Luật pháp - Chương 02: Địa vị pháp lý của ngân hàng nhà nước Việt Nam

1. Vị trí pháp lý của ngân hàng nhà nước Việt Nam : Mô hình tổ chức NHTW : Căn cứ vào mối quan hệ với chính phủ, có hai mô hình tổ chức ngân hàng trung ương : Ngân hàng trung ương độc lập với chính phủ. Ngân hàng trung ương trực thuộc chính phủ. Ngân hàng trung ương trực thuộc Bộ tài chính.

ppt58 trang | Chia sẻ: hoang16 | Lượt xem: 634 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luật pháp - Chương 02: Địa vị pháp lý của ngân hàng nhà nước Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương 2ĐỊA VỊ PHÁP LÝ CỦA NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM *Luật NH & CK - GV Nguyễn Từ Nhu 1. Vị trí pháp lý của ngân hàng nhà nước Việt Nam :Mô hình tổ chức NHTW : Căn cứ vào mối quan hệ với chính phủ, có hai mô hình tổ chức ngân hàng trung ương :Ngân hàng trung ương độc lập với chính phủ.Ngân hàng trung ương trực thuộc chính phủ.Ngân hàng trung ương trực thuộc Bộ tài chính.VỊ TRÍ PHÁP LÝ, TƯ CÁCH PHÁP NHÂN VÀ CHỨC NĂNG CỦA NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM *Luật NH & CK - GV Nguyễn Từ Nhu Vị trí pháp lý của ngân hàng nhà nước Việt Nam :a. Mô hình tổ chức NHTW :Ngân hàng trung ương độc lập với chính phủ :Không nằm trong cơ cấu bộ máy của chính phủ.Không chịu sự lãnh đạo, điều hành của chính phủ.Được giám sát trực tiếp bởi Quốc hội.Quan hệ giữa hai bên là quan hệ hợp tác, thúc đẩy sự ổn định và phát triển kinh tế.VỊ TRÍ PHÁP LÝ, TƯ CÁCH PHÁP NHÂN VÀ CHỨC NĂNG CỦA NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM *Luật NH & CK - GV Nguyễn Từ Nhu Vị trí pháp lý của ngân hàng nhà nước Việt Nam :a. Mô hình tổ chức NHTW :Ngân hàng trung ương độc lập với chính phủ :Ưu điểm : Tránh tình trạng NHTW gánh đỡ NSNN khi NSNN thiếu hụt.Hạn chế : Tạo ra sự quản lý thiếu đồng bộ giữa các cơ quan quản lý nhà nước.Áp dụng ở các nước : Hoa Kỳ, CHLB Đức và một số quốc gia thuộc cộng đồng Châu Âu.VỊ TRÍ PHÁP LÝ, TƯ CÁCH PHÁP NHÂN VÀ CHỨC NĂNG CỦA NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM *Luật NH & CK - GV Nguyễn Từ Nhu Vị trí pháp lý của ngân hàng nhà nước Việt Nam :Mô hình tổ chức NHTW :Ngân hàng trung ương trực thuộc chính phủ :Nằm trong cơ cấu bộ máy của chính phủ.Chịu sự lãnh đạo, điều hành của chính phủ.Áp dụng các nước : Trung Quốc, Ba Lan, Việt NamVỊ TRÍ PHÁP LÝ, TƯ CÁCH PHÁP NHÂN VÀ CHỨC NĂNG CỦA NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM *Luật NH & CK - GV Nguyễn Từ Nhu Vị trí pháp lý của ngân hàng nhà nước Việt Nam :Mô hình tổ chức NHTW :Ngân hàng trung ương trực thuộc chính phủ :Ưu điểm : Tập trung cao về nguồn vốn trong nước cho đầu tư và chi tiêu, phối hợp đồng bộ các nguồn lực tài chính cho việc thực hiện chức năng và nhiệm vụ của chính phủ.Hạn chế : Chính sách tiền tệ có thể bị lạm dụng bởi giai cấp thống trị.VỊ TRÍ PHÁP LÝ, TƯ CÁCH PHÁP NHÂN VÀ CHỨC NĂNG CỦA NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM *Luật NH & CK - GV Nguyễn Từ Nhu Vị trí pháp lý của ngân hàng nhà nước Việt Nam :Mô hình tổ chức NHTW :Ngân hàng trung ương trực thuộc Bộ tài chính:NHTW quản lý chính trong lĩnh vực tiền tệ, ngân hàng..Việc phát hành tiền là nhiệm vụ của NSNN, không theo quy luật cung cầu.Do sự khác biệt về chức năng giữa NHTW và Bộ tài chính mà mô hình này mang nhiều nhược điểm.Áp dụng ở một số ít quốc gia như Malaysiavà đang dần bị xóa bỏ.VỊ TRÍ PHÁP LÝ, TƯ CÁCH PHÁP NHÂN VÀ CHỨC NĂNG CỦA NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM *Luật NH & CK - GV Nguyễn Từ Nhu Vị trí pháp lý của ngân hàng nhà nước Việt Nam :Khái niệm : Điều 1, Luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (12/12/1997) quy định : “Ngân hàng Nhà nước Việt Nam là cơ quan của chính phủ và là ngân hàng trung ương của nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam; thực hiện chức năng quản lý nhà nước về tiền tệ và hoạt động ngân hàng; là ngân hàng phát hành tiền, ngân hàng của các tổ chức tín dụng và ngân hàng là dịch vụ tiền tệ cho chính phủ; là một pháp nhân có vốn pháp định thuộc sở hữu Nhà nước”. VỊ TRÍ PHÁP LÝ, TƯ CÁCH PHÁP NHÂN VÀ CHỨC NĂNG CỦA NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM *Luật NH & CK - GV Nguyễn Từ Nhu Vị trí pháp lý của ngân hàng nhà nước Việt Nam :Đặc điểm :Có vị trí pháp lý của cơ quan thuộc bộ máy hành pháp (cơ quan của Chính phủ).Có vị trí pháp lý của NHTW.Thực hiện chức năng quản lý nhà nước về tiền tệ và hoạt động ngân hàng.VỊ TRÍ PHÁP LÝ, TƯ CÁCH PHÁP NHÂN VÀ CHỨC NĂNG CỦA NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM *Luật NH & CK - GV Nguyễn Từ Nhu Vị trí pháp lý của ngân hàng nhà nước Việt Nam :Đặc điểm :Có vị trí pháp lý của cơ quan thuộc bộ máy hành pháp (cơ quan của Chính phủ) :Hoạch định và thực thi chính sách tiền tệ thông qua các công cụ kinh tế vĩ mô.Tham gia xây dựng chiến lược và kế hoạch phát triển kinh tế XH, hệ thống NH và TCTD (với tư cách tham gia hội đồng tư vấn tiền tệ quốc gia).Xây dựng dự án luật, pháp lệnh, ban hành các văn bản dưới luật liên quan đến hoạt động NH.Tái cấp vốn cho các TCTD, quản lý hoạt động vay và trả nợ vay nước ngoài, điều hành chính sách ngoại hối, điều hoà cán cân thanh toán quốc tế, Đại diện cho chính phủ trên trường quốc tế về tiền tệ - ngân hàng.VỊ TRÍ PHÁP LÝ, TƯ CÁCH PHÁP NHÂN VÀ CHỨC NĂNG CỦA NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM *Luật NH & CK - GV Nguyễn Từ Nhu Vị trí pháp lý của ngân hàng nhà nước Việt Nam :Đặc điểm :Có vị trí pháp lý của NHTW :Độc quyền phát hành tiền.Cung ứng các dịch vụ tài chính tiền tệ cho chính phủCung ứng các dịch vụ tài chính tiền tệ cho các TCTD.Tái cấp vốn cho các TCTD.Điều hành chính sách ngoại hối và quản lý dự trữ ngoại hối.VỊ TRÍ PHÁP LÝ, TƯ CÁCH PHÁP NHÂN VÀ CHỨC NĂNG CỦA NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM *Luật NH & CK - GV Nguyễn Từ Nhu Vị trí pháp lý của ngân hàng nhà nước Việt Nam :Đặc điểm :Thực hiện chức năng quản lý nhà nước về tiền tệ và hoạt động ngân hàng :Tạo sự ổn định trong trật tự cung cầu tiền tệ.Điều phối chính sách ngoại hối và các hoạt động ngân hàng.Thiết lập quan hệ với NSNN cũng như các tổ chức tín dụng.VỊ TRÍ PHÁP LÝ, TƯ CÁCH PHÁP NHÂN VÀ CHỨC NĂNG CỦA NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM *Luật NH & CK - GV Nguyễn Từ Nhu Tư cách pháp nhân của ngân hàng nhà nước Việt Nam :a. Ngân hàng nhà nước thuộc sở hữu nhà nước :Được Nhà nước thành lập theo sắc lệnh số 15/SL ngày 06/05/1951 do Chủ tịch nước Việt Nam dân chủ cộng hòa ký.VỊ TRÍ PHÁP LÝ, TƯ CÁCH PHÁP NHÂN VÀ CHỨC NĂNG CỦA NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM *Luật NH & CK - GV Nguyễn Từ Nhu Tư cách pháp nhân của ngân hàng nhà nước Việt Nam :b. Ngân hàng nhà nước có cơ cấu tổ chức chặt chẽ :Giai đoạn từ 1951 – 1987 : Hệ thống ngân hàng tổ chức theo mô hình một cấp.NHTW lãnh đạo toàn bộ hệ thống các chi nhánh và các ngân hàng chuyên doanh trực thuộc. NHTW là định chế hỗn hợp.VỊ TRÍ PHÁP LÝ, TƯ CÁCH PHÁP NHÂN VÀ CHỨC NĂNG CỦA NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM *Luật NH & CK - GV Nguyễn Từ Nhu Tư cách pháp nhân của ngân hàng nhà nước Việt Nam :b. Ngân hàng nhà nước có cơ cấu tổ chức chặt chẽ :Giai đoạn từ 1951 – 1987 : VỊ TRÍ PHÁP LÝ, TƯ CÁCH PHÁP NHÂN VÀ CHỨC NĂNG CỦA NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM *Luật NH & CK - GV Nguyễn Từ Nhu NH nhà nước TWNH đầu tư TWNH NT TWQuỹ TK XHCN TWChi nhánh NHNNCN NH đầu tưNH NT khu vựcQuỹ TK khu vựcChi , điếm NHNNCN NH đầu tư khu vựcQuỹ TK cơ sởTư cách pháp nhân của ngân hàng nhà nước Việt Nam :b. Ngân hàng nhà nước có cơ cấu tổ chức chặt chẽ :Giai đoạn từ 1987- 1990 :Hệ thống ngân hàng tổ chức thí điểm theo mô hình hai cấp.Chức năng quản lý nhà nước và kinh doanh trong hệ thống ngân hàng được phân chia độc lập cho NHTW và ngân hàng chuyên doanh.Cơ sở thực hiện : Quyết định số 218/QĐ ngày 03/07/1987 của Hội đồng bộ trưởng và Nghị định số 53/HĐBT ngày 26/03/1988 của Chủ tịch HĐBT.VỊ TRÍ PHÁP LÝ, TƯ CÁCH PHÁP NHÂN VÀ CHỨC NĂNG CỦA NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM *Luật NH & CK - GV Nguyễn Từ Nhu Tư cách pháp nhân của ngân hàng nhà nước Việt Nam :b. Ngân hàng nhà nước có cơ cấu tổ chức chặt chẽ :Giai đoạn từ 1990 đến nay :Hàng loạt văn bản pháp luật được ban hành nhằm củng cố chặt chẽ hệ thống ngân hàng :Pháp lệnh ngân hàng nhà nước Việt Nam, Pháp lệnh ngân hàng, hợp tác xã tín dụng và công ty tài chính của Hội đồng nhà nước (23/05/1990).Hiến pháp 1992, Luật tổ chức chính phủ, Luật Ngân hàng nhà nước (1997). VỊ TRÍ PHÁP LÝ, TƯ CÁCH PHÁP NHÂN VÀ CHỨC NĂNG CỦA NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM *Luật NH & CK - GV Nguyễn Từ Nhu Tư cách pháp nhân của ngân hàng nhà nước Việt Nam :c. NHNN có mức vốn pháp định thuộc sở hữu nhà nước, được nhà nước giao vốn, tài sản để hoạt động.NHNN thành lập dưới hình thức công ty cổ phần : Nhà nước quy định cụ thể mức vốn pháp định.NHNN thuộc sở hữu Nhà nước : có hai phương thức sau :Mức vốn pháp định được quy định cụ thể.Luật NHTW quy định nguyên tắc hình thành vốn pháp định.VỊ TRÍ PHÁP LÝ, TƯ CÁCH PHÁP NHÂN VÀ CHỨC NĂNG CỦA NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM *Luật NH & CK - GV Nguyễn Từ Nhu Tư cách pháp nhân của ngân hàng nhà nước Việt Nam :c. NHNN có mức vốn pháp định thuộc sở hữu nhà nước, được nhà nước giao vốn, tài sản để hoạt động.NHNN thuộc sở hữu Nhà nước :Mức vốn pháp định được quy định cụ thể : Điều 2 – Luật ngân hàng CHLB Đức (1958) là 290tr Mác.Điều 6 – Luật NHTW Malaysia (1958 – sửa đổi năm 1994) là 200tr ringitVỊ TRÍ PHÁP LÝ, TƯ CÁCH PHÁP NHÂN VÀ CHỨC NĂNG CỦA NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM *Luật NH & CK - GV Nguyễn Từ Nhu Tư cách pháp nhân của ngân hàng nhà nước Việt Nam :c. NHNN có mức vốn pháp định thuộc sở hữu nhà nước, được nhà nước giao vốn, tài sản để hoạt động.NHNN thuộc sở hữu Nhà nước :Luật NHTW quy định nguyên tắc hình thành vốn pháp định :Luật ngân hàng nhân dân Trung Quốc (1995) quy định vốn do Nhà nước cấp và thuộc sở hữu Nhà nước.Điều 4 – Luật ngân hàng Hàn Quốc quy định ngân hàng Hàn Quốc là pháp nhân đặc biệt không có vốn pháp định.VỊ TRÍ PHÁP LÝ, TƯ CÁCH PHÁP NHÂN VÀ CHỨC NĂNG CỦA NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM *Luật NH & CK - GV Nguyễn Từ Nhu Tư cách pháp nhân của ngân hàng nhà nước Việt Nam :c. NHNN có mức vốn pháp định thuộc sở hữu nhà nước, được nhà nước giao vốn, tài sản để hoạt động.Ở Việt Nam, điều 43 – Luật ngân hàng nhà nước Việt Nam quy định như sau : Vốn pháp định của NHNN do ngân sách nhà nước cấp và được bổ sung khi cần thiết.Mức vốn này do Thủ tướng Chính phủ quyết định theo đề nghị của Thống đốc NHNN và Bộ trưởng Bộ tài chính phù hợp từng thời kỳ.Điều 9 – Nghị định 07/2006/NĐ-CP (10/01/2006) quy định mức vốn là 5000 tỷ.Được Nhà nước giao các loại tài sản và được lập quỹ từ chênh lệch thu chi nhằm thực hiện chính sách tiền tệ quốc gia.VỊ TRÍ PHÁP LÝ, TƯ CÁCH PHÁP NHÂN VÀ CHỨC NĂNG CỦA NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM *Luật NH & CK - GV Nguyễn Từ Nhu Tư cách pháp nhân của ngân hàng nhà nước Việt Nam :d. Ngân hàng nhà nước nhân danh mình tham gia các quan hệ pháp luật.Mục tiêu hoạt động cụ thể.Độc lập trong việc sử dụng các công cụ kinh tế.Trung gian giữa các thành viên tín dụng ngân hàng, thực hiện chiết khấu, thanh toán bù trừ và các hoạt động bằng công cụ tiền tệ khác.Chịu trách nhiệm công khai, minh bạch trước xã hội.VỊ TRÍ PHÁP LÝ, TƯ CÁCH PHÁP NHÂN VÀ CHỨC NĂNG CỦA NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM *Luật NH & CK - GV Nguyễn Từ Nhu Chức năng của ngân hàng nhà nước :Chức năng quản lý nhà nước :Tham gia xây dựng chiến lược và kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội của Nhà nước .Điều 22 – Luật ngân sách nhà nước (1996), luật sửa đổi bổ sung luật ngân sách nhà nước (1998) Bộ kế hoạch và đầu tư có nhiệm vụ trình Chính phủ dự án phát triển kinh tế - xã hội của cả nước, phối hợp hoạt động với nhiều cơ quan, trong đó có NHNN.VỊ TRÍ PHÁP LÝ, TƯ CÁCH PHÁP NHÂN VÀ CHỨC NĂNG CỦA NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM *Luật NH & CK - GV Nguyễn Từ Nhu Chức năng của ngân hàng nhà nước :Chức năng quản lý nhà nước :Xây dựng dự án chính sách tiền tệ quốc gia để trình Chính phủ.Điều 3, điều 5 – Luật ngân hàng nhà nước Việt Nam quy định cơ chế này như sau :Xây dựng dự án chính sách tiền tệ quốc gia để Chính phủ xem xét trình Quốc hội quyết định, đồng thời tổ chức thực hiện chính sách này.Xây dựng chiến lược phát triển hệ thống ngân hàng và các TCTD ở Việt Nam.VỊ TRÍ PHÁP LÝ, TƯ CÁCH PHÁP NHÂN VÀ CHỨC NĂNG CỦA NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM *Luật NH & CK - GV Nguyễn Từ Nhu Chức năng của ngân hàng nhà nước :Chức năng quản lý nhà nước :Xây dựng các dự án luật, pháp lệnh và các dự án khác về tiền tệ, hoạt động ngân hàng; ban hành các văn bản quy phạm pháp luật về tiền tệ và hoạt động ngân hàng.Cấp, thu hồi giấy phép thành lập và hoạt động của các TCTD (trừ trường hợp do Thủ tướng Chính phủ quyết định) và các tổ chức khác; quyết định giải thể, chấp thuận chia, tách, hợp nhất, sáp nhập các TCTD.VỊ TRÍ PHÁP LÝ, TƯ CÁCH PHÁP NHÂN VÀ CHỨC NĂNG CỦA NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM *Luật NH & CK - GV Nguyễn Từ Nhu Chức năng của ngân hàng nhà nước :Chức năng quản lý nhà nước :Kiểm tra, thanh tra hoạt động ngân hàn, kiểm soát tín dụng, xử lý các vi phạm pháp luật trong lĩnh vực tiền tệ và hoạt động ngân hàng theo thẩm quyền.Quản lý việc vay, trả nợ nước ngoài của các doanh nghiệp theo quy định của pháp luật.Ngoài ra, NHNN còn quản lý hoạt động ngoại hối, thanh toán quốc tế; điều hành chính sách ngoại hối, công bố tỷ giá ngoại hối, điều hòa thị trường hối đoái và cán cân thanh toán quốc tế.VỊ TRÍ PHÁP LÝ, TƯ CÁCH PHÁP NHÂN VÀ CHỨC NĂNG CỦA NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM *Luật NH & CK - GV Nguyễn Từ Nhu Chức năng của ngân hàng nhà nước :Chức năng ngân hàng trung ương :Phát hành tiền :Khoản 2, điều 5 – Luật ngân hàn nhà nước Việt Nam (ví dụ điều 4 – Luật ngân hàng nhân dân Trung Hoa) quy định : NHNN có nhiệm vụ quyền hạn tổ chức in, đúc, bảo quản, vận chuyển tiền; thực hiện nghiệp vụ phát hành, thu hồi, thay thế và tiêu hủy tiền.VỊ TRÍ PHÁP LÝ, TƯ CÁCH PHÁP NHÂN VÀ CHỨC NĂNG CỦA NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM *Luật NH & CK - GV Nguyễn Từ Nhu Chức năng của ngân hàng nhà nước :Chức năng ngân hàng trung ương :Thực hiện tái cấp vốn nhằm cung ứng tín dụng ngắn hạn và phương tiện thanh toán cho nền kinh tế.Điều hành thị trường tiền tệ, thực hiện nghiệp vụ thị trường mở.Kiểm soát dự trữ quốc tế, quản lý dự trữ ngoại hối của Nhà nước.VỊ TRÍ PHÁP LÝ, TƯ CÁCH PHÁP NHÂN VÀ CHỨC NĂNG CỦA NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM *Luật NH & CK - GV Nguyễn Từ Nhu Chức năng của ngân hàng nhà nước :Chức năng ngân hàng trung ương :Tổ chức hệ thống thanh toán qua ngân hàng, làm dịch vụ thanh toán, quản lý việc cung ứng dịch vụ thanh toán.Làm đại lý và thực hiện dịch vụ ngân hàng cho kho bạc Nhà nước.Tổ chức hệ thống thông tin và làm dịch vụ thông tin ngân hàng.VỊ TRÍ PHÁP LÝ, TƯ CÁCH PHÁP NHÂN VÀ CHỨC NĂNG CỦA NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM *Luật NH & CK - GV Nguyễn Từ Nhu Vai trò quản lý vĩ mô của NHNN trong nền kinh tế thị trường:Giải quyết hài hòa mối quan hệ giữa phát triển kinh tế và chính sách tiền tệ.Vận hành hệ thống tài chính trong khuôn khổ pháp luật, tạo ra hành lang pháp lý an toàn cho hoạt động của các tổ chức tài chính.Phát hành tiền để điều tiết lượng tiền trong lưu thông.Là cơ quan tạo vốn cho nền kinh tế.Là cầu nối giữa các tổ chức tài chình trong nước và các tổ chức quốc tế.VỊ TRÍ PHÁP LÝ, TƯ CÁCH PHÁP NHÂN VÀ CHỨC NĂNG CỦA NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM *Luật NH & CK - GV Nguyễn Từ Nhu 1. Hệ thống tổ chức : Điều 10 – Luật ngân hàng nhà nước Việt NamII. HỆ THỐNG TỔ CHỨC, LÃNH ĐẠO ĐIỀU HÀNH VÀ NHIỆM VỤ, QUYỀN HẠN CỦA BỘ MÁY NHNN VIỆT NAM*Luật NH & CK - GV Nguyễn Từ Nhu TRỤ SỞ CHÍNHCHI NHÁNHVĂN PHÒNG ĐẠI DIỆNĐƠN VỊ TRỰC THUỘCHệ thống tổ chức :Trụ sở chính : Đặt tại Hà Nội, là trung tâm lãnh đạo, điều hành mọi hoạt động nghiệp vụ của Ngân hàng nhà nước Việt Nam.II. HỆ THỐNG TỔ CHỨC, LÃNH ĐẠO ĐIỀU HÀNH VÀ NHIỆM VỤ, QUYỀN HẠN CỦA BỘ MÁY NHNN VIỆT NAM*Luật NH & CK - GV Nguyễn Từ Nhu Hệ thống tổ chức :Chi nhánh : Điều 12 – Luật ngân hàng nhà nước Việt NamLà đơn vị trực thuộc, không có tư cách pháp nhân, chịu sự lãnh đạo, điều hành tập trung thống nhất của thống đốc; trực tiếp thực hiện hoạt động quản lý nhà nước và hoạt động nghiệp vụ ngân hàng. II. HỆ THỐNG TỔ CHỨC, LÃNH ĐẠO ĐIỀU HÀNH VÀ NHIỆM VỤ, QUYỀN HẠN CỦA BỘ MÁY NHNN VIỆT NAM*Luật NH & CK - GV Nguyễn Từ Nhu Hệ thống tổ chức :Văn phòng đại diện :Là đơn vị phụ thuộc, có nhiệm vụ đại diện theo ủy quyền của Thống đốc. Không tiến hành hoạt động nghiệp vụ ngân hàng.II. HỆ THỐNG TỔ CHỨC, LÃNH ĐẠO ĐIỀU HÀNH VÀ NHIỆM VỤ, QUYỀN HẠN CỦA BỘ MÁY NHNN VIỆT NAM*Luật NH & CK - GV Nguyễn Từ Nhu Hệ thống tổ chức :Các đơn vị trực thuộc :Bao gồm các đơn vị sự nghiệp và các doanh nghiệp thành lập theo quyết định của Thủ tướng Chính phủ.Cung cấp sản phẩm chuyên dùng phục vụ hoạt động ngân hàng.II. HỆ THỐNG TỔ CHỨC, LÃNH ĐẠO ĐIỀU HÀNH VÀ NHIỆM VỤ, QUYỀN HẠN CỦA BỘ MÁY NHNN VIỆT NAM*Luật NH & CK - GV Nguyễn Từ Nhu Ban lãnh đạo và điều hành ngân hàng nhà nước :II. HỆ THỐNG TỔ CHỨC, LÃNH ĐẠO ĐIỀU HÀNH VÀ NHIỆM VỤ, QUYỀN HẠN CỦA BỘ MÁY NHNN VIỆT NAM*Luật NH & CK - GV Nguyễn Từ Nhu Lãnh đạo, điều hành tập thểThống đốc Đại diện theo pháp luật.Có trách nhiệm điều hành.Hội đồng quản trị.Hội đồng chính sách tiền tệ.Hội đồng ngân hàng trung ương.Có quyền quản trị .Ban lãnh đạo và điều hành ngân hàng nhà nước :Mô hình lãnh đạo tập thể :Hội đồng quản trị :Mô hình NHTW là công ty cổ phần.Ví dụ : Hội đồng quản trị của Hệ thống dự trữ liên bang Hoa Kỳ (FED), hội đồng quản trị của ngân hàng quốc gia Hunggari II. HỆ THỐNG TỔ CHỨC, LÃNH ĐẠO ĐIỀU HÀNH VÀ NHIỆM VỤ, QUYỀN HẠN CỦA BỘ MÁY NHNN VIỆT NAM*Luật NH & CK - GV Nguyễn Từ Nhu Ban lãnh đạo và điều hành ngân hàng nhà nước :Mô hình lãnh đạo tập thể :Hội đồng chính sách tiền tệ (hội đồng NHTW) :NHTW thuộc sở hữu Nhà nước.Ví dụ : Hội đồng chính sách tiền tệ NHTW Pháp, NHTW Hàn Quốcvà phổ biến ở nhiều nước.II. HỆ THỐNG TỔ CHỨC, LÃNH ĐẠO ĐIỀU HÀNH VÀ NHIỆM VỤ, QUYỀN HẠN CỦA BỘ MÁY NHNN VIỆT NAM*Luật NH & CK - GV Nguyễn Từ Nhu Ban lãnh đạo và điều hành ngân hàng nhà nước :II. HỆ THỐNG TỔ CHỨC, LÃNH ĐẠO ĐIỀU HÀNH VÀ NHIỆM VỤ, QUYỀN HẠN CỦA BỘ MÁY NHNN VIỆT NAM*Luật NH & CK - GV Nguyễn Từ Nhu Lãnh đạo, điều hành một thủ trưởngThống đốc, chủ tịch NHTW chịu trách nhiệm trước pháp luật về mọi hoạt động của NHTW.Ban lãnh đạo và điều hành ngân hàng nhà nước :Ở Việt Nam, theo điều 4, điều 14 – Pháp lệnh NHNN Việt Nam (1994), hội đồng quản trị đảm nhiệm quản trị mọi hoạt động, Thống đốc có quyền điều hành.Điều 11 – Luật NHNN Việt Nam (1997) quy định : Thống đốc NHNN là thành viên Chính phủ, chịu trách nhiệm lãnh đạo và điều hành NHNN.II. HỆ THỐNG TỔ CHỨC, LÃNH ĐẠO ĐIỀU HÀNH VÀ NHIỆM VỤ, QUYỀN HẠN CỦA BỘ MÁY NHNN VIỆT NAM*Luật NH & CK - GV Nguyễn Từ Nhu Ban lãnh đạo và điều hành ngân hàng nhà nước :Tóm lại :NHNN Việt Nam hoạt động theo cơ chế một thủ trưởng.Thống đốc quyết định mọi vấn đề trong hoạt động của NHNN nhằm đảm bảo sự phát triển toàn hệ thống.Nguyên tắc điều hành : tập trung thống nhất dựa trên hệ thống các chính sách, cơ chế và pháp luật.II. HỆ THỐNG TỔ CHỨC, LÃNH ĐẠO ĐIỀU HÀNH VÀ NHIỆM VỤ, QUYỀN HẠN CỦA BỘ MÁY NHNN VIỆT NAM*Luật NH & CK - GV Nguyễn Từ Nhu Ban lãnh đạo và điều hành ngân hàng nhà nước :Nhiệm vụ, quyền hạn của Thống đốc NHNN Việt Nam :Chỉ đạo, tổ chức thực hiện các nhiệm vụ, quyền hạn của NHNN.Chịu trách nhiệm trước Thủ tướng Chính phủ, trước Quốc hội về lĩnh vực mình phụ trách.Đại diện pháp nhân NHNN.II. HỆ THỐNG TỔ CHỨC, LÃNH ĐẠO ĐIỀU HÀNH VÀ NHIỆM VỤ, QUYỀN HẠN CỦA BỘ MÁY NHNN VIỆT NAM*Luật NH & CK - GV Nguyễn Từ Nhu Ban lãnh đạo và điều hành ngân hàng nhà nước :Hội đồng tư vấn chính sách tiền tệ quốc gia :Điều 4 – Luật NHNN Việt Nam nêu rõ Hội đồng tư vấn chính sách tiền tệ quốc gia của Việt Nam không phải là một đơn vị trực thuộc NHNN mà trực thuộc Chính phủ.HĐ này do Chính phủ thành lập có nhiệm vụ tư vấn cho Chính phủ trong việc quy định những vấn đề thuộc nhiệm vụ, quyền hạn của Chính phủ về chính sách tiền tệ.II. HỆ THỐNG TỔ CHỨC, LÃNH ĐẠO ĐIỀU HÀNH VÀ NHIỆM VỤ, QUYỀN HẠN CỦA BỘ MÁY NHNN VIỆT NAM*Luật NH & CK - GV Nguyễn Từ Nhu Ban lãnh đạo và điều hành ngân hàng nhà nước :Hội đồng tư vấn chính sách tiền tệ quốc gia :Bản chất :Là cơ quan nằm ngoài NHNN.Mang đặc tính là cơ quan chuyên môn, không phải là cơ quan quyền lực.Hoạt động trên nguyên tắc tư vấn.II. HỆ THỐNG TỔ CHỨC, LÃNH ĐẠO ĐIỀU HÀNH VÀ NHIỆM VỤ, QUYỀN HẠN CỦA BỘ MÁY NHNN VIỆT NAM*Luật NH & CK - GV Nguyễn Từ Nhu Ban lãnh đạo và điều hành ngân hàng nhà nước :Hội đồng tư vấn chính sách tiền tệ quốc gia :Cơ cấu : Chủ tịch là một Phó thủ tướng chính phủ, Uỷ viên trường trực hội đồng bắt buộc là Thống đốc NHNN Các uỷ viên khác là các lãnh đạo cấp bộ của một số bộ, ngành có liên quan, Các chuyên gia về tài chính tiền tệ,Tổ thư ký.II. HỆ THỐNG TỔ CHỨC, LÃNH ĐẠO ĐIỀU HÀNH VÀ NHIỆM VỤ, QUYỀN HẠN CỦA BỘ MÁY NHNN VIỆT NAM*Luật NH & CK - GV Nguyễn Từ Nhu Ban lãnh đạo và điều hành ngân hàng nhà nước :Hội đồng tư vấn chính sách tiền tệ quốc gia :Nhiệm vụ : Theo điều 2 – Quyết định 175/2007/QĐ – Ttg (19/11/2007) của Thủ tướng CPThảo luận, đề xuất với CP, Thủ tướng CP những chủ trương, chính sách, đề án và những vấn đề quan trọng trong lĩnh vực tài chính, tiền tệ.Tư vấn cho CP, Thủ tướng CP quyết định các chính sách, kế hoạch tài chính, tiền tệ; các biện pháp chỉ đạo điều hành. Tư vấn một số vấn đề khác liên quan đến việc thực hiện chính sách, kế hoạch tài chính