Luật hành chính Việt Nam - Chương III: Phương pháp và hình thức quản lý nhà nước

 I. Khái quát về phương pháp, hình thức quản lý nhà nước  II. Quyết ñịnh quản lý của cơ quan HCNN  III. Cưỡng chế hành chính  IV. Trách nhiệm hành chính

pdf141 trang | Chia sẻ: hoang10 | Lượt xem: 617 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luật hành chính Việt Nam - Chương III: Phương pháp và hình thức quản lý nhà nước, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LUẬT HÀNH CHÍNH VIỆT NAM Chương trình cử nhân hành chính (60 tiết) GV Nguyễn Minh Tuấn Chương III: Phương pháp và hình thức quản lý nhà nước  I. Khái quát về phương pháp, hình thức quản lý nhà nước  II. Quyết ñịnh quản lý của cơ quan HCNN  III. Cưỡng chế hành chính  IV. Trách nhiệm hành chính I. Khái quát về phương pháp, hình thức quản lý hành chính nhà nước  1. Phương pháp quản lý nhà nước  2. Hình thức quản lý nhà nước 1. Phương pháp quản lý nhà nước  a. Khái niệm phương pháp quản lý nhà nước  b. Phân loại phương pháp quản lý nhà nước a. Khái niệm Phương pháp quản lý của các cơ quan hành chính nhà nước là những phương thức, cách thức mà các cơ quan nhà nước ñó sử dụng ñể tác ñộng lên cá nhân, tổ chức thuộc ñối tượng quản lý nhằm ñạt ñược những mục ñích ñã ñề ra. b. Phân loại  Căn cứ ñặc trưng tổng hợp của hoạt ñộng chấp hành và ñiều hành: PP thuyết phục và PP cưỡng chế;  Căn cứ vào bản chất của sự tác ñộng: phương pháp hành chính và phương pháp kinh tế.  Trên cơ sở mức ñộ của sự tác ñộng: phương pháp ñiều chỉnh, phương pháp lãnh ñạo chung và phương pháp quản lý trực tiếp  Xuất phát từ mục ñích ñược chỉ ra: Phương pháp lập chương trình mục tiêu, Phương pháp phân tích ñánh giá những kết quả nhận ñược, Phương pháp kiểm tra 2. Hình thức quản lý nhà nước  a. Khái niệm  b. Phân loại hình thức quản lý nhà nước a. Khái niệm Hình thức quản lý của các cơ quan hành chính nhà nước là sự biểu hiện ra bên ngoài của những hoạt ñộng cùng loại về nội dung, tính chất và phương thức tác ñộng do các cơ quan hành chính nhà nước thực hiện ñối với các cá nhân, tổ chức thuộc ñối tượng bị quản lý b. Phân loại hình thức quản lý nhà nước  Hình thức quản lý mang tính pháp lý  Hình thức quản lý ít mang tính pháp lý Hình thức quản lý mang tính pháp lý  Là những hình thức ñược pháp luật quy ñịnh cụ thể gắn với việc ban hành và áp dụng các quy phạm pháp luật ;  thể hiện rõ nét tính chất quyền lực của hoạt ñộng của các cơ quan hành chính nhà nước, ñem ñến sự biến ñổi trong cơ chế ñiều chỉnh pháp luật tức là làm nảy sinh, thay ñổi hoặc ñình chỉ các quan hệ pháp luật hành chính Những hình thức mang tính pháp lý bao gồm  Ban hành các quyết ñịnh có ý nghĩa chung, chủ ñạo;  Ban hành các quyết ñịnh quy phạm pháp luật;  Ban hành những văn bản cá biệt áp dụng các quy phạm pháp luật Hình thức quản lý ít mang tính pháp lý • Đó là những hình thức quản lý không ñem ñến sự thay ñổi trong cơ chế ñiều chỉnh pháp luật, không làm phát sinh các quan hệ pháp luật hành chính. • Những hình thức này thông thường kéo theo những hình thức mang tính pháp lý. (VD:việc thực hiện các hoạt ñộng tác nghiệp vật chất kỹ thuật như thu thập xử lý thông tin là yếu tố cần thiết cho sự ban hành các loại quyết ñịnh quản lý). Các hình thức quản lý ít mang tính pháp lý bao gồm  Tiến hành các hoạt ñộng tổ chức trực tiếp: nghiên cứu, tổng kết và phổ biến những kinh nghiệm tiên tiến, tổ chức kiểm tra, ñiều phối hoạt ñộng...  Thực hiện các hoạt ñộng mang tính chất tác nghiệp vật chất kỹ thuật. VD: chuẩn bị tư liệu, dữ kiện, thông tin cho việc ban hành các quyết ñịnh; lập các báo cáo, nhập trình công việc, chứng thực văn bằng, cấp chứng chỉ II. Quyết ñịnh quản lý của cơ quan HCNN  1. Khái niệm quyết ñịnh quản lý HCNN  2. Phân loại quyết ñịnh quản lý HCNN  3. Các yêu cầu ñối với quyết ñịnh quản lý HCNN  4. Xử lý quyết ñịnh quản lý HCNN bất hợp pháp, bất hợp lý 1. Khái niệm quyết ñịnh quản lý HCNN  a. Khái niệm  b. Đặc ñiểm  c. Phân biệt với giấy tờ hành chính, hành ñộng có giá trị pháp lý a. Khái niệm  Là công cụ cơ bản, quan trọng giúp các cơ quan QLNN thực hiện chức năng, nhiệm vụ của mình  là kết quả sự thể hiện ý chí quyền lực - Nhà nước (kết quả của hành ñộng mang tính pháp lý-quyền lực) của các cơ quan hành chính nhà nước, người có thẩm quyền b. Đặc ñiểm  Các quyết ñịnh của cơ quan hành chính ñược xây dựng và ban hành trên cơ sở và ñể thi hành luật.  Quyết ñịnh quản lý hành chính nhà nước phải ñược ban hành theo hình thức và trình tự do pháp luật quy ñịnh.  Các cơ quan hành chính nhà nước (những người có chức vụ) ban hành quyết ñịnh pháp luật ñể thực hiện chức năng quản lý hành chính nhà nước c. Phân biệt với giấy tờ hành chính, hành ñộng có giá trị pháp lý  giấy tờ hành chính phát sinh trên cơ sở quyết ñịnh quản lý hành chính nhà nước dùng ñể chứng nhận một quyền chủ thể nào ñó, một sự kiện có giá trị pháp lý  hành ñộng có giá trị pháp lý ñược thực hiện trên cơ sở quyết ñịnh pháp luật của cơ quan quản lý, người có thẩm quyền. 2. Phân loại QĐQLHCNN  a. Theo tính chất pháp lý  b. Theo cơ quan ban hành  c. Theo hình thức thể hiện a. Theo tính chất pháp lý  Quyết ñịnh chung  Quyết ñịnh quy phạm  Quyết ñịnh cá biệt Quyết ñịnh chung • là quyết ñịnh ñề ra chủ trương, ñường lối, nhiệm vụ, biện pháp lớn có tính chất chung, • làm cơ sở cho việc ban hành các quyết ñịnh quy phạm hoặc các quyết ñịnh cá biệt, • là công cụ ñịnh hướng trong thực hiện lãnh ñạo của hệ thống hành chính nhà nước. Quyết ñịnh quy phạm là loại quyết ñịnh trực tiếp làm thay ñổi hệ thống QPPLHC, vì:  Đặt ra các QPPLHC mới  áp dụng, cụ thể hóa các QPPL do Quốc hội hoặc các CQHC cấp trên ban hành  Sửa ñổi những QPPLHC hiện hành  Bãi bỏ những QPPLHC không còn phù hợp  Thay ñổi phạm vi hiệu lực của QPPLHC hiện hành về thời gian, không gian và ñối tượng thi hành Quyết ñịnh cá biệt  là quyết ñịnh do cơ quan hành chính nhà nước hoặc cá nhân, tổ chức ñược ủy quyền hành pháp ban hành nhằm giải quyết các công việc cụ thể, cá biệt  là quyết ñịnh áp dụng pháp luật, ñược ban hành trên cơ sở quyết ñịnh chung và quyết ñịnh quy phạm của cấp trên hoặc cơ quan ban hành quyết ñịnh cá biệt ñó b. Theo cơ quan ban hành  Nghị ñịnh của Chính phủ  Quyết ñịnh, chỉ thị của Thủ tướng  thông tư của Bộ trưởng, thủ trưởng cơ quan ngang Bộ  Quyết ñịnh, chỉ thị của ủy ban nhân dân, quyết ñịnh, chỉ thị của Chủ tịch ủy ban nhân dân, và của thủ trưởng cơ quan chuyên môn thuộc ủy ban nhân dân.  Quyết ñịnh QĐQLHCNN liên tịch c. Theo hình thức thể hiện  QĐQLHCNN thể hiện dưới dạng văn bản;  QĐQLHCNN ñược ban hành bằng miệng (lời nói),  QĐQLHCNN còn thể hiện dưới dạng khác như: ám hiệu, tín hiệu, dấu hiệu (bằng ñèn hiệu, cờ hiệu, còi hiệu...) 3. Các yêu cầu ñối với QĐQLHCNN  3.1. Yêu cu v ni dung, hình thc  3.2. Yêu cu ñi vi th t c xây d ng và ban hành QĐQLHCNN 3.1. Yêu cu v ni dung, hình thc  a. Yêu cu h p pháp  b. Yêu cu h p lý a. Yêu cu h p pháp  phải ñược ban hành trong phạm vi thẩm quyền của cơ quan (người có thẩm quyền)  phải phù hợp với nội dung và mục ñích của luật;  phải ñược ban hành theo hình thức do luật ñinh  yêu cầu riêng ñối với QĐQLHCNN, tuỳ thuộc ñó là QĐQLHCNN loại nào. b. Yêu cu h p lý  phù hợp với lợi ích của nhà nước và công dân;  phải có tính cụ thể, tính phân hoá theo từng vấn ñề, theo chủ thể ban hành và ñối tượng thực hiện.  phải có quan ñiểm tổng thể  có ngôn ngữ trình bày rõ ràng, dễ hiểu, ngắn gọn, chính xác, không dùng từ ña nghĩa. 3.2. Yêu cu ñi vi th t c xây d ng và ban hành QĐQLHCNN  QĐQLHCNN phải ñược xây dựng và ban hành theo trình tự do luật ñịnh  Yêu cầu về thẩm quyền pháp lý của cơ quan  Yêu cầu về thẩm quyền chuyên môn của cơ quan  Yêu cầu về tính kịp thời  Yêu cầu về tính rõ ràng, hiện thực và ñơn giản của thủ tục 4. Xử lý QĐQLHCNN bất hợp pháp, bất hợp lý  Các quyết ñịnh quản lý của cơ quan hành chính nhà nước không tuân theo các yêu cầu hợp pháp và hợp lý thì tùy theo tính chất và mức ñộ vi phạm có thể coi quyết ñịnh ñó là vô hiệu toàn bộ hoặc từng phần.  Khi có một quyết ñịnh quản lý hành chính nhà nước bất hợp pháp thì áp dụng việc ñình chỉ hoặc bãi bỏ quyết ñịnh quản lý hành chính nhà nước ñã ban hành ñình chỉ việc thi hành QDDQLHCNN trong các trường hợp  khi có dấu hiệu nghi ngờ về tính hợp pháp của quyết ñịnh nhưng chưa khẳng ñịnh rõ mà cần ñình chỉ ñể xem xét  tùy thuộc thẩm quyền của cơ quan nhà nước cơ quan cấp trên có quyền ñình chỉ và bãi bỏ, hoặc chỉ có quyền ñình chỉ còn việc bãi bỏ thuộc thẩm quyền của cơ quan khác. Khôi ph c l i tình tr ng cũ do vic th c hin các quyt ñnh trái pháp lut gây ra Nếu các quyết ñịnh quản lý hành chính nhà nước trái pháp luật ñã ñược thi hành thì ñể bảo ñảm lợi ích hợp pháp của công dân, tổ chức và Nhà nước nhất thiết phải áp dụng các biện pháp như bồi thường thiệt hại, dỡ bỏ các công trình xây dựng trái phép, tịch thu các phương tiện phạm pháp... ñể khôi phục lại tình trạng cũ. Truy cu trách nhim ngưi có li  Tùy theo mức ñộ và tính chất của QĐQLHCNN bất hợp pháp mà người có lỗi có thể bị truy cứu trách nhiệm kỷ luật, trách nhiệm hành chính, trách nhiệm vật chất hoặc truy cứu trách nhiệm hình sự.  Trước hết, phải truy cứu trách nhiệm người ban hành quyết ñịnh trái pháp luật.  Đối với người thi hành thì chỉ truy cứu trách nhiệm khi họ làm trái quyết ñịnh quản lý hành chính nhà nước bằng hành vi cố ý hoặc vô ý lạm dụng quyền hạn. • Nếu ban hành QĐQLHCNN trái với thủ tục ban hành mà nội dung quyết ñịnh không trái với pháp luật thì vẫn phải ñình chỉ hoặc bãi bỏ quyết ñịnh ñó, nhưng không phải khôi phục lại tình trạng cũ. • Đối với các quyết ñịnh vi phạm yêu cầu hợp lý cũng có thể bị ñình chỉ hoặc bãi bỏ, người ban hành có thể bị truy cứu trách nhiệm kỷ luật; không áp dụng biện pháp trách nhiệm hình sự vì việc ban hành quyết ñịnh không hợp lý không phải là vi phạm pháp luật. III. Cưỡng chế hành chính  1. Khái niệm cưỡng chế hành chính  2. Phân loại cưỡng chế hành chính 1. Khái niệm cưỡng chế hành chính Cưỡng chế hành chính là tổng hợp các biện pháp mà Nhà nước (thông qua cơ quan nhà nước, cá nhân có thẩm quyền) áp dụng ñể tác ñộng lên tâm lý, tư tưởng, tình cảm và hành vi của cá nhân, cơ quan, tổ chức, buộc các chủ thể ñó thực hiện các nghĩa vụ pháp lý nhằm mục ñích ngăn chặn những hành vi vi phạm pháp luật, ñảm bảo pháp chế, trật tự trong quản lý hành chính nhà nước và xử lý trách nhiệm cá nhân, tổ chức vi phạm pháp luật. Mục ñích của cưỡng chế hành chính  phòng ngừa, ngăn ngừa vi phạm pháp luật hành chính;  trừng phạt người vi phạm theo trình tự xử lý hành chính;  ñảm bảo trật tự trong các trường hợp khẩn cấp khi chưa xảy ra vi phạm; những trường hợp cần thiết vì lợi ích quốc gia, an ninh, quốc phòng. 2. Phân loại cưỡng chế hành chính  Các biện pháp phòng ngừa hành chính  Biện pháp cưỡng chế trong trường hợp khẩn cấp  Các biện pháp ngăn chặn hành chính  Các biện pháp trách nhiệm hành chính 2.1.Các biện pháp phòng ngừa hành chính  Phòng ngừa hành chính là các biện pháp do các cơ quan hành chính nhà nước hoặc người có thẩm quyền áp dụng ñể ngăn ngừa những vi phạm pháp luật trong lĩnh vực quản lý nhà nước cũng như ñảm bảo an toàn xã hội trong các trường hợp khẩn cấp, thiên tai, dịch bệnh... Các loại biện pháp phòng ngừa  Kim tra giy t nhm ngăn nga nhng vi ph m pháp lut  Kim tra h tch, h khu trong nhà  ca công dân khi có nghi ng v vi ph m ch ñ ñăng ký t m trú  Kim tra hàng hoá, hành lý và ngưi do các cơ quan h"i quan th c hin nhm ngăn ch#n vic trn thu, buôn lu qua biên gii, ñ"m b"o an toàn các chuyn bay.... Các loại biện pháp phòng ngừa(tiếp)  Kim tra b$t buc ñnh kỳ sc kho& ca nhng ngưi làm công vic dch v có liên quan ñn th c phm và dch v khác d* lan truyn dch bnh cho ngưi hưng dch v .  Ngăn cm ho#c h n ch các phương tin giao thông ñi l i trên tuyn ñưng có nguy cơ mt an toàn giao thông và an toàn xã hi.  Ngăn cm ngưi vào khu v c ñang có dch bnh, các bnh truyn nhi*m 2.2. Biện pháp cưỡng chế trong trường hợp khẩn cấp  Trưng mua tài s"n là việc Nhà nước mua tài sản của tổ chức (không bao gồm cơ quan nhà nước, ñơn vị sự nghiệp công lập, ñơn vị vũ trang nhân dân), cá nhân, hộ gia ñình thông qua quyết ñịnh hành chính trong trường hợp thật cần thiết vì lý do quốc phòng, an ninh và vì lợi ích quốc gia.  Trưng d ng tài s"n là việc Nhà nước sử dụng có thời hạn tài sản của tổ chức, cá nhân, hộ gia ñình, cộng ñồng dân cư thông qua quyết ñịnh hành chính trong trường hợp thật cần thiết vì lý do quốc phòng, an ninh và vì lợi ích quốc gia. Nguyên tắc trưng mua, trưng dụng tài sản (Điều 4 Luật trưng dụng, trưng mua tài sản 2008)  Việc trưng mua, trưng dụng tài sản chỉ ñược thực hiện trong trường hợp thật cần thiết vì lý do quốc phòng, an ninh và vì lợi ích quốc gia.  Việc trưng mua, trưng dụng tài sản phải bảo ñảm quyền, lợi ích hợp pháp của người có tài sản và không phân biệt ñối xử.  Người có tài sản trưng mua, trưng dụng phải chấp hành quyết ñịnh trưng mua, trưng dụng tài sản của người có thẩm quyền.  Việc quản lý, sử dụng tài sản trưng mua, trưng dụng phải ñúng mục ñích, tiết kiệm và có hiệu quả. Điều kiện trưng mua, trưng dụng tài sản (Điều 5 Luật TDTMTS 2008)  Việc trưng mua, trưng dụng tài sản chỉ ñược thực hiện khi Nhà nước có nhu cầu sử dụng tài sản mà các biện pháp huy ñộng khác không thực hiện ñược  Các trường hợp trưng mua, trưng dụng tài sản: 4 trường hợp trường hợp trưng mua, trưng dụng tài sản  Khi ñất nước trong tình trạng chiến tranh hoặc trong tình trạng khẩn cấp về quốc phòng theo quy ñịnh của pháp luật về quốc phòng và pháp luật về tình trạng khẩn cấp;  Khi an ninh quốc gia có nguy cơ bị ñe doạ theo quy ñịnh của pháp luật về an ninh quốc gia;  Khi mục tiêu quan trọng về an ninh quốc gia có khả năng bị xâm phạm hoặc cần ñược tăng cường bảo vệ theo quy ñịnh của pháp luật về quốc phòng và pháp luật về an ninh quốc gia;  Khi phải ñối phó với nguy cơ hoặc ñể khắc phục thảm hoạ do thiên tai, dịch bệnh gây ra trên diện rộng hoặc nếu không ngăn chặn kịp thời sẽ gây hậu quả nghiêm trọng ñến tính mạng, sức khoẻ và tài sản của nhân dân, tài sản của Nhà nước. Thẩm quyền quyết ñịnh trưng mua tài sản (Điều 14)  TTCP quyết ñịnh trưng mua nhà và tài sản khác gắn liền với ñất trong trường hợp chiến tranh, tình trạng khẩn cấp về quốc phòng;  Bộ trưởng Tài chính, Quốc phòng, Công an, Giao thông vận tải, Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Y tế, Công Thương, Chủ tịch UBND cấp tỉnh quyết ñịnh trưng mua: thuốc chữa bệnh, lương thực, thực phẩm, vật dụng thiết yếu; phương tiện giao thông, thông tin liên lạc.  Không ñược uỷ quyền hoặc phân cấp thẩm quyền quyết ñịnh trưng mua tài sản. Thẩm quyền quyết ñịnh trưng dụng tài sản (Điều 24)  Bộ trưởng Tài chính, Quốc phòng, Công an, Giao thông vận tải, Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Y tế, Công Thương, Chủ tịch UBND cấp tỉnh trong phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn của mình quyết ñịnh trưng dụng: Nhà, ñất và tài sản khác gắn liền với ñất; Máy móc, thiết bị, phương tiện giao thông vận tải, thông tin liên lạc và phương tiện kỹ thuật khác.  Không ñược phân cấp thẩm quyền quyết ñịnh trưng dụng tài sản. 2.3. Các biện pháp ngăn chặn hành chính  Các biện pháp ngăn chặn hành chính là các biện pháp ñược các cơ quan hành chính, người có thẩm quyền áp dụng trong các trường hợp cần thiết ñể ngăn chặn hành vi vi phạm pháp luật hành chính ñang diễn ra hoặc ngăn chặn hậu quả thiệt hại do chúng gây ra hoặc ñể bảo ñảm cho việc xử lý sau này. Các biện pháp ngăn chặn hành chính bao gồm:  Đình ch- nhng hành vi vi ph m pháp lut do các cơ quan, ngưi có thm quyn áp d ng  S. d ng vũ l c, vũ khí khi có hành vi chng ñi, c"n tr vic thi hành công v  T m gi ngưi theo th t c hành chính  Khám ngưi theo th t c hành chính  Khám phương tin vn t"i, ñ/ vt  Khám nơi ct giu tang vt, phương tin vi ph m hành chính  Đình ch- ho t ñng ca cơ quan, t0 chc nu có hành vi VPPL b"o v môi trưng, không có bin pháp phòng chng cháy, n0...  Cha bnh b$t buc ñi vi nhng ngưi m$c bnh truyn nhi*m, tâm thn.  T m gi tang vt, phương tin VPHC.  B"o lãnh hành chính  Qu"n lý ngưi nưc ngoài VPPLVN trong thi gian làm th t c tr c xut  Truy tìm ñi tư ng ph"i chp hành quyt ñnh ñưa vào trưng giáo dư5ng, cơ s giáo d c, cơ s cha bnh trong trưng h p b6 trn 2.4. Các biện pháp trách nhiệm hành chính  là biện pháp áp dụng ñối với các cá nhân, tổ chức thực hiện vi phạm hành chính một cách cố ý hoặc vô ý; chưa ñến mức truy cứu trách nhiệm hình sự; ñược pháp luật hành chính quy ñịnh. IV. Trách nhiệm hành chính  1. Khái niệm, ñặc ñiểm của trách nhiệm hành chính  2. Khái niệm, cấu thành pháp lý của vi phạm hành chính  3. Cơ quan có thẩm quyền quy ñịnh hành vi vi phạm hành chính và các hình thức, biện pháp xử lý  4. Nguyên tắc xử lý vi phạm hành chính  5. Hình thức xử phạt hành chính và biện pháp xử lý hành chính khác  6. Thẩm quyền xử lý vi phạm hành chính  7. Thủ tục xử phạt vi phạm hành chính  8. Tổ chức cưỡng chế thi hành quyết ñịnh xử phạt hành chính 1. Khái niệm, ñặc ñiểm của trách nhiệm hành chính  Khái niệm  Đặc ñiểm Khái niệm thể hiện sự ñánh giá phủ nhận về mặt pháp lý và ñạo ñức ñối với hành vi vi phạm pháp luật hành chính và người vi phạm (cá nhân hay tổ chức) phải chịu những hậu quả bất lợi, những sự tước ñoạt về vật chất hay tinh thần tương ứng với vi phạm ñã gây ra. Đặc ñiểm  Cơ sở của TNHC là vi phạm hành chính  TNHC ñược áp dụng ngoài trình tự xét xử của toà án  Các biện pháp TNHC chỉ ñược áp dụng trên cơ sở quyết ñịnh xử phạt. Còn các biện pháp cưỡng chế hành chính khác (biện pháp phòng ngừa, ngăn chặn hành chính) ñược áp dụng ñối với cả những trường hợp hoặc khi chưa có vi phạm pháp luật hành chính xảy ra, hoặc khi ñã có vi phạm xảy ra rồi nhưng chưa có quyết ñịnh xử phạt 2. Khái niệm, cấu thành pháp lý của vi phạm hành chính  2.1. Khái niệm  2.2. Cấu thành pháp lý 2.1. Khái niệm Vi phạm hành chính là hành vi do cá nhân, tổ chức thực hiện một cách cố ý hoặc vô ý vi phạm các quy ñịnh của pháp luật về quản lý nhà nước mà không phải là tội phạm và theo quy ñịnh của pháp luật phải bị xử lý hành chính (khoản 2 Điều 1 Pháp lệnh XLVPHC2002) 2.2. Cấu thành pháp lý  a. Mặt khách quan  b. Mặt chủ quan  c. Khách thể  d. Chủ thể a.Mặt khách quan  Là những dấu hiệu biểu hiện ra bên ngoài của VPHC như: hành vi, hậu quả tác hại của hành vi, mối quan hệ nhân quả giữa hành vi và hậu quả  Dấu hiệu khác: công cụ, phương tiện, thời gian, ñịa ñiểm của VPHC (Không phải là dấu hiệu bắt buộc, có ý nghĩa xác ñịnh tính chất mức ñộ nguy hiểm ñể áp dụng biện pháp xử phạt tương ứng VPHC là hành vi, chỉ ñược thực hiện bởi hành vi  VPHC có hình thức biểu hiện là hành vi. Không có hành vi thì không có VPHC  Những suy nghĩ, quan ñiểm, tư tưởng xấu chưa thể hiện ra bên ngoài bằng hành vi thì chưa phải là vi phạm pháp luật  Hành vi có thể biểu hiện dưới hình thức: hành ñộng hoặc không hành ñộng  VPHC có tính nguy hiểm cho xã hội nhưng tính chất, mức ñộ ít nguy hiểm hơn so với tôi phạm hình sự Hậu quả tác hại và mối quan hệ nhân quả giữa hành vi và hậu quả  Hậu quả tác hại là những thiệt hại do hành vi VPHC gây ra cho trật tự QLNN (vật chất hay phi vật chất)  Mối liên hệ nhân quả là hành vi VPHC là nguyên nhân gây ra hậu quả, hậu quả xảy ra bởi chính hành vi ñó  Hậu quả và mối liên hệ nhân quả không phải là dấu hiệu bắt buộc, mà có ý nghĩa xác ñịnh tính chất và mức ñộ nguy hiểm của VPHC ñể áp dụng hình thức, mức phạt tương ứng b.Mặt chủ quan  Là biểu hiện bên trong của VPHC, gồm: Lỗi, ñộng cơ, mục ñích của VPHC  Lỗi là trạng thái tâm lý, thể hiện nhận thức và thái ñộ của người vi phạm tại thời ñiểm thực hiện hành vi.  Lỗi là dấu hiệu bắt buộc trong cấu thành mọi VPHC.  Lỗi trong
Tài liệu liên quan