Luật học - Chương VIII: Mặt chủ quan của tội phạm

Hoạt động tâm lý bên trong của người phạm tội bao hàm nhiều nội dung khác nhau và trả lời các câu hỏi: Cái gì thúc đẩy con người thực hiện HV nguy hiểm? Người thực hiện HV đó để nhằm mục đích gì? Thái độ tâm lý của người thực hiện HV đó ra sao? MCQ của tội phạm là mặt tâm lý bên trong của tội bao gồm lỗi, động cơ và mục đích phạm tội Lỗi là dấu hiệu bắt buộc của tất cả các tội phạm Động cơ và mục đích phạm tội không phải là dấu hiệu bắt buộc của mọi TP mà chỉ là bấu hiệu bắt buộc của một số tội phạm cụ thể. Động cơ và mục đích phạm tội có thể là tình tiết định khung của CTTP một số tội phạm cụ thể.

ppt33 trang | Chia sẻ: hoang16 | Lượt xem: 791 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luật học - Chương VIII: Mặt chủ quan của tội phạm, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHƯƠNG VIII: MẶT CHỦ QUAN CỦA TỘI PHẠM 1. KHÁI NIỆMTỘI PHẠM LÀ MỘT THỂ THỐNG NHẤT GIỮA CÁC YẾU TỐ KHÁCH QUAN VÀ CHỦ QUAN, TRONG ĐÓ MKQ LÀ TẬP HỢP NHỮNG BIỂU HIỆN BÊN NGOÀI THÌ MCQ LÀ TẬP HỢP NHỮNG BIỂU HIỆN TÂM LÝ BÊN TRONG CỦA TỘI PHẠM. TỘI PHẠMNHỮNG BIỂU HIỆN TL1. LỖI2. ĐỘNG CƠ PT3. MỤC ĐÍCH PTNHỮNG BIỂU HIỆN BÊN NGOÀI1. HV NGUY HIỂM CHO XH2. HQ NGUY HIỂM3. QHNQ4. BIỂU HIỆN KHÁCMCQ của TPMKQ của TPHoạt động tâm lý bên trong của người phạm tội bao hàm nhiều nội dung khác nhau và trả lời các câu hỏi:Cái gì thúc đẩy con người thực hiện HV nguy hiểm?Người thực hiện HV đó để nhằm mục đích gì?Thái độ tâm lý của người thực hiện HV đó ra sao?MCQ của tội phạm là mặt tâm lý bên trong của tội bao gồm lỗi, động cơ và mục đích phạm tộiLỗi là dấu hiệu bắt buộc của tất cả các tội phạmĐộng cơ và mục đích phạm tội không phải là dấu hiệu bắt buộc của mọi TP mà chỉ là bấu hiệu bắt buộc của một số tội phạm cụ thể. Động cơ và mục đích phạm tội có thể là tình tiết định khung của CTTP một số tội phạm cụ thể.2. Lỗi2.1. Khái niệm về lỗiNguyên tác có lỗi là một trong những nguyên tắc cơ bản của LHS Việt Nam. Người thực hiện hành vi nguy hiểm đáng kể cho xã hội chỉ phải chịu TNHS khi và chỉ khi họ có lỗiThừa nhận nguyên tắc có lỗi là:Không chấp nhận việc quy tội khách quanThừa nhận và tôn trọng quyền tự do của con ngườiCơ sở để TNHS được thực hiện nhằm cải tạo, giáo dục người phạm tộiNgười thực hiện HVnguy hiểm cho xã hội bị coi là có lỗi nếu hành vi ấy là kết quả của sự tự lựa chọn của chủ thể khi họ có đủ điều kiện khách quan và chủ quan để lựa chọn và thực hiện một xử sự khác phù hợp với đòi hỏi của XH.Lỗi biểu hiện sự chống đối của cá nhân đối với XH. Nội dung của lỗi là sự phủ định chủ quan. Sự phủ định chủ quan tồn tại trên cơ sở và trong sự thống nhất với sự phủ định khách quanLỗi là lỗi của cá nhân con người thực hiện HV nguy hiểm cho xã hội.Về mặt hình thức, lỗi là quan hệ giữa tâm lý của chủ thể đối với hành vi và hậu quả. Lỗi là thái độ tâm lý của con người đối với HV nguy hiểm cho xã hội của mình và đối với hậu quả do hành vi đó gây ra thể hiện dưới dạng cố ý hoặc vô ýXem xét mặt hình thức của lỗi là xem xét 2 yếu tố: lý trí và ý chíMặt lý trí của lỗi thể hiện ở năng lực nhận thức của CT đối với HV nguy hiểm và HQ nguy hiểmMặt ý chí của lỗi thể hiện ở năng lực điều khiển HV của chủ thể Nếu người thực hiện HV bị coi là có lỗi thì lý trí và ý chí của người đó sẽ phản ánh việc họ gây thiệt hại cho XH là do họ đã tự lựa chọn và quyết định xử sự trái với đòi hỏi của XH trong khi họ có điều kiện đề lựa chọn xử sự khác phù hợp hơnTrong hoạt động tâm lý, ngoài lý trí và ý chí còn có yếu tố tình cảm, nhưng tình cảm không có ý nghĩa trong việc xác định lỗiLỗi được phản ánh trong tất cả các CTTPCó 2 loại lỗi: cố ý và vô ýLỗi cố ý có 2 hình thức: Cố ý trực tiếp và cố ý gián tiếpLỗi vô ý cũng có 2 hình thức: Vô ý vì quá tự tin và vô ý vì cẩu thả2.2. Lỗi với vấn đề tự do và trách nhiệmĐặt vấn đề: Vì sao XH có thể buộc con người phải chịu trách nhiệm về HV của họ?Giải quyết vấn đề:Con người sống trong XH có nhiều nhu cầu và để thoả mãn nhu cầu của mình con người cần phải hành động và hành động thoả mãn nhu cầu là tất yếuNhu cầu của con người do các điều kiện tự nhiên và xã hội tạo nênHành động thoả mãn nhu cầu được hình thành một cách có quy luật, là kết quả của sự tác động qua lại giữa những điều kiện xã hội và con người. Hành vi của con người có tính quy định trướcCon người không thể vì thoả mãn nhu cầu mà xử sự đi ngược lại lợi ích của XHMọi xử sự của con người đều bị chi phối bởi quy luật khách quanNhờ ý thức mà con người nhận thức được quy luật và lợi dụng quy luật để thực hiện mục đích của mình. Đó là tự do của con người. Tự do ý chí là là khả năng tâm lý của con người có thể tự mình lựa chọn biện pháp xử sự trong điều kiện XH nhất địnhCon người có tự do nhưng lại lựa chọn xử sự dù thoả mãn nhu cầu của mình nhưng trái với lợi ích của XH thì con người phải chịu trách nhiệm về xử sự đã chọn.Kết luận vấn đềTự do là cơ sở để lên án người có hành vi trái pháp luậtTự do là cơ sở của trách nhiệm và trách nhiệm chỉ đặt ra khi con người có tự doTrong khi có tự do mà con người hành động trái với lợi ích của Nhà nước, xã hội thì có nghĩa là họ có lỗiNgười có lỗi khi thực hiện hành vi nguy hiểm cho xã hội thì phải chịu trách nhiệm hình sự2.3. Các hình thức của lỗi cố ý2.3.1. Lỗi cố ý trực tiếpCố ý trực tiếp (CYTT) là lỗi của một người khi thực hiện HV nguy hiểm cho xã hội, nhận thức rõ hành vi của minh là nguy hiểm cho xã hội, thấy trước được HQ của HV đó và mong muốn cho HQ xảy ra (xem Điều 9 BLHS99) Ý CHÍCYTTMong muốn HQ xảy raLÝ TRÍNhận thức rõ HV nguy hiểmThấy trước được HQVề lý tríNhận thức rõ tính chất nguy hiểm cho XH của hành vi được hiểu là nhận thức rõ tính chất gây thiệt hại của hành vi trên cơ sở nhận thức những tình tiết khách quan. Cụ thể là:Mặt thực tế của HVĐặc điểm của ĐTTĐ của TPCông cụ, phương tiện, thủ đoạn, thời gian, địa điểm phạm tội...Thấy trước được HQ nguy hiểm được hiểu là sự dự kiến của người PT về sự phát triển của HV. HQ xảy ra là điều tất nhiên hoặc điều có thểĐối với các tội phạm có CTTP VC, HQ là dấu hiệu bắt buộc nên khi xem xét vấn đề lỗi cố ý phải xác định dấu hiệu này của lý tríĐối với các tội phạm có CTTP HT, HQ không phải là dấu hiệu bắt buộc nên khi xem xét vấn đề lỗi CYTT không đặt ra việc xác định dấu hiệu này của lý tríNếu HQ được quy định là một tình tiết định khung trong CTTP TN hoặc là tình tiết tăng nặng TNHS thì khi khẳng định người phạm tội có lỗi CYTT cũng phải xác định họ đã thấy trước HQ Thấy trước được HQ nguy hiểm là là kết quả của sự cụ thể hoá tính chất nguy hiểm cho XH của HV, còn nhận thức được tính chất nguy hiểm cho XH của HV là cơ sở của việc thấy trước được HQVề ý chí Mong muốn cho HQ xảy ra nghĩa là HQ mà người phạm tội thấy trước là phù hợp với mục đích - sự mong muốn của người phạm tội.Đối với các tội có CTTP VC việc xem xét người phạm tội có mong muốn đối với HQ thấy trước hay không là cần thiết để khẳng định có phải là lỗi CYTT hay không Đối với các tội có CTTP HT việc xác định ý chí không đặt ra. Muốn khẳng định người nào đó phạm tội với lỗi CYTT chỉ cần khẳng định họ nhận thức được tính chất nguy hiểm cho xã hội của HV mà vẫn thực hiện HV đóNếu HQ là tình tiết tăng nặng định khung hoặc là tình tiết tăng nặng TNHS thì trong việc chứng minh lỗi CYTT phải khẳng định được người phạm tội mong muốn HQ đó. 2.3.2. Lỗi cố ý gián tiếpCố ý gián tiếp (CYGT) là lỗi của một người khi thực hiện HV nguy hiểm cho XH nhận thức rõ HV của mình là nguy hiểm cho XH, thấy trước được HQ của HV đó, tuy không mong muốn nhưng có ý thức để mặc cho HQ xảy ra. (xem Điều 9 BLHS99) CYGTLÝ TRÍÝ CHÍNhận thức rõ HV nguy hiểmThấy trước được HQBỏ mặc cho HQ xảy raVề lý tríTương đối giống với lỗi CYTT và chỉ có một điểm khác là người phạm tội chỉ thấy trước hậu quả có thể xảy ra.“Có thể xảy ra” là một suy luận xuất phát từ dấu hiệu ý chí trong lỗi CYGT là “bỏ mặc cho HQ xảy ra” tức là người phạm tội chấp nhận bất cứ HQ nàoVề ý chíNgười phạm tội có ý thức bỏ mặc cho HQ xảy ra nghĩa là HQ thấy trước không phù hợp với mục đích của họ. Thái độ của người phạm tội là thờ ơ, bàng quan trước HQ 2.3.3. Một số hình thức lỗi cố ý khác2.3.3.1. Căn cứ vào thời điểm hình thành sự cố ý có thể phân biệt: Cố ý có dự mưu: là lỗi cố ý trong đó người phạm tội đã suy nghĩ, cân nhắc kỹ trước khi thực hiện HV nguy hiểm cho XH Cố ý đột xuất: là lỗi cố ý trong đó người phạm tội vừa có ý nghĩ phạm tội đã thực hiện ngay ý định đó, chưa có sự suy nghĩ cân nhắc kỹ 2.3.3.2. Căn cứ vào mức độ cụ thể của sự hình dung hậu quả Cố ý xác định: là lỗi cố ý trong đó người phạm tội hình dung một cách rõ ràng cụ thể hậu quả mà hành vi phạm tội sẽ gây ra Cố ý không xác định: là lỗi cố ý trong đó người phạm tội tuy thấy trước được hậu quả nguy hiểm cho xã hội nhưng không hình dung được một cách cụ thể hậu quả đó. 2.4. Các hình thức lỗi vô ý2.4.1. Vô ý vì quá tự tin (xem Điều 10 BLHS99) Vô ý vì quá tự tin (VYQT) là lỗi của một người khi thực hiện HV nguy hiểm cho XH tuy thấy HV của mình có thể gây ra HQ nguy hại cho XH nhưng cho rằng HQ đó sẽ không xảy ra hoặc có thể ngăn ngừa được nên vẫn thực hiện và đã gây ra HQ đó Ý CHÍVYQTNgăn ngừa được HQLÝ TRÍTHẤY TRƯỚC ĐƯỢC HQHQ không xảy ra Về lý trí Người phạm tội nhận thức được tính chất nguy hiểm cho XH của HV (Điều 10 BLHS không nêu vấn đê này nhưng có thể suy luận được vì người phạm tội thấy trước được HQ nên tất nhiên họ cũng nhận thức được tính chất của HV) Người phạm tội cũng thấy trước được HQ nhưng chỉ thấy ở dạng khả năng làm phát sinh HQ do HV của mình Đối với người phạm tội với lỗi VYQT thì khả năng xảy ra HQ và HQ không xảy ra đều là thực tế, nhưng người phạm tội tin là HQ không xảy ra Về ý chí Người phạm tội không mong muốn cho HQ xảy ra nhưng sự không mong muốn này luôn gắn liền với việc người đó đã loại trừ khả năng làm phát sinh HQ Người phạm tội đã cân nhắc tính toán và cho rằng hậu quả không xảy ra hoặc có thể ngăn ngừa được. Sự cân nhắc tính toán dựa trên các cơ sở: Sự khéo léo;Sự hiểu biết;Kinh nghiệm nghề nghiệpTrình độ chuyên môn;Những tình tiết khách quan khác Niềm tin của người phạm tội tuy có căn cứ nhưng không vững chắc. Người phạm tội đã đánh giá sai lầm khả năng ngăn chặn HQ của những căn cứ đó2.4.2. Lỗi vô ý do cẩu thảVô ý vì cẩu thả (VYCT) là lỗi của một người đã gây ra HQ nguy hại cho XH nhưng do cẩu thả nên không thấy trước HV của mình có thể gây ra HQ đó mặc dù phải thấy trước và có thể thấy trước (xem Điều 10 BLHS99) Dấu hiệu thứ nhất: Người phạm tội không trước hậu quả nguy hiểm. Đây là điểm khác biệt giữa VYCT với VYQT, CYGT và CYTT. Các khả năng không thấy trước có thể là: Người phạm tội không nhận thức được mặt thực tế của hành vi, do vậy cũng không nhận thức được khả năng gây HQ nguy hiểm do hành vi của mình.Người phạm tội tuy nhận thức được mặt thực tế của HV nhưng không nhận thức được khả năng gây HQ do hành vi nguy hiểm của mình Dấu hiệu thứ hai: Người phạm tội có nghĩa vụ phải thấy và có đủ điều kiện để thấy trước HQ nhưng do cẩu thả mà không thấy được “Phải thấy” được hiểu là người phạm tội có nghĩa vụ phải tuân thủ quy tắc mà họ đã vi phạm trước đóNghĩa vụ đó phát sinh từ địa vị cụ thể của người phạm tội “Có thể thấy” trước HQ được hiểu là người phạm tội có đủ những điều kiện khách quan (hoàn cảnh bên ngoài), chủ quan (trình độ nhận thức, trình độ chuyên môn nghiệp vụ, kinh nghiệm...) để thấy được HQ 2.5. Trường hợp hỗn hợp lỗiTrường hợp hỗn hợp lỗi (HHL) là trường hợp trong CTTP có 2 loại lỗi (CY và VY) được quy định đối với những tình tiết khách quan khác nhau Không thể tồn tại những loại lỗi khác nhau đối với những tình tiết khách quan khác nhau trong cùng CTTP CB. Trường hợp tồn tại đồng thời 2 loại lỗi (CY và VY) chỉ xảy ra ở những CTTP TN của những TP cố ý. Tình tiết tăng nặng trong cấu thành này là HQ và đối với HQ thì người phạm tội có lỗi vô ý 2.6. Sự kiện bất ngờSự kiện bất ngờ (SKBN) là sự kiện trong đó người thực hiện hành vi và gây ra HQ nguy hại cho XH đã không thể thấy trước hoặc không buộc phải thấy trước HQ của HV đó. Người gây thiệt hại trong SKBN thì không phải chịu TNHS (xem Điều 11 BLHS99) Trong SKBN người gây HQ nguy hiểm không có nghĩa vụ thấy trước hậu quả đó hoặc tuy có nghĩa vụ phải thấy nhưng không có điều kiện buộc phải thấy trước hậu quả. 3. Động cơ phạm tộiĐộng cơ phạm tội (ĐCPT) là động lực bên trong thúc đẩy người phạm tội thực hiện tội phạm cố ýChỉ các tội phạm thực hiện với lỗi cố ý mới có ĐCPT. Các tội phạm thực hiện với lỗi vô ý chỉ có động cơ thực hiện hành vi (trừ một số trường hợp cụ thể phạm tội với lỗi VYCT) ĐCPT có thể làm thay đổi mức độ nguy hiểm cho xã hội của hành vi Động cơ không phải là dấu hiệu bắt buộc chung của mọi tội phạm. Nó chỉ có thể là dấu hiệu bắt buộc của 1 số ít tội phạm cụ thể (giết người do vượt quá giới hạn phòng vệ chính đáng) ĐCPT có thể được phản ánh là các dấu hiệu định khung tăng nặng, giảm nhẹ trong các CTTP TN hoặc CTTP GN ĐCPT có thể là tình tiết tăng nặng hoặc giảm nhẹ TNHS khi lượng hình. 4. Mục đích phạm tộiMục đích phạm tội (MĐPT) là kết quả trong ý thức chủ quan mà người phạm tội dặt ra và phải đạt được khi thực hiện hành vi phạm tội Chỉ các tội phạm thực hiên với lỗi CYTT mới có MĐPT vì người phạm tội mong muốn cho HQ xảy ra. Trong các tội phạm với lỗi khác (CYGT, VYQT, VYCT) chỉ có mục đích của HV HQPT và MĐPT khác nhau: HËu qña cña téi ph¹mMôc ®Ých ph¹m téi Thuéc MKQ cña TP Thuéc MCQ cña TP Tån t¹i trªn thùc tÕ Tån t¹i trong ý thøc Cã sau khi thùc hiÖn HVPT Cã tr­íc khi thùc hiÖn HVPT Cã thÓ kh«ng ph¸t sinh Lu«n lu«n tån t¹i Cã thÓ cã trong mäi TP ChØ cã trong c¸c téi ph¹m CYTT Hậu quả xảy ra có thể thể hiện được mục đích có thể chỉ thể hiện một phần mục đích và có thể là phương tiện để đạt mục đích khác MĐPT sẽ không được phản ánh trong CTTP nếu:Hậu quả đã xảy ra thể hiện được MĐPT (một số tội có CTTP VC)Việc mô tả hành vi phạm tội đã thể hiện rõ MĐPT (một số tội có CTTP HT) MĐPT sẽ được phản ánh trong CTTP nếu: HQ chưa phản ánh được MĐPT của người phạm tội Dấu hiệu HVKQ không phản ánh được MĐPT 5. Sai lầm và ảnh hưởng của sai lầm đối với TNHSSai lầm là sự nhận thức không đúng đắn của chủ thể về tính chất pháp lý của HV hoặc những tình tiết thực tế của HV của mình. Có 2 loại sai lầm: Sai lầm về pháp luật và sai lầm về sự việc5.1. Sai lầm về pháp luậtSai lầm về pháp luật là sự nhận thức không đúng đắn của chủ thể về tính chất pháp lý của HV của mình. Có các trường hợp:Người thực hiện HV và cho rằng HV của mình là PT nhưng BLHS không quy định đó là HV phạm tội. Người đó không phải chịu TNHSNgười thực hiện HV và cho rằng HV của mình không phải là là PT nhưng BLHS quy định đó là HV phạm tội. Người đó phải chịu TNHS nếu họ nhận thức được tính chất nguy hiểm cho xã hội của HV5.2. Sai lầm về sự việcSai lầm về sự việc là sự nhận thức không đúng đắn của chủ thể về những tình tiết thực tế của HV của mình. Có các trường hợp: Sai lầm về khách thể: sự sai lầm của CT về tính chất của KTNgười phạm tội có hành vi xâm hại KT nào đó nhưng không xâm hại được do đã tác động lầm vào ĐTTĐ không thuộc KT đó. TNHS về tội định phạm (tuỳ trường hợp cụ thể)Người phạm tội có hành vi xâm hại KT nào đó nhưng không xâm hại được do đã tác động lầm vào ĐTTĐ thuộc KT khác TNHS về tội định phạm Người thực hiện HV không định xâm hại KT được LHS bảo vệ nhưng thực tế đã xâm hại vì tác động vào ĐTTĐ thuộc KT được LHS bảo vệ. TNHS về tội vô ý (nếu có lỗi vô ý)Sai lầm về đối tượng: Sai lầm của CT về ĐTTĐ. Sai lầm về KT là do sai lầm về đối tượng nhưng sai lầm về đối tượng có khi không dẫn đến sai lầm về KT do đó không ảnh hưởng đến TNHS Sai lầm về đánh giá mội QHNQ: Sai lầm của chủ thể trong việc đánh giá sự phát triển của HV mà mình thực hiện. Vẫn phải chịu TNHS (về TP chưa đạt, về tội vô ý... tuỳ từng trường hợp cụ thể)Sai lầm về công cụ phương tiện: Đánh giá sai lầm của chủ thể về tính chất của công cụ phương tiện. TNHS về tội có ý định thực hiện (chưa đạt) hoặc về một tội vô ý
Tài liệu liên quan