Luật lao động - Những vấn đề chung của luật lao động

Khái niệm Luật lao động Việt nam Đối tượng điều chỉnh của LLĐVN Quan hệ lao động làm công ăn lương Khái niệm: Quan hệ LĐ giữa người LĐ làm công ăn lương (NLĐ) và người sử dụng lao động (NSDLĐ) được xác lập trên cơ sở hợp đồng lao động (HĐLĐ) Đặc điểm: Được thiết lập trên cơ sở HĐLĐ Sự phụ thuộc pháp lý: Quyền quản lý, điều hành LĐ Quyền khen thưởng, xử phạt NLĐ

pptx49 trang | Chia sẻ: hoang10 | Lượt xem: 498 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luật lao động - Những vấn đề chung của luật lao động, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG CỦA LUẬT LAO ĐỘNG TS. LÊ THỊ THÚY HƯƠNGKhoa Luật Dân sự - Đại học Luật TP. HCM Học liệu chủ yếu:Tập bài giảng Luật Lao động 1 – ĐH Luật TP.HCMGiáo trình Luật Lao động Việt Nam – ĐH Luật Hà Nội 2009Bộ luật Lao động 1994 (đã sửa đổi, bổ sung năm 2002, 2006, 2007)Hệ thống văn bản Luật Lao độngCách thức đánh giá:Kiểm tra bộ phận: 20%Kiểm tra hết môn: 80%Hình thức đánh giá: trắc nghiệm, tự luận và giải quyết tình huốngChương I- Khái niệm và nguyên tắc của Luật Lao động Việt NamKhái niệm Luật lao động Việt namĐối tượng điều chỉnh của LLĐVNQuan hệ lao động làm công ăn lươngKhái niệm:Quan hệ LĐ giữa người LĐ làm công ăn lương (NLĐ) và người sử dụng lao động (NSDLĐ) được xác lập trên cơ sở hợp đồng lao động (HĐLĐ)Đặc điểm:Được thiết lập trên cơ sở HĐLĐSự phụ thuộc pháp lý: Quyền quản lý, điều hành LĐQuyền khen thưởng, xử phạt NLĐChương ITính chất của quan hệ LĐ làm công ăn lương:Bản chất: tính kinh tế - tính xã hộiQuy mô: tính cá nhân – tính tập thểPháp lý: tính bình đẳng – tính phụ thuộcLợi ích: tính thống nhất – tính mâu thuẫnCác quan hệ LĐ làm công ăn lương do LLĐ điều chỉnh:Quan hệ LĐ giữa NLĐ và các doanh nghiệp trong nước, tổ chức, cá nhân kinh doanh thuộc mọi thành phần kinh tếQuan hệ LĐ trong các cơ quan nhà nước, tổ chức chính trị xã hộiQuan hệ LĐ trong Hợp tác xã, tổ hợp tácChương IQuan hệ LĐ trong hộ gia đình có thuê mướn lao độngQuan hệ LĐ giữa NLĐ VN và các DN có vốn đầu tư nước ngoài, các cơ quan, tổ chức, cá nhân nước ngoài hoặc quốc tế đóng trên lãnh thổ VNQuan hệ LĐ giữa NLĐ nước ngoài với các DN, tổ chức được phép sử dụng LĐ nước ngoài tại VNQuan hệ LĐ của NLĐ VN đi làm việc ở nước ngoàiCác quan hệ LĐ không thuộc đối tượng điều chỉnh của LLĐ:Quan hệ LĐ của công chức, viên chức nhà nước, những người thuộc lực lượng QĐND, CANDQuan hệ LĐ của xã viên Hợp tác xã, tổ viên tổ hợp tác, thành viên hộ gia đình, thành viên các tổ chức xã hộiQuan hệ LĐ trong các hợp đồng dân sựChương ICác quan hệ xã hội có liên quan trực tiếp với quan hệ LĐQuan hệ việc làm và học nghề:Quan hệ việc làm  người có nhu cầu tìm việc và tổ chức giới thiệu việc làm hoặc NSDLĐ  “tiền” quan hệ LĐQuan hệ học nghề: người học nghề và DN hoặc cơ sở dạy nghề  “bán” quan hệ LĐQuan hệ giữa tổ chức công đoàn với người SDLĐ:Công đoàn  “họ” là ai? Tham gia vào quan hệ LĐ với tư cách gì?Biểu hiện của quan hệ giữa tổ chức CĐ và NSDLĐChương IQuan hệ bảo hiểm xã hộiQuan hệ giữa người tham gia BHXH và cơ quan BHXHCác nhóm quan hệ:Quan hệ tạo lập quỹ BHXHQuan hệ về thực hiện chế độ BHXHQuan hệ về bồi thường thiệt hại (BTTH)Quan hệ giữa NLĐ và NSDLĐ trong việc BTTHCác loại BTTH:Bồi thường thiệt hại về tính mạng, sức khỏeBồi thường thiệt hại về tài sảnBồi thường khi chấm dứt HĐLĐ trái PLBTTH trong LLĐ có gì khác so với BTTH trong Luật Dân sự?Chương IQuan hệ về giải quyết tranh chấp lao động (TCLĐ) và đình côngQuan hệ giữa các bên tranh chấp và cơ quan, tổ chức giải quyết TCLĐ và đình côngQuan hệ về quản lý và thanh tra lao độngQuan hệ giữa cơ quan nhà nước và NSDLĐ trong lĩnh vực chấp hành PLLĐNội dung quan hệ: quản lý lao động và xử phạt vi phạm trong lĩnh vực LĐChương IPhương pháp điều chỉnh của Luật lao độngPhương pháp thỏa thuậnPhương pháp điều chỉnh chủ yếu  vì sao?Khác gì so với thỏa thuận trong LDS?Cách thức tác động của phương pháp thỏa thuậnPhương pháp mệnh lệnhMệnh lệnh trong LLĐ và mệnh lệnh trong LHC?Sự thể hiện của phương phápPhương pháp thông qua hoạt động của tổ chức công đoàn tác động vào các quan hệ phát sinh trong quá trình LĐPhương pháp đặc thù của LLĐHiệu quả của phương phápChương IHệ thống và nguồn của Luật lao độngHệ thống ngành Luật lao động  tổng thể các quy phạm PL điều chỉnh những quan hệ thuộc đối tượng điều chỉnh của LLĐPhần chung: đối tượng điều chỉnh, phương pháp điều chỉnh, các nguyên tắc, các quan hệ PLLĐ Phần riêng: các chế định cụ thể của LLĐ: việc làm, học, nghề, HĐLĐ, tiền lương,v.vNguồn của Luật lao độngVăn bản Luật: Hiến pháp, BLLĐ, Luật Công đoàn, Luật BHXH Điều ước quốc tếVăn bản dưới Luật: Pháp lệnh, Nghị định, Quyết định, Thông tưNguồn bổ sung: Thỏa ước lao động tập thể , Nội quy LĐ, các báo cáo của Tòa án, công văn của Bộ LĐ, TB và XH Chương IKhái niệm LLĐ VN Luật Lao động là một ngành luật độc lập trong hệ thống pháp luật Việt Nam, bao gồm tổng thể những quy phạm pháp luật do Nhà nước ban hành, điều chỉnh quan hệ lao động giữa người LĐ làm công ăn lương với người SDLĐ và các quan hệ xã hội có liên quan trực tiếp với quan hệ lao động. Chương INhững nguyên tắc cơ bản của Luật lao độngNguyên tắc bảo vệ NLĐCơ sở pháp lýNội dung và biểu hiện của nguyên tắc:Bảo đảm vấn đề về việc làm, thu nhập, an toàn tính mạng, sức khỏe của NLĐTôn trọng và bảo đảm các quyền cơ bản khác của NLĐ khi tham gia vào quan hệ LĐNguyên tắc bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của NSDLĐCơ sở pháp lýChương INội dung và biểu hiện của nguyên tắc:Bảo đảm quyền tự chủ trong hoạt động SXKD và sử dụng LĐBảo hộ quyền sở hữu hợp pháp về tài sản và các lợi ích khác của NSDLĐNguyên tắc kết hợp hài hòa giữa chính sách kinh tế và chính sách xã hộiCơ sở pháp lýNội dung và biểu hiện của nguyên tắcNguyên tắc tôn trọng và tuân thủ nghiêm chỉnh những quy phạm pháp luật lao động quốc tế đã phê chuẩnCơ sở pháp lýChương INội dung và biểu hiện của nguyên tắcChuyển hóa các quy định trong điều ước quốc tế mà VN tham gia, phê chuẩn vào pháp luật quốc giaTôn trọng và tuân thủ nghiêm chỉnh các quy phạm pháp luật lao động quốc tế đã phê chuẩnLịch sử phát triển của Luật Lao động Việt NamGiai đoạn 1945-1954Giai đoạn 1955 – 1985Giai đoạn 1986 đến nayTrước 1994Sau 1994Chương II – Quan hệ pháp luật lao độngQuan hệ pháp luật về sử dụng lao độngKhái niệm và đặc điểmKhái niệm:Quan hệ về sử dụng LĐ được quy phạm pháp luật LĐ điều chỉnhĐặc điểmNLĐ tự mình thực hiện quyền và nghĩa vụNLĐ chịu sự giám sát, điều hành của NSDLĐ (tính phụ thuộc pháp lý)Có sự tham gia của tổ chức công đoàn trong việc thiết lập, thay đổi, chấm dứt quan hệChương IIThành phần của QHPL về SD LĐChủ thểNgười lao động làm công ăn lươngCông dân Việt Nam: Đ6 BLLĐNăng lực pháp luật lao độngNăng lực hành vi lao động: khả năng thể lực và trí lựcLưu ý: Năng lực PLLĐ hạn chế và năng lực hành vi LĐ không đầy đủNgười nước ngoài: Đ3 NĐ34Độ tuổi: 18 tuổi trở lênLoại công việc: quản lý, chuyên giaNhân thânGiấy phép LĐChương IINgười sử dụng lao độngDoanh nghiệp, cơ quan, tổ chứcCá nhân: 18 tuổi trở lên  Tại sao?Khách thểSức lao động  “cái” mà các bên tham gia quan hệ hướng tớic. Nội dung quan hệQuyền và nghĩa vụ của NLĐ: Đ7 BLLĐQuyền và nghĩa vụ của NSDLĐ: Đ8 BLLĐChương IISự kiện làm phát sinh, thay đổi, chấm dứt quan hệSự kiện làm phát sinh quan hệHành vi giao kết HĐLĐSự kiện làm thay đổi quan hệTheo ý chí 2 bênTheo ý chí 1 bênSự kiện làm chấm dứt quan hệSự biến pháp lý: xảy ra ngoài ý chí con ngườiSự kiện xảy ra do ý chí con ngườiTheo ý chí 2 bênTheo ý chí 1 bênTheo ý chí của bên thứ baChương IICác quan hệ pháp luật khácQuan hệ pháp luật về việc làm và học nghềQHPL về việc làmChủ thểNội dung: 3 nhóm quan hệ:Quan hệ giữa NLĐ với NSDLĐQuan hệ giữa NLĐ với tổ chức GTVLQuan hệ giữa Nhà nước với NLĐQHPL về học nghềChủ thểNội dung:Học nghề tại DNHọc nghề tại các cơ sở đào tạoChương IIQuan hệ pháp luật giữa tổ chức công đoàn và NSDLĐNội dung quan hệ  “đơn vụ”Quyền của tổ chức công đoànThẩm quyền chungThẩm quyền tham giaThẩm quyền độc lậpNghĩa vụ của NSDLĐThời điểm phát sinh quan hệChương IIQuan hệ pháp luật về bồi thường thiệt hại QHPL về BTTH tài sảnChủ thể bồi thườngNội dung quan hệQHPL về BTTH tính mạng, sức khỏeChủ thể bồi thườngNội dung quan hệQHPL về BTTH thu nhậpChủ thể bồi thườngNội dung quan hệ: ngừng việc, đình công v.vQHPL về BTTH khi chấm dứt HĐLĐChủ thể bồi thườngNội dung quan hệChương IIQuan hệ pháp luật về bảo hiểm xã hộiQHPL trong việc tạo lập quỹ BHXHChủ thểCác loại quỹ BHXHNội dung quan hệ:Quyền và nghĩa vụ của người tham gia bảo hiểmQuyền và nghĩa vụ của tổ chức BHXHQHPL trong việc thực hiện chế độ BHXHChủ thểCác loại hình BHXHNội dung quan hệQuyền và nghĩa vụ của người thụ hưởngQuyền và nghĩa vụ của tổ chức BHXHChương IIQuan hệ pháp luật về giải quyết tranh chấp lao động và đình côngChủ thể:Các bên tranh chấp: NLĐ, tập thể LĐ – NSDLĐCơ quan, tổ chức, cá nhân giải quyết TCLĐ và đình côngNội dung quan hệ:Quyền và nghĩa vụ của các bên tranh chấpQuyền và nghĩa vụ của cơ quan, tổ chức, cá nhân giải quyết TCLĐ và đình côngQuan hệ pháp luật về quản lý và thanh tra lao độngChủ thểNội dung quan hệ:Quyền và nghĩa vụ trong lĩnh vực quản lý lao độngQuyền và nghĩa vụ trong hoạt động thanh tra lao độngChương III – Các chế định cơ bản của Luật Lao độngViệc làm và học nghềViệc làmVăn bảnBộ luật Lao động, chương IINghị định 39/2003/NĐ-CP ngày 18/4/2003 về việc làmThông tư 20/BLĐTBXH-TT ngày 22/9/2003 hướng dẫn Nghị định 39/2003/NĐ-CPNghị định 19/2005/NĐ-CP ngày 28/2/2005 về tổ chức giới thiệu việc làmNghị định 71/2008/NĐ-CP ngày 05/6/2008 sửa đổi, bổ sung NDD19/2005/NĐ-CPThông tư 20/2005/BLĐTBXH-TT ngày 22/6/2005 hướng dẫn Nghị định 19/2005/NĐ-CPThông tư 39/2009/BLĐTBXH-TT ngày 18/11/2009 hướng dẫn Đ12 NĐ39/2003/NĐ-CPChương IIIKhái niệm và ý nghĩaKhái niệm: Đ13 BLLĐÝ nghĩa:Trên bình diện quốc gia  đánh giá mức độ phát triểnGóc độ kinh tế-xã hội  phát triển KT, ổn định XHGóc độ pháp lý  quyền cơ bản của con ngườiĐối với NLĐ  nguồn sống và “lẽ sống”Mọi hoạt động lao độngTạo ra thu nhập  nội hàm rộng Không bị PL cấm  Đặc trưng của NN pháp quyềnTrách nhiệm giải quyết việc làmTrách nhiệm của Nhà nước: (1) Trách nhiệm GQVL chung cho xã hộiTuyển lao độngTrách nhiệm đối với LĐ đặc thù: LĐ nữ, LĐ là người tàn tật(2) Trách nhiệm đảm bảo việc làm cho NLĐ đang sử dụngTrách nhiệm thường xuyênĐối với NLĐ dôi dư Đ17 BLLĐĐ31 BLLĐ Trách nhiệm của NSDLĐ: Đối với NLĐ dôi dư theo Đ17 BLLĐTrường hợp thay đổi cơ cấu, công nghệ: K1,2,3 Đ11 NĐ39Trách nhiệm của NSDLĐ:Đào tạo lạiTrợ cấp mất việc làm:Điều kiện hưởngThời gian hưởngMức hưởngNguồn chi trảĐối với NLĐ dôi dư theo Đ31 BLLĐNguyên nhân dôi dưTrách nhiệm của NSDLĐ:Lập phương án sử dụng LĐTrả trợ cấp mất việc làm Trách nhiệm của NLĐ trong việc giải quyết việc làmTổ chức giới thiệu việc làm: Chức năng, nhiệm vụ của tổ chức GTVL: Đ7, Đ17 NĐ19Chương IIIHọc nghềVăn bảnBộ luật Lao động, chương IIILuật Dạy nghề 2006Nghị định 139/2006/NĐ-CP ngày 20/11/2006 hướng dẫn Luật Dạy nghề và BLLĐ về dạy nghềChương IIIQuyền học nghề và quyền dạy nghềQuyền học nghề: K1Đ20 BLLĐQuyền dạy nghề: K2Đ20 BLLĐHợp đồng học nghềKhái niệm: K1 Đ35 LDN & K1Đ16 NĐ139Là sự thỏa thuận về quyền và nghĩa vụ giữa người đứng đầu cơ sở dạy nghề với người học nghềHình thức HĐ học nghề: K2Đ35 LDN & K2Đ16 NĐ139Bằng văn bản: DN tuyển người học nghề và cơ sở dạy nghề có vốn đầu tư nước ngoàiBằng lời nói: Truyền nghề hoặc kèm cặp nghề tại DNChương IIINội dung HĐ học nghề: Đ36 LDN & Đ17 NĐ139Học nghề tại các cơ sở dạy nghềHọc nghề tại DNHọc nghề theo hình thức kèm cặp, truyền nghềĐơn phương chấm dứt HĐ học nghề:Tại cơ sở dạy nghềTại doanh nghiệpVấn đề bồi hoàn chi phí dạy nghề: K3Đ37 LDN, K4Đ18 NĐ139, Đ13 NĐ44Trường hợp bồi hoànMức bồi hoànChương IIIHợp đồng lao độngKhái niệm – Đặc điểmKhái niệm: Điều 26 BLLĐĐặc điểmĐối tượng của HĐLĐ là việc làmKhi thực hiện HĐLĐ, NLĐ phải đặt hoạt động nghề nghiệp của mình dưới quyền quản lý điều hành của NSDLĐTrong quá trình thực hiện HĐLĐ, NLĐ phải tự mình thực hiện công việc nếu không có thỏa thuận khácViệc thực hiện HĐLĐ có liên quan đến tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm của NLĐHĐLĐ phải được thực hiện một cách liên tụcChương IIIÝ nghĩa của HĐLĐĐối với NLĐĐối với NSDLĐĐối với nhà nướcĐối tượng và phạm vi áp dụng HĐLĐĐối tượng áp dụng HĐLĐ: K1Đ2 NĐ44Đối tượng không áp dụng HĐLĐ: K2Đ2 NĐ44Chương IIIThỏa ước lao động tập thểVăn bảnBộ luật Lao động, chương VNghị định 196/CP ngày 31/12/1994 quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành BLLĐ về TƯTTNghị định 93/2002/NĐ-CP ngày 11/11/2002 sửa đổi, bổ sung NĐ 196/CPChương IIIKhái niệm, ý nghĩa, đối tượng và phạm vi áp dụng TƯTTKhái niệm – Đặc điểmKhái niệm: Đ44 BLLĐĐặc điểm:Tính hợp đồng Tính pháp quy  “bộ luật con”Sự khác biệt giữa TƯTT với HĐLĐ và các văn bản quy phạm PLChương IIIÝ nghĩaĐối với NLĐĐối với NSDLĐĐối với Nhà nướcChức năng của TƯTT: bảo vệ - tổ chức - hòa bìnhĐối tượng và phạm vi áp dụng TƯTT: Đ1 NĐ196 và Đ1 NĐ93Thương lượng, ký kết TƯTTChủ thể thương lượng và ký kết TƯTTĐại diện thương lượngĐại diện ký kếtChương IIINguyên tắc ký kếtTự nguyệnBình đẳngCông khaiKhông trái với các quy định của PLNội dung TƯTTNội dung chủ yếu: K2Đ46 BLLĐ và K1Đ2 NĐ196/CPNội dung bổ sungChương IIITrình tự, thủ tục thương lượng, ký kết TƯTTBước 1: Đề xuất yêu cầu và nội dung thương lượngBước 2: Tiến hành thương lượngNguyên tắc thương lượngĐiều kiện đảm bảo thương lượng thành côngKết quả thương lượngBước 3: Lấy ý kiến tập thể lao độngBước 4: Ký kết TƯTTĐăng ký TƯTTNghĩa vụ của NSDLĐNghĩa vụ của cơ quan quản lý LĐChương IIIHiệu lực của TƯTTHiệu lực theo thời gianHiệu lực theo đối tượng  “HĐ mở”Hiệu lực của TƯTT so với các văn bản khácTƯTT vô hiệuTƯTT vô hiệu toàn bộ: K2Đ48 BLLĐTƯTT vô hiệu từng phần. K1Đ48 BLLĐXử lý TƯTT vô hiệuThẩm quyền xử lý: K3Đ48 BLLĐ và K4Đ166 BLLĐHậu quả của TƯTT vô hiệu: Đ5a NĐ196/CP & K4Đ166 BLLĐViệc thực hiện và sửa đổi, bổ sung TƯTTChương IIIThời giờ làm việc – Thời giờ nghỉ ngơiVăn bảnBộ luật Lao động, chương VINghị định 195/CP ngày 31/12/1994 quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành BLLĐ về TGLV-TGNNNghị định 109/2002/NĐ-CP ngày 27/12/2002 sửa đổi, bổ sung NĐ 195/CPThông tư 07-LĐTBXH/TT ngày 11/4/1995 hướng dẫn NĐ195/CPThông tư 15/2003/TT-BLĐTBXH ngày 03/6/2003 hướng dẫn NĐ109 về thời giờ làm thêmChương IIIThời giờ làm việcKhái niệm – ý nghĩaPhân loạiTGLV tiêu chuẩnTGLV rút ngắnThời giờ làm thêm:Ý nghĩaSố giờ làm thêmThời giờ làm việc ban đêmThời giờ làm việc thay đổi tự chọnChương IIIThời giờ nghỉ ngơiKhái niệm – Ý nghĩaCác loại TGNNNghỉ giữa ca, nghỉ chuyển caNghỉ hàng tuầnNghỉ lễNghỉ hàng nămNghỉ về việc riêngNghỉ không hưởng lươngChương IIITiền lươngKhái niệmBản chất của tiền lươngGiá cả hàng hóa SLĐTiền lươngSố tiền NLĐ nhận được từ NSDLĐDựa trên năng suất, chất lượng, hiệu quả công việcTheo thỏa thuận và quy định của PLChương IIIKỷ luật lao động – Trách nhiệm vật chấtKhái niệm – Ý nghĩa của kỷ luật lao độngKhái niệm: Đ82 BLLĐÝ nghĩaKhái niệm – Ý nghĩa của trách nhiệm vật chấtKhái niệmÝ nghĩaChương IIIBảo hiểm xã hộiKhái niệm – ý nghĩa của BHXHKhái niệm: K1Đ 3LBHXHÝ nghĩaNguyên tắc của BHXH: Đ5 LBHXHCác loại hình BHXHBHXH bắt buộcBHXH tự nguyệnBảo hiểm thất nghiệpChương IIITổ chức BHXHKhái niệm: Đ106 LBHXHQuyền hạn và trách nhiệm: Đ19&20 LBHXH & Đ2NĐ94/2008/NĐ-CP (22/8/2008)Tổ chức và hoạt động: Đ6, Đ7 NĐ94
Tài liệu liên quan