Luật hình sự - Bài 8: Xét xử phúc thẩm vụ án hình sự

I. TÍNH CHẤT CỦA PHÚC THẨM VÀ QUYỀN KHÁNG CÁO, KHÁNG NGHỊ 1. Tính chất của phúc thẩm: (Đ. 230 BLTTHS) Xét xử phúc thẩm là việc Tòa án cấp trên trực tiếp xét xử lại vụ án hoặc xét lại quyết định sơ thẩm mà bản án, quyết định sơ thẩm đối với vụ án đó chưa có hiệu lực pháp luật bị kháng cáo hoặc kháng nghị

pdf23 trang | Chia sẻ: hoang16 | Lượt xem: 580 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luật hình sự - Bài 8: Xét xử phúc thẩm vụ án hình sự, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
XÉT XỬ PHÚC THẨM VỤ ÁN HÌNH SỰ I. TÍNH CHẤT CỦA PHÚC THẨM VÀ QUYỀN KHÁNG CÁO, KHÁNG NGHỊ 1. Tính chất của phúc thẩm: (Đ. 230 BLTTHS) Xét xử phúc thẩm là việc Tòa án cấp trên trực tiếp xét xử lại vụ án hoặc xét lại quyết định sơ thẩm mà bản án, quyết định sơ thẩm đối với vụ án đó chưa có hiệu lực pháp luật bị kháng cáo hoặc kháng nghị 2. Quyền kháng cáo, kháng nghị: a. Chủ thể kháng cáo, kháng nghị:  Chủ thể kháng cáo: (Đ. 231 BLTTHS) Bị cáo, người bị hại, người ĐDHP của họ Bản án hoặc Quyết định sơ thẩm Người bào chữa (để bảo vệ lợi ích của người CTN hoặc người có nhược điểm về tâm thần hoặc thể chất Bản án hoặc Quyết định sơ thẩm NĐDS, BĐDS và người ĐDHP của họ Phần BA hoặc QĐ liên quan đến việc BTTH Người có quyền lợi, NV liên quan đến VA và người ĐDHP của họ Phần BA hoặc QĐ sơ thẩm có liên quan đến quyền lợi, NV của họ Người bảo vệ quyền lợi của người CTN hoặc người có nhược điểm về tâm thần hoặc thể chất Phần BA, QĐ của Tòa án có liên quan đến quyền lợi, NV của người mà mình bảo vệ Chú ý: Người được Tòa án tuyên bố là vô tội Phần lý do BA sơ thẩm đã tuyên là họ không có tội  Chủ thể kháng nghị: (Đ. 232) VKS cấp trên trực tiếp VKS cùng cấp Những bản án hoặc QĐ sơ thẩm b. Thời hạn và thủ tục kháng cáo, kháng nghị:  Thời hạn: (Đ. 234 BLTTHS) Thời hạn kháng cáo 15 ngày Kể từ ngày BA được giao cho họ hoặc được niêm yết (Đ/v bị cáo, đương sự vắng mặt tại phiên tòa Kể từ ngày tuyên án  Chú ý: Kháng cáo quá hạn HĐXX TA cấp PT (3 Thẩm phán) Chấp nhận (nếu có lý do chính đáng) Không chấp nhận Thời hạn kháng nghị 15 ngày kể từ ngày tuyên án VKS cùng cấp VKS cấp trên trực tiếp 30 ngày kể từ ngày tuyên án  Thủ tục: (Đ. 233 BLTTHS) VKS cấp trên trực tiếp VKS cùng cấp KN bằng văn bản (nêu rõ lý do) Tòa án đã xử ST Người kháng cáo Gửi đơn Tòa án đã xử ST Tòa án cấp PT Trình bày trực tiếp Tòa án đã xử ST Tòa án lập biên bản c. Hậu quả của việc kháng cáo, kháng nghị (Đ. 237 BLTTHS) Những phần BA bị KC, KN Chưa được đưa ra thi hành (trừ trường hợp quy định tại K2 Đ.255) Toàn bộ BA bị KC, KN Toàn bộ BA chưa được đưa ra thi hành Tòa án cấp ST Hồ sơ VA và KC, KN Tòa án cấp PT 7 ngày kể từ ngày hết hạn KC, KN d. Bổ sung, thay đổi, rút kháng cáo, kháng nghị: (Đ. 238 BLTTHS) Trước khi bắt đầu hoặc tại phiên tòa PT Người KC VKS Bổ sung, thay đổi KC, KN nhưng không được làm xấu hơn tình trạng của bị cáo Rút một phần hoặc toàn bộ KC, KN Rút toàn bộ KC, KN tại phiên tòa PT Việc xét xử PT phải được đình chỉ Bản án ST có hiệu lực pháp luật kể từ ngày Tòa án cấp PT ra QĐ đình chỉ việc xét xử PT II. XÉT XỬ PHÚC THẨM: 1. Những quy định chung: a. Phạm vi xét xử phúc thẩm: (Đ. 241 BLTTHS) Tòa án cấp phúc thẩm xem xét nội dung kháng cáo, kháng nghị. Nếu xét thấy cần thiết thì Tòa án cấp phúc thẩm có thể xem xét các phần khác không bị kháng cáo, kháng nghị. b. Thời hạn xét xử phúc thẩm: (Đ. 242 BLTTHS) Ngày nhận hồ sơ vụ án Ngày mở phiên tòa PT 60 ngày TAND cấp tỉnh, TAQS cấp QK Ngày nhận hồ sơ vụ án Ngày mở phiên tòa PT 90 ngày Tòa PT TANDTC, TAQSTW c. Thành phần HĐXX phúc thẩm: (Đ. 244 BLTTHS) Thành phần HĐXX phúc thẩm 3 Thẩm phán 3 Thẩm phán 2 Hội thẩm (trong trường hợp cần thiết) d. Những người tham gia phiên tòa phúc thẩm: (Đ. 245 BLTTHS) KSV VKS cùng cấp Bắt buộc tham gia Vắng mặt Hoãn phiên tòa ï Những người khác tham gia phiên tòa Tòa án cấp PT quyết định (nếu thấy sự có mặt của họ là cần thiết) Vắng mặt có lý do chính đáng HĐXX có thể vẫn tiến hành XX nhưng không được ra BA/QĐ không có lợi cho BC hoặc đương sự vắng mặt Trong các trường hợp khác Hoãn phiên tòa Người bào chữa Người bảo vệ quyền lợi của đương sự Người KC; người có quyền lợi, NV liên quan đến việc KC, KN Được triệu tập tham gia phiên tòa 2. Thủ tục phiên tòa phúc thẩm: (Đ. 247 BLTTHS) Trước khi xét hỏi, một t/v của HĐXX trình bày tóm tắt nội dung VA, QĐ của BA sơ thẩm, nội dung của KC hoặc KN. Không đọc cáo trạng Khi xét hỏi, tập trung vào những điểm có KC, KN Khi tranh luận, Kiểm sát viên phát biểu quan điểm của VKS về việc giải quyết VA Tiến hành như phiên tòa sơ thẩm nhưng có một số điểm khác biệt sau: III. QUYỀN HẠN CỦA TÒA ÁN CẤP PHÚC THẨM 1. Quyền y án sơ thẩm: BA sơ thẩm đã xét xử đúng người, đúng tội, đúng pháp luật Tòa án cấp PT Không chấp nhận KC, KN và giữ nguyên bản án sơ thẩm 2. Quyền sửa án sơ thẩm: a. Sửa án sơ thẩm theo hướng nhẹ hơn: Miễn TNHS hoặc miễn hình phạt cho bị cáo Áp dụng điều khoản BLHS về tội nhẹ hơn Giảm hình phạt cho bị cáo Giảm mức BTTH và sửa QĐ xử lý vật Chứng Chuyển sang hình phạt khác thuộc loại nhẹ hơn; giữ nguyên mức hình phạt tù và cho hưởng án treo Sửa án sơ thẩm theo hướng nhẹ hơn Chú ý: Nếu chỉ có KC, KN theo hướng có lợi cho cho BC thì Tòa án cấp phúc thẩm chỉ có thể y án hoặc sửa án theo hướng có lợi cho họ. Tòa án cấp phúc thẩm không được hủy án sơ thẩm để giao VA cho tòa sơ thẩm xét xử lại theo hướng làm xấu hơn tình trạng của BC. Nếu thấy rõ ràng bản án sơ thẩm quá nhẹ thì sau khi y án sơ thẩm cần báo cáo và chuyển hồ sơ cho giám đốc thẩm. Nếu có căn cứ, Tòa án cấp phúc thẩm có thể giảm hình phạt hoặc áp dụng điều khoản BLHS về tội nhẹ hơn; chuyển sang hình phạt khác thuộc loại nhẹ hơn; giữ nguyên mức hình phạt tù và cho hưởng án treo cho cả những bị cáo không kháng cáo hoặc không bị kháng cáo, kháng nghị. Trong trường hợp có kháng cáo, kháng nghị theo hướng nặng hơn, nhưng nếu có căn cứ thì Tòa án cấp phúc thẩm vẫn có thể sửa án theo hướng nhẹ hơn. b. Sửa án sơ thẩm theo hướng nặng hơn: (khoản 3 Đ. 249 BLTTHS) Chỉ được sửa án sơ thẩm theo hướng nặng hơn đối với những bị cáo có kháng cáo, kháng nghị theo hướng nặng hơn Tăng hình phạt Áp dụng điều khoản BLHS về tội nặng hơn Tăng mức bồi thường thiệt hại Sửa án sơ thẩm theo hướng nặng hơn  Chú ý: Khi xét lại bản án sơ thẩm của TAND cấp huyện hoặc TAQS khu vực theo hướng nặng hơn thì Tòa án cấp phúc thẩm cần chú ý: Nếu có KC, KN yêu cầu tăng nặng hình phạt thì TAND tỉnh hoặc TAQS cấp QK chỉ được quyền tăng trong khung hình phạt mà tòa sơ thẩm đã áp dụng, không được chuyển sang khung hình phạt khác nặng hơn. Nếu có KC, KN yêu cầu chuyển khung hình phạt nặng hơn hoặc áp dụng tội danh nặng hơn mà tội danh nặng hơn hoặc khung hình phạt nặng hơn đó vẫn thuộc thẩm quyền xét xử của TAND cấp huyện hoặc TAQS khu vực thì Tòa án cấp phúc thẩm có quyền áp dụng khung hình phạt nặng hơn hoặc tội danh nặng hơn đó để xét xử bị cáo. Nếu có KC, KN yêu cầu áp dụng khung hình phạt nặng hơn hoặc áp dụng tội danh nặng hơn mà tội danh nặng hơn hoặc khung hình phạt nặng hơn đó không thuộc thẩm quyền XX của TAND cấp huyện hoặc TAQS khu vực thì Tòa án cấp PT hủy án ST rồi chuyển hồ sơ cho VKS cùng cấp làm lại bản cáo trạng và TAND tỉnh hoặc TAQS cấp quân khu xét xử lại ST cho đúng thẩm quyền. c. Quyền hủy án sơ thẩm: (Đ. 250 BLTTHS) Quyền hủy án sơ thẩm Hủy án ST để ĐT lại hoặc XX lại Hủy án ST để ĐT lại Hủy án ST để XX lại Thành phần HĐXX ST không đúng luật định hoặc có VP nghiêm trọng khác về thủ tục TT Người được TA cấp ST tuyên bố không có tội nhưng có căn cứ cho rằng người đó đã PT Việc ĐT ở cấp ST không đầy đủ mà cấp PT không thể bổ sung được Hủy án ST, tuyên bố BC không có tội và Đ/C VA Có một trong những căn cứ quy định tại điểm 1 và điểm 2 Đ. 107 Có một trong những căn cứ quy định tại các điểm 3, 4, 5, 6 và 7 Đ. 107 Hủy án ST và Đ/C VA