Luật học - Chương 5: Luật thuế

NỘI DUNG. 1/ Khái niệm đặc điểm Luật Thuế. 2/ Nội dung pháp lý về Luật Quản Lý Thuế. 1/ Khái niệm, đặc điểm Luật Thuế. 1.1/ Khái niệm pháp luật thuế. Là tổng hợp các quy phạm pháp luật điều chỉnh các quan hệ XH phát sinh trong quá trình thu, nộp thuế giữa cơ quan Nhà nước có thẩm quyền và người nộp thuế nhằm hình thành nguồn thu NSNN để thực hiện các mục tiêu xác định trước

pdf63 trang | Chia sẻ: hoang10 | Lượt xem: 550 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luật học - Chương 5: Luật thuế, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LUẬT THUẾ NỘI DUNG. 1/ Khái niệm đặc điểm Luật Thuế. 2/ Nội dung pháp lý về Luật Quản Lý Thuế. 1/ Khái niệm, đặc điểm Luật Thuế. 1.1/ Khái niệm pháp luật thuế. Là tổng hợp các quy phạm pháp luật điều chỉnh các quan hệ XH phát sinh trong quá trình thu, nộp thuế giữa cơ quan Nhà nước có thẩm quyền và người nộp thuế nhằm hình thành nguồn thu NSNN để thực hiện các mục tiêu xác định trước 1.2 Đối tượng điều chỉnh của Luật Thuế : - Nhà nước, là chủ thể quyền lực, là chủ thể xuất hiện thường xuyên tham gia quan hệ thuế và trực tiếp chi phối quan hệ đó - Các quan hệ đều nhằm điều tiết bắt buộc một nguồn tài chính vào NN, qua đó tạo điều kiện cho NN thực hiện được những chức năng nhiệm vụ có hiệu quả 1.3 Cơ cấu của đạo luật thuế : - Tên gọi của luật thuế - Đối tượng nộp thuế - Căn cứ tính thuế - Thuế suất - Gía tính thuế - Kê khai, nộp thuế - Quy định về miễn, giảm thuế - Xử lý vi phạm pháp luật thuế 1.4 Vai trò của pháp luật thuế : - Pháp luật thuế là cơ sở pháp lý tạo nguồn thu an toàn, vững chắc cho NN và phải là nguồn thu chủ yếu. Điều 8 khoản 1. Ngân sách nhà nước được cân đối theo nguyên tắc tổng số thu từ thuế, phí, lệ phí phải lớn hơn tổng số chi thường xuyên và góp phần tích luỹ ngày càng cao vào chi đầu tư phát triển; trường hợp còn bội chi, thì số bội chi phải nhỏ hơn số chi đầu tư phát triển, tiến tới cân bằng thu, chi ngân sách. - Pháp luật thuế là công cụ pháp lý để điểu tiết quản lý hoạt động KTXH - Pháp luật thuế là công cụ pháp lý để kiểm tra hoạt động kinh tế 2 Nội dung pháp lý về Luật quản lý thuế. 2.1 Địa vị pháp lý của chủ thể trong luật quản lý thuế. - Người nộp thuế + Đăng ký thuế, sử dụng mã số thuế theo quy định, kê khai chính xác trung thực, nộp hồ sơ thuế đúng thời hạn, chịu trách nhiệm trước pháp luật về tính chính xác, trung thực về hồ sơ thuế + Nộp tiền thuế đầy đủ, đúng kỳ hạn, đúng địa điểm. Chấp hành quyết định, thông báo thuế, yêu cầu của cơ quan thuế, công chức quản lý thuế + Được hướng dẫn thực hiện việc nốp thuế, cung cấp thông tin để thực hiện nghĩa vụ thuế. Được giữ bí mật thông tin, được hưởng ưu đãi về thuế, được hoàn thuế + Được bồi thường thiệt hại do cơ quan quản lý thuế, công chức quản lý thuế gây ra - Cơ quan quản lý thuế : + Yêu cầu người nộp thuế cung cấp thông tin, kiểm tra thuế, ấn định thuế + Cưỡng chế thi hành quyết định hành chính thuế, áp dụng biện pháp ngăn chặn và xử lý vi phạm pháp luật thuế + Thực hiện thu thuế, tuyên truyền, phổ biến pháp luật thuế, công khai thủ tục thuế + Thực hiện miễn giảm thuế, giữ bí mật thông tin người nộp thuế + Thực hiện bồi thường thiệt hại cho người nộp thuế - Bộ TC : + Quản lý NN về thuế, chỉ đạo quản lý thuế, kiểm tra việc thực hiện pháp luật thuế + Xử lý vi phạm và giải quyết khiếu nại - H Đ nhân dân, Ủy ban ND 2.2 Pháp luật về xử lý vi phạm và giải quyết tranh chấp trong lĩnh vực thuế - Xử lý vi phạm pháp luật về thuế . Hành vi vi phạm pháp luật Vi phạm các thủ tục thuế Chậm nộp tiền Khai sai dẫn đến thiếu số tiền thuế phải nộp hoặc tăng tiền được hoàn thuế Trốn thuế, gian lận thuế Nguyên tắc xử lý vi phạm