Luật pháp - Kỹ năng đọc - Nghe - hỏi

Các phương diện đọc của luật sư  Đọc các văn bản phục vụ hoạt động nghiệp vụ (VBPL, Bình luận khoa học,Tài liệu nghiên cứu ).  Đọc tài liệu do khách hàng cung cấp.  Đọc văn bản của cơ quan nhà nước về vụ việc của khách hàng.  Đọc hồ sơ vụ án (DS, HS, HC, LĐ )  Đọc các tài liệu khác

pdf27 trang | Chia sẻ: hoang16 | Lượt xem: 528 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luật pháp - Kỹ năng đọc - Nghe - hỏi, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KỸ NĂNG ĐỌC - NGHE - HỎI HỌC VIỆN TƯ PHÁP MỤC ĐÍCH YÊU CẦU CỦA BÀI HỌC BÀI HỌC RÈN LUYỆN KỸ NĂNG ĐỌC, KỸ NĂNG NGHE TÍCH CỰC, KỸ NĂNG ĐẶT CÂU HỎI ĐÂY LÀ CÁC KỸ NĂNG QUAN TRỌNG VÀ THIẾT YẾU TRONG HOẠT ĐỘNG NGHỀ LUẬT SƯ NỘI DUNG CỦA BÀI HỌC 1. KỸ NĂNG ĐỌC 2. KỸ NĂNG NGHE TÍCH CỰC 3. KỸ NĂNG ĐẶT CÂU HỎI 1. KỸ NĂNG ĐỌC NGƯỜI ĐỌC TÌM Ý TƯỞNG QUÁ TRÌNH MÃ HÓA NHẬN THÔNG TIN GIẢI MÃ THÔNG TIN HIỂU THÔNG TIN NHẬN THỨC???? Các phương diện đọc của luật sư  Đọc các văn bản phục vụ hoạt động nghiệp vụ (VBPL, Bình luận khoa học,Tài liệu nghiên cứu).  Đọc tài liệu do khách hàng cung cấp.  Đọc văn bản của cơ quan nhà nước về vụ việc của khách hàng.  Đọc hồ sơ vụ án (DS, HS, HC, LĐ)  Đọc các tài liệu khác 1. KỸ NĂNG ĐỌC XÁC ĐỊNH MỤC ĐÍCH ĐỌC PHƯƠNG PHÁP ĐỌC 1. KỸ NĂNG ĐỌC MỤC ĐÍCH ĐỌC ĐỌC TÌM CĂN CỨ ĐỌC TÌM CƠ SỞ, CHỨNG CỨ ĐỌC NẮM ĐƯỢC NỘI DUNG CHỦ YẾU ĐỌC PHÁT HIỆN 1. KỸ NĂNG ĐỌC PHƯƠNG PHÁP ĐỌC ĐỌC THEO DIỄN TIẾN SỰ VIỆC ĐỌC KIỂM TRA, PHÁT HIỆN ĐỌC TỪ TÀI LIỆU LIỆU MẤU CHỐT ĐỌC THEO NHÓM VẤN ĐỀ - MỤC TIÊU QUY TẮC SQ3R  S=Survey: Khảo sát  Q=Question: đặt câu hỏi  Read=đọc  Review=đọc lại  Recite=ghi nhớ 2. Các phương diện nghe của luật sư  Nghe khách hàng;  Nghe đại diện của Cơ quan nhà nước;  Nghe các chức danh tiến hành tố tụng;  Nghe đại diện viện kiểm sát tại phiên tòa;  Nghe đồng nghiệp;  Nghe các chủ thể khác có liên quan 2. KỸ NĂNG NGHE TÍCH CỰC 2. KỸ NĂNG NGHE TÍCH CỰC CÁC YÊU CẦU CƠ BẢN ĐỐI VỚI KỸ NĂNG NGHE TẬP TRUNG LẮNG NGHE GIỮ LIÊN HỆ VỚI NGƯỜI NÓI BẰNG ÁNH MẮT, KHÍCH LỆ NGƯỜI NÓI KIỂM SOÁT CẢM XÚC BẢN THÂN. HỎI KHI CHƯA HIỂU RÕ. KHÔNG NGẮT LỜI KHI KHÔNG THẬT CẦN THIẾT, KHÔNG NGẮT LỜI KHI KHÔNG THẬT CẦN THIẾT, KHÔNG VỘI VÀNG TRANH CÃI, KHÔNG TRANH NÓI. 2. KỸ NĂNG NGHE TÍCH CỰC NHỮNG VẤN ĐỀ CẦN TRÁNH KHI RÈN LUYỆN KỸ NĂNG NGHE TÍCH CỰC NGHE KHÔNG ĐẦY ĐỦ NGHE VỚI ĐỊNH KIẾN NGHE MÀ KHÔNG TÍNH ĐẾN TẦM QUAN TRỌNG CỦA NHỮNG THÔNG TIN NGHE ĐƯỢC CHỈ NGHE NHỮNG GÌ MÌNH MUỐN NGHE NHỮNG RÀO CẢN TRONG LẮNG NGHE NGHE MỘT CHIỀU CHỈ NGHE DỮ LIỆU Lưu ý: Cần nghe cả ý tưởng và cảm xúc của người nói NGẠI LẮNG NGHE, LOẠI BỎ SỚM NHỮNG CHỦ ĐỀ CÓ VẺ NHƯ KHÔNG THÚ VỊ PHÊ PHÁN SỰ TRUYỀN ĐẠT HOẶC DỄ BỊ PHÂN TÁN GIẢ VỜ LẮNG NGHE: TỰ MÌNH BỎ QUA CƠ HỘI HỌC THÊM NHỮNG ĐIỀU MỚI MẺ CÁC CẤP ĐỘ HIỆU QUẢ CỦA LẮNG NGHE NGHE NGHE THẤY THẤU HIỂU HÀNH ĐỘNG CÁC BƯỚC NGHE TÍCH CỰC NGHE TÓM TẮT KIỂM TRA LẠI SẮP XẾP LẠI VẬN DỤNG MỌI GIÁC QUAN ĐỂ NẮM BẮT THÔNG TIN TÓM TẮT THÔNG TIN NGHE ĐƯỢC TRONG TÂM TRÍ MÌNH NHẮC LẠI THÔNG TIN VỚI NGƯỜI NÓI ĐỂ XÁC ĐỊNH MÌNH HIỂU ĐÚNG SẮP XẾP THÔNG TIN VỪA CÓ THEO TRẬT TỰ THÔNG TIN CÓ SẴN CỦA MÌNH 3. KỸ NĂNG ĐẶT CÂU HỎI MỤC ĐÍCH ĐẶT CÂU HỎI THU NHẬN THÔNG TIN KIỂM TRA SỰ THẤU HIỂU CHỨNG MINH ĐIỀU NGƯỢC LẠI GỢI HƯỚNG TƯ DUY 3. KỸ NĂNG ĐẶT CÂU HỎI MỤC ĐÍCH ĐẶT CÂU HỎI HỎI ĐỂ BÁC BỎ TRỰC DIỆN HỎI ĐỂ GIÁN TIẾP BÁC BỎ HỎI ĐỂ TRẢ LỜI HỎI ĐỂ CHỨNG MINH CHÂN LÝ PHƯƠNG PHÁP SỬ DỤNG LOẠI CÂU HỎI LOẠI CÂU HỎI THEO CẤU TRÚC CÂU HỎI MỞ CÂU HỎI ĐÓNG LOẠI CÂU HỎI THEO NỘI DUNG CÂU HỎI TÌM THÔNG TIN CHUNG CÂU HỎI TÌM GIẢI THÍCH CÂU HỎI DẪN DẮT CÂU HỎI PHÁT TRIỂN Ý CÂU HỎI ĐỂ TRẢ LỜI Các loại câu hỏi  Câu hỏi tiếp xúc: Nêu vấn đề phụ, thông thường  Câu hỏi có tính đề nghị: Mang tính thăm dò, thoát khỏi bế tắc.  Câu hỏi hãm thắng: Giảm tốc độ phát biểu của đối tượng.  Câu hỏi kết thúc vấn đề: “Có phải việc đã xong rồi”  Câu hỏi thu thập ý kiến : “theo ý cua qui vị thì?”  Câu hỏi xác nhận: “Bạn có nhận thấy rằng.?”  Câu hỏi lựa chọn: “Anh chọn phương án nào?”  Câu hỏi đối lập: “Chẳng lẽ một sản phẩm có thương hiệu nổi tiếng như thế này là mau hư lắm sao?”  Câu hỏi thay câu khẳng định: “Chắc bạn không nghĩ rằng hậu quả là ?”  Không nên đặt những câu hỏi khó trả lời ! Cấu trúc câu hỏi  Câu hỏi có cấu trúc chặt chẽ, kết cấu cao: Trực tiếp – gián tiếp – chặn đầu.  Câu hỏi có cấu trúc thấp, lỏng lẻo: Gợi mở – chuyển tiếp – làm rõ vấn đề QHPL Câu hỏi của khách hàng? (Quyền lợi của KH là gì ? KH muốn gì ?)Sự việc Câu hỏi pháp lý mấu chốt (khái quát) ? (Câu hỏi trong tâm trí LS) Các câu hỏi pháp lý cần thiết? (Câu hỏi trong tâm trí LS) Đây là các câu hỏi pháp lý thành phần giúp trả lời cho câu hỏi pháp lý mấu chốt Quá trình xác định vấn đề pháp lý là quá trình phân tích sự việc, bằng cách liên tục đặt các câu hỏi Các câu hỏi pháp lý phụ? (Đây là câu hỏi có thể hỏi khách hàng. Nhằm tìm bằng chứng - giá trị) ĐẶT CÂU HỎI ĐỂ XÁC ĐỊNH VẤN ĐỀ PHÁP LÝ LƯU Ý TÁC DỤNG CỦA CÂU HỎI CÓ ĐƯỢC SỰ CHÚ Ý QUAN TÂM CỦA NGƯỜI NGHE TÌM KIẾM THÔNG TIN VỀ NHU CẦU CỦA NGƯỜI NGHE QUẢN LÝ ĐƯỢC TÌNH CẢM VÀ KIỀM CHẾ ĐƯỢC PHẢN ỨNG CUNG CẤP CÁC HƯỚNG DẪN LIÊN QUAN NGUYÊN TẮC ĐẶT CÂU HỎI • Cách hỏi quan trọng như nội dung câu hỏi; • Đưa ra những câu hỏi mở trước; • Giữ cho câu hỏi ngắn gọn, rõ ràng; • Một câu hỏi chỉ đề cập một vấn đề; • Không có định kiến trong câu hỏi; • Kiểm tra xem người nghe có hiểu câu hỏi? • Kiên nhẫn! NGHỆ THUẬT SỬ DỤNG CÂU HỎI HỎI ĐỂ BÁC BỎ CÓ THỂ TẠO CÂU HỎI DỰA THEO QUY TẮC LẤY ĐIỀU KHÔNG THỂ ĐỂ CHỨNG MINH ĐIỀU KHÔNG THỂ NHẰM CHỈ RA ĐIỀU PHI LÝ CỦA ĐỐI PHƯƠNG NGHỆ THUẬT SỬ DỤNG CÂU HỎI HỎI CŨNG LÀ MỘT CÁCH TRẢ LỜI HỎI LẠI – MỘT NGHỆ THUẬT NÉ TRÁNH TRẢ LỜI NGHỆ THUẬT SỬ DỤNG CÂU HỎI HỎI ĐỂ CHỨNG MINH CHÂN LÝ THUỘC VỀ MÌNH KIỂM SOÁT VÀ DẪN DẮT BẰNG NHỮNG CÂU HỎI ĐÓNG LƯU Ý: TÁC PHONG HỎI