Luận văn Phân tích hiệu quả sản xuất, dịch vụ của hợp tác xã nông nghiệp Tân Thới I – Phong Điền – Cần Thơ

Việt Nam là một nước nông nghiệp, và khoảng 53% (năm 2007) lao động trong cả nước sản xuất nông nghiệp. Đồng thời, việc sản xuất nông nghiệp của các hộ gia đình còn gặp nhiều khó khăn: sản xuất riêng lẻ, sản xuất theo phong trào, dẫn đến tình trạng khó khăn trong việc tiêu thụ các sản phẩm vì chất lượng không đồng nhất, sản phẩm lúc dư thừa, lúc thiếu hụt. Đời sống người dân chưa thể nâng cao. Đất nước đang phát triển nền kinh tế theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa. Nhưng không phải bỏ qua không sản xuất nông nghiệp, mà ta chuyển đổi phương thức sản xuất sao cho mang lại hiệu quả nhất, giúp người dân nâng cao đời sống. Do đó, cần phải có sự hợp tác với nhau để cùng nhau sản xuất, giảm chi phí, tăng lợi nhuận phát triển nền kinh tế một cách vững mạnh. Hợp tác xã, một tổ chức sản xuất đã được nhiều người biết đến trong nhiều năm qua. Nhưng ý nghĩa thực sự của một hợp tác xã là một tổ chức hợp tác sản xuất, dịch vụ trên tinh thần tự nguyện tham gia, cùng nhau sản xuất nhằm hỗ trợ, giúp đỡ, tạo điều kiện cho xã viên sản xuất nâng cao đời sống kinh tế. Thì chưa hoàn toàn được mọi người hiểu đúng, vì còn một số khó khăn trong việc chuyển đổi theo luật hợp tác xã mới, nên chưa tạo được niềm tin cho các nông hộ tự nguyện tham gia cùng hợp tác sản xuất nâng cao chất lượng nông sản, tiết kiệm chi phí, và tăng lợi nhuận. Đồng thời, để nền kinh tế nông nghiệp bắt kịp xu hướng phát triển hiện nay của thế giới. Thì đòi hỏi phải đưa những tiến bộ khoa học kĩ thuật vào sản xuất nông nghiệp, chứ không thể để tình cảnh sản xuất “con trâu đi trước, cái cày theo sau” và đất nhà ai nấy sản xuất, ai thích sản xuất gì thì sản xuất cái đó như trước kia. Vì sản xuất như thế, với tình hình kinh tế hiện nay khả năng chúng ta sẽ chết dần không thể phát triển được với các mặt hàng nông nghiệp của nước ngoài. Cần hợp tác sản xuất để phát triển và đứng vững trong từng nhịp độ phát triển của kinh tế thị trường.

pdf65 trang | Chia sẻ: franklove | Lượt xem: 2934 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Phân tích hiệu quả sản xuất, dịch vụ của hợp tác xã nông nghiệp Tân Thới I – Phong Điền – Cần Thơ, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH __________________________ LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ SẢN XUẤT, DỊCH VỤ CỦA HỢP TÁC XÃ NÔNG NGHIỆP TÂN THỚI 1 – PHONG ĐIỀN – CẦN THƠ Giáo viên hướng dẫn: Sinh viên thực hiện : Th.S NGUYỄN VĂN DUYỆT NGÔ CẨM HUY Mã số SV: 4054115 Lớp: Kinh tế nông nghiệp K31 Cần Thơ - 2009 ii LỜI CẢM TẠ  Em xin chân thành cảm ơn toàn thể quý thầy cô Trường Đại Học Cần Thơ, quý thầy cô Khoa Kinh Tế & Quản Trị Kinh Doanh. Em cũng chân thành cám ơn sự hướng dẫn, giúp đỡ tận tình của quý cô chú ở Chi cục hợp tác xã và Phát triển nông thôn, cán bộ hợp tác xã Tân Thới 1, và phòng kinh tế huyện Phong Điền. Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy Nguyễn Văn Duyệt đã hướng dẫn em hoàn thành luận văn tốt nghiệp. Trong quá trình làm luận văn, em không tránh được những thiếu sót nhất định. Mong quý thầy cô thông cảm và giúp đỡ. Cuối cùng em xin chúc thầy và toàn thể quý thầy cô Khoa Kinh Tế & Quản Trị Kinh Doanh dồi dào sức khỏe và luôn thành công trong công việc. Em xin chân thành cảm ơn! Ngày …. tháng …. năm … Sinh viên thực hiện (ký và ghi họ tên) Ngô Cẩm Huy iLỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan rằng đề tài này là do chính tôi thực hiện, các số liệu thu thập và kết quả phân tích trong đề tài là trung thực, đề tài không trùng với bất kỳ đề tài nghiên cứu khoa học nào. Ngày …. tháng …. năm … Sinh viên thực hiện (ký và ghi họ tên) Ngô Cẩm Huy NHẬN XÉT CỦA CƠ QUAN THỰC TẬP ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. Ngày…… Tháng…… Năm…… (Ký và ghi rõ họ tên) vi NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN  ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. Ngày …. tháng 5 năm 2009 Giáo viên phản biện iv NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN  Họ và tên Giáo viên Hướng dẫn: Nguyễn Văn Duyệt Học vị: Thạc sĩ Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh Cơ quan công tác: Trường Đại Học Cần Thơ. MSSV: 4054115 Chuyên ngành: Kinh tế nông nghiệp. Tên đề tài: Phân tích hiệu quả sản xuất, dịch vụ của hợp tác xã nông nghiệp Tân Thới 1 – Phong Điền – Cần Thơ NỘI DUNG NHẬN XÉT 1. Tính phù hợp của đề tài với chuyên ngành đào tạo: ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… 2. Hình thức: ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… 3. Ý nghĩa khoa học, thực tiễn, tính cấp thiết của đề tài: ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… 4. Độ tin cậy của số liệu, tính hiện đại của luận văn: ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… 5. Nội dung và kết quả đạt được: ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… v6. Các nhận xét khác: …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… 7. Kết luận: …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Cần Thơ, ngày …. tháng 5 năm 2009 Giáo viên hướng dẫn Nguyễn Văn Duyệt ix DANH MỤC BIỂU BẢNG Bảng 1. Doanh thu và lợi nhuận của hoạt động bơm tưới ................................. 18 Bảng 2. Lợi nhuận từ hoạt động bao tiêu sản phẩm .......................................... 20 Bảng 3. Hoạt động dịch vụ cắt lúa năm 2007.................................................... 22 Bảng 4. Tình hình kinh doanh dịch vụ suốt lúa................................................. 24 Bảng 5. Doanh thu, chi phí và lợi nhuận của hoạt động sấy lúa ........................ 26 Bảng 6. Hoạt động kinh doanh điện nông thôn ................................................. 29 Bảng 7. Hiệu quả hoạt động kinh doanh ........................................................... 31 xDANH MỤC HÌNH Hình 1. Sơ đồ cơ cấu tổ chức............................................................................ 13 vii MỤC LỤC CHƯƠNG 1. GIỚI THIỆU ................................................................................ 1 1.1 Đặt vấn đề .................................................................................................... 1 1.1.1 Sự cần thiết nghiên cứu........................................................................... 1 1.1.2 Căn cứ khoa học và thực tiễn .................................................................. 2 1.2 Mục tiêu nghiên cứu ..................................................................................... 2 1.2.1 Mục tiêu chung ....................................................................................... 2 1.2.2 Mục tiêu cụ thể ....................................................................................... 2 1.3 Câu hỏi nghiên cứu....................................................................................... 2 1.4 Phạm vi nghiên cứu ...................................................................................... 3 1.4.1 Không gian ............................................................................................. 3 1.4.2 Thời gian ................................................................................................ 3 1.4.3 Đối tượng nghiên cứu ............................................................................. 3 CHƯƠNG 2. PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .. 4 2.1 Phương pháp luận......................................................................................... 4 2.1.1 Lý thuyết chung về kinh tế hợp tác xã..................................................... 4 2.1.2 Một số khái niệm và chỉ tiêu hiệu quả ................................................... 10 2.2 Phương pháp nghiên cứu ............................................................................ 10 2.2.1 Phương pháp chọn vùng nghiên cứu ..................................................... 10 2.2.2 Phương pháp thu thập số liệu ................................................................ 11 2.2.3 Phương pháp phân tích số liệu .............................................................. 11 CHƯƠNG 3. PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG, HIỆU QUẢ CỦA HỢP TÁC XÃ NÔNG NGHIỆP .............................................................................................. 12 3.1 Giới thiệu chung về HTXNN Tân Thới 1 ................................................... 12 3.1.1 Khái quát về hợp tác xã......................................................................... 12 3.1.2 Cơ cấu tổ chức của hợp tác xã và chức năng nhiệm vụ.......................... 13 3.1.3 Hoạt động sản xuất của hợp tác xã ........................................................ 15 3.1.4 Định hướng phát triển ........................................................................... 16 3.2 Thực trạng hoạt động của hợp tác xã nông nghiệp tân Thới 1 ..................... 16 3.2.1 Hoạt động bơm tưới .............................................................................. 16 3.2.2 Hoạt động bao tiêu sản phẩm ............................................................... 19 3.2.3 Hoạt động kinh doanh dịch vụ sau thu hoạch ........................................ 22 viii 3.2.4 Hoạt động điện nông thôn .................................................................... 27 3.2.5 Phân tích kết quả các hoạt động kinh doanh của hợp tác xã................... 30 3.3 Những thuận lợi, khó khăn của HTXNN .................................................... 33 3.3.1 Thuận lợi .............................................................................................. 33 3.3.2 Khó khăn .............................................................................................. 34 3.4 Phân tích các yếu tố ảnh hưởng .................................................................. 35 3.4.1 Môi trường kinh tế chung ảnh hưởng đến hoạt động của hợp tác xã...... 35 3.4.2 Yếu tố con người .................................................................................. 36 3.4.3 Quy mô sản xuất của từng hộ ................................................................ 38 3.4.4 Chi phí đầu vào..................................................................................... 38 3.4.5 Nguồn vốn của hợp tác xã..................................................................... 39 CHƯƠNG 4. MỘT SỐ GIẢI PHÁP KHẮC PHỤC VÀ PHÁT TRIỂN ........... 41 4.1 Các nguyên nhân tồn tại ............................................................................. 41 4.2 Một số giải pháp khắc phục và phát triển.................................................... 42 CHƯƠNG 5. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ..................................................... 45 5.1 Kết luận...................................................................................................... 45 5.2 Kiến nghị xi DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT HTXNN: Hợp tác xã nông nghiệp ĐBSCL: Đồng bằng sông Cửu Long Phân tích hiệu quả sản xuất, dịch vụ của hợp tác xã nông nghiệp Tân Thới 1 GVHD: Nguyễn Văn Duyệt Trang1 SVTH: Ngô Cẩm Huy CHƯƠNG 1 GIỚI THIỆU 1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1.1 Sự cần thiết nghiên cứu Việt Nam là một nước nông nghiệp, và khoảng 53% (năm 2007) lao động trong cả nước sản xuất nông nghiệp. Đồng thời, việc sản xuất nông nghiệp của các hộ gia đình còn gặp nhiều khó khăn: sản xuất riêng lẻ, sản xuất theo phong trào, … dẫn đến tình trạng khó khăn trong việc tiêu thụ các sản phẩm vì chất lượng không đồng nhất, sản phẩm lúc dư thừa, lúc thiếu hụt. Đời sống người dân chưa thể nâng cao. Đất nước đang phát triển nền kinh tế theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa. Nhưng không phải bỏ qua không sản xuất nông nghiệp, mà ta chuyển đổi phương thức sản xuất sao cho mang lại hiệu quả nhất, giúp người dân nâng cao đời sống. Do đó, cần phải có sự hợp tác với nhau để cùng nhau sản xuất, giảm chi phí, tăng lợi nhuận phát triển nền kinh tế một cách vững mạnh. Hợp tác xã, một tổ chức sản xuất đã được nhiều người biết đến trong nhiều năm qua. Nhưng ý nghĩa thực sự của một hợp tác xã là một tổ chức hợp tác sản xuất, dịch vụ trên tinh thần tự nguyện tham gia, cùng nhau sản xuất nhằm hỗ trợ, giúp đỡ, tạo điều kiện cho xã viên sản xuất nâng cao đời sống kinh tế. Thì chưa hoàn toàn được mọi người hiểu đúng, vì còn một số khó khăn trong việc chuyển đổi theo luật hợp tác xã mới, nên chưa tạo được niềm tin cho các nông hộ tự nguyện tham gia cùng hợp tác sản xuất nâng cao chất lượng nông sản, tiết kiệm chi phí, và tăng lợi nhuận. Đồng thời, để nền kinh tế nông nghiệp bắt kịp xu hướng phát triển hiện nay của thế giới. Thì đòi hỏi phải đưa những tiến bộ khoa học kĩ thuật vào sản xuất nông nghiệp, chứ không thể để tình cảnh sản xuất “con trâu đi trước, cái cày theo sau” và đất nhà ai nấy sản xuất, ai thích sản xuất gì thì sản xuất cái đó như trước kia. Vì sản xuất như thế, với tình hình kinh tế hiện nay khả năng chúng ta sẽ chết dần không thể phát triển được với các mặt hàng nông nghiệp của nước ngoài. Cần hợp tác sản xuất để phát triển và đứng vững trong từng nhịp độ phát triển của kinh tế thị trường. Và với những yêu cầu của thị trường như hiện nay, và sự nghi ngại chưa dám tham gia hợp tác của nông dân vì vai trò của hợp tác xã chưa được thể hiện Phân tích hiệu quả sản xuất, dịch vụ của hợp tác xã nông nghiệp Tân Thới 1 GVHD: Nguyễn Văn Duyệt Trang2 SVTH: Ngô Cẩm Huy rõ. Vì vậy, nếu hiệu quả kinh tế và hiệu quả xã hội thiết thực của hợp tác xã được mọi người biết đến nhiều hơn sẽ mang lại niềm tin cho nông dân, khuyến khích họ tham gia hợp tác, thúc đẩy kinh tế hộ nông dân nói riêng và nền kinh tế Việt Nam nói chung. Với những lí do trên, đề tài “ Phân tích hiệu quả sản xuất, dịch vụ của hợp tác xã Tân Thới 1 – Phong Điền – Cần Thơ” được tìm hiểu, nghiên cứu. 1.1.2 Căn cứ khoa học và thực tiễn Dựa trên tình hình kinh tế xã hội đã và đang phát triển của hợp tác xã nông nghiệp, những thuận lợi và khó khăn mà hợp tác xã nông nghiệp gặp phải và nhu cầu phát triển kinh tế cho các nông hộ, các xã viên nói riêng và góp phần phát triển kinh tế nói chung. Trên văn bản pháp luật, các hợp tác xã nông nghiệp được thành lập và phát triển trên sự tự nguyện tham gia hợp tác cùng có lợi của các cá nhân, tổ chức với nhau nhằm phát triển kinh tế từng thành viên nói riêng và phát triển nền nông nghiệp nói chung đồng thời thúc đẩy sự phát triển của các ngành khác. 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1.2.1 Mục tiêu chung Phân tích hiệu quả sản xuất, dịch vụ của hợp tác xã nông nghiệp Tân Thới 1 nhằm khuyến khích những nông hộ, tổ chức, doanh nghiệp tham gia hợp tác với nhau để cùng nhau phát triển, xây dựng nền nông nghiệp ổn định vững mạnh hơn trong sản xuất nông nghiệp và phát triển mô hình sản xuất hợp tác xã nông nghiệp. 1.2.2 Mục tiêu cụ thể - Phân tích tình hình hoạt động kinh doanh dịch vụ của Hợp tác xã nông nghiệp Tân Thới 1. - Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh dịch vụ. - Phân tích các giải pháp để phát triển hợp tác xã nông nghiệp. 1.3 CÂU HỎI NGHIÊN CỨU - Thực trạng hoạt động kinh doanh của hợp tác xã như thế nào? - Các yếu tố nào ảnh hưởng quan trọng đến hiệu quả hoạt động sản xuất dịch vụ của hợp tác xã nông nghiệp? - Khả năng mở rộng quy mô hợp tác xã như thế nào? Phân tích hiệu quả sản xuất, dịch vụ của hợp tác xã nông nghiệp Tân Thới 1 GVHD: Nguyễn Văn Duyệt Trang3 SVTH: Ngô Cẩm Huy - Giải pháp nào giúp hợp tác xã nông nghiệp hoạt động có hiệu quả hơn? 1.4 PHẠM VI NGHIÊN CỨU 1.4.1 Không gian Luận văn thực hiện với số liệu, thông tin được cung cấp từ Chi cục hợp tác xã và Phát triển nông thôn Thành phố Cần Thơ, và số liệu điều tra từ Hợp tác xã nông nghiệp Tân Thới 1, huyện Phong Điền, TP Cần Thơ. 1.4.2 Thời gian Luận văn sử dụng thông tin và số liệu trong các năm 2006, 2007, 2008 để nghiên cứu hiệu quả sản xuất, dịch vụ của Hợp tác xã Tân Thới 1. Thời gian thực hiện đề tài nghiên cứu từ ngày 02/02/2009 đến ngày 01/05/2009 1.4.3 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu chính của đề tài là các hoạt động kinh doanh: bơm tưới, bao tiêu sản phẩm, dịch vụ sau thu hoạch, và hoạt động điện nông thôn của hợp tác xã nông nghiệp Tân Thới 1. Ngoài nghiên cứu hiệu quả kinh tế về hoạt động kinh doanh dịch vụ của hợp tác xã Tân Thới 1, còn xem xét hiệu quả về mặt xã hội của hợp tác xã nông nghiệp. Phân tích hiệu quả sản xuất, dịch vụ của hợp tác xã nông nghiệp Tân Thới 1 GVHD: Nguyễn Văn Duyệt Trang4 SVTH: Ngô Cẩm Huy CHƯƠNG 2 PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 PHƯƠNG PHÁP LUẬN 2.1.1 Lý thuyết chung về kinh tế hợp tác xã 2.1.1.1 Khái niệm - Hợp tác: sự trao đổi hoạt động, hợp tác lao động, mối liên hệ sản xuất của con người là đặc tính xã hội của lao động. Dù phân công lao động xã hội hay là phân công lao động trong nội bộ doanh nghiệp, người lao động đều phải có mối quan hệ hợp tác với nhau trong sản xuất và tiêu dùng: Hợp tác trong phạm vi một doanh nghiệp để cùng tạo ra một sản phẩm hoàn chỉnh và hợp tác trong phạm vi xã hội để trao đổi hoạt động cho nhau nhằm đáp ứng nhu cầu của mỗi người sản xuất độc lập. - Kinh tế hợp tác, có nhiều diễn đạt khác nhau về kinh tế hợp tác, nhưng các quan điểm đều chú ý