đề nổi cộm ở nông thôn và ngày càng trở nên nghiêm trọng. Thất nghiệp và bán thất nghiệp đã và đang trở thành vấn đề lớn vì khả năng tạo ra việc làm cho lao động nông thôn còn rất hạn chế. Tất cả các nhân tố này cùng với khoảng cách về thu nhập giữa thành thị và nông thôn đã sinh ra các dòng di cư từ nông thôn ra thành thị. Cùng với quá trình công nghiệp hoá và đô thị hoá đang tiếp diễn ỏ Việt Nam, khu vực thành thị sẽ tiếp tục được mở rộng, trong khi nông thôn ngày càng bị thu hẹp. Việc xuất hiện các dòng di cư lao động lớn từ nông thôn ra thành thị, vì vậy là đi ều không tránh khỏi. Ở thập niên 90 (thế kỷ XX), nước ta đã chứng kiến các dòng di dân, đặc biệt là di dân nông thôn – đô thị diễn ra hết sức mạnh mẽ và phức tạp. Sự chuyển đổi cơ cấu kinh tế cùng với quá trình công nghiệp hoá – hiện đại hoá cũng như sức ép về dân số, việc làm, đất đai, nghề nghiệp… làm cho di dân nông thôn – đô thị có chiều hướng ngày càng gia tăng, đặc biệt là tập trung vào các đô thị lớn như Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh. Thực tiễn này đặt ra những bức xúc cần được giải đáp về di dân, nó thu hút được sự chú ý của xã hội, nhất là giới nghiên cứu khoa học xã hội. Trước đây, hầu hết các nghiên cứu về di dân tập trung vào loại hình di dân có tổ chức với mục tiêu chủ yếu là đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả của hình thức di dân này. Dưới góc độ xã hội học chưa có nhiều các nghiên cứu về di dân tự do, di dân tạm thời nông thôn – đô thị. Mặt khác các nghiên cứu này chủ yếu tập trung quan tâm đến ảnh hưởng tiêu cực; mặt tích cực, những lợi ích từ di dân mang lại chưa đề cập phân tích một cách cặn kẽ và thoả đáng. Thực tế, di dân nông thôn – đô thị, trong đó có di dân tạm thời là nhân tố tích cực trong việc giải quyết việc làm, nâng cao thu nhập, cải thiện cuộc sống, tạo tiền đề cho phát triển kinh tế hộ gia đình và góp phần vào công cuộc xoá đói giảm nghèo ở nông thôn. Ngoài lợi ích kinh tế, di dân tạm thời nông thôn – đô thị còn mang về những tri thức mới, kinh nghiệm mới trong đó có năng lực tư duy, sự năng động, ý thức làm giàu và những yếu tố giá trị mới, tiến bộ. Để kiểm nghiệm và đánh giá được một cách khách quan những tác động tích cực trên, cần có những nghiên cứu cụ thể, chuyên sâu.

pdfChia sẻ: ttlbattu | Lượt xem: 1783 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Luận văn Điều tra đánh giá tiềm năng và khả năng đóng góp của các nguồn nlm&tt trên địa bàn tỉnh thái nguyên vào lưới điện của tỉnh, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu liên quan