Luật sư thực hiện trợ giúp pháp lý

Người được trợ giúp pháp lý • 2.1. Người được trợ giúp pháp lý • 2. 2. Quyền của người được trợ giúp pháp lý • 2. 3. Nghĩa vụ của người được trợ giúp pháp lý

pdf16 trang | Chia sẻ: hoang16 | Lượt xem: 540 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Luật sư thực hiện trợ giúp pháp lý, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LUẬT SƯ THỰC HIỆN TRỢ GIÚP PHÁP LÝ GVC.THS. Nguyễn Hữu Ước HỌC VIỆN TƯ PHÁP 21.Những vấn đề chung về trợ giúp pháp lý • 1. Khái niệm và đăc điểm trợ giúp pháp lý • 1.1. Trợ giúp pháp lý theo Luật TGPL • 1.2.Trợ giúp pháp lý theo Luật Luật sư 32.Người được trợ giúp pháp lý • 2.1. Người được trợ giúp pháp lý • 2. 2. Quyền của người được trợ giúp pháp lý • 2. 3. Nghĩa vụ của người được trợ giúp pháp lý 43.Người thực hiện trợ giúp pháp lý 3.1. Người thực hiện trợ giúp pháp lý 3. 2. Người không được tham gia trợ giúp pháp lý 3. 3. Quyền và nghĩa vụ của người thực hiện trợ giúp pháp lý 53.Người thực hiện trợ giúp pháp lý 3. 4. Trợ giúp viên pháp lý 3. 4. 1. Tiêu chuẩn Trợ giúp viên pháp lý 3. 4. 2. Hình thức thực hiện TGPL của Trợ giúp viên pháp lý 63.Người thực hiện trợ giúp pháp lý 3. 5. Cộng tác viên TGPL 3. 5. 1. Tiêu chuẩn cộng tác viên trợ giúp pháp lý 3. 5. 2. Thủ tục công nhận và cấp thẻ Cộng tác viên 3. 5. 3. Chấm dứt Hợp đồng cộng tác 73. 5 Cộng tác viên TGPL 3. 5. 4. Quyền và nghĩa vụ của CTV 3. 5. 5. Phương thức tham gia trợ giúp pháp lý 3. 5. 6. Chế độ bồi dưỡng CTV 8Luật sư thực hiện trợ giúp pháp lý. • Là nghĩa vụ đạo đức nghề nghiệp của luật sư thuộc trách nhiệm xã hội cao cả của luật sư • Luật sư thực hiện trợ giúp pháp lý theo quy định của Luật trợ giúp pháp lý, Luật luật sư, được Liên đoàn luật sư Việt Nam quy định chi tiết. 9Luật sư thực hiện trợ giúp pháp lý. • Luật sư thực hiện trợ giúp pháp lý bằng tất cả các hình thức: Tư vấn pháp luật, tham gia tố tụng, đại diện ngoài tố tụng và các hình thức TGPL khác • Luật sư thực hiện trợ giúp pháp lý theo pháp luật về luật sư; • Luật sư tham gia thực hiện trợ giúp pháp lý với tư cách cộng tác viên của Trung tâm trợ giúp pháp lý; • Luật sư tham gia thực hiện trợ giúp pháp lý tại tổ chức hành nghề luật sư có đăng ký tham gia trợ giúp pháp lý. 10 4. Tổ chức thực hiện trợ giúp pháp lý • Trung tâm TGPL nhà nước; • Tổ chức hành nghề luật sư theo quy định của pháp luật về luật sư (Văn phòng Luật sư, Công ty Luật); • Tổ chức tư vấn pháp luật thuộc tổ chức chính trị - xã hội, tổ chức chính trị xã hội - nghề nghiệp, tổ chức xã hội - nghề nghiệp (Trung tâm TVPL). 11 5.Hoạt động trợ giúp pháp lý 5. 1. Phạm vi thực hiện trợ giúp pháp lý 5. 2. Vụ việc trợ giúp pháp lý 5. 3. Hình thức trợ giúp pháp lý: 5. 4. Lĩnh vực trợ giúp pháp lý 12 5. 5. Thực hiện trợ giúp pháp lý 5. 5. 1. Thụ lý vụ việc trợ giúp pháp lý 5. 5. 2. Phối hợp xác minh vụ việc trợ giúp pháp lý 5. 5. 3. Chuyển vụ việc trợ giúp pháp lý 5. 5. 4. Hoạt động tư vấn pháp luật 5. 5. 5. Hoạt động tham gia tố tụng 5. 5. 6. Hoạt động đại diện ngoài tố tụng 5. 5. 7. Trợ giúp pháp lý bằng hình thức khác (hòa giải,...) 5. 5. 8. Kiến nghị thông qua hoạt động trợ giúp pháp lý 5. 5. 9. Vụ việc trợ giúp pháp lý bị từ chối hoặc không đựơc tiếp tục thực hiện trợ giúp pháp lý 5. 5. 10. Hồ sơ vụ việc trợ giúp pháp lý 13 6. Xử lý vi phạm và giải quyết khiếu nại, tố cáo về về trợ giúp pháp lý 6. 1. Xử lý vi phạm pháp luật về trợ giúp pháp lý 6. 2. Khiếu nại, tố cáo về trợ giúp pháp lý 6. 3. Giải quyết khiếu nại, tố cáo về trợ giúp pháp lý 6.4. Giải quyết tranh chấp trong hoạt động trợ giúp pháp lý Trình tự, thủ tục TGPL Trình tự, thủ tục TGPL là tổng thế các hoạt động trong quá trình thực hiện TGPL, bắt đầu từ khi tổ chức thực hiện TGPL tiếp nhận yêu cầu TGPL của người được TGPL cho đến khi kết theo quy định của pháp luật. Sơ đồ trình tự, thủ tục TGPL T iế p n h ận y êu c ầu T G P L , k iể m t ra đ iề u k iệ n t h ụ lý ( 1) Từ chối thụ lý (2.1) T h ụ l ý (2 .2 ) Phân công người thực hiện TGPL (3) Lưu hồ sơ vụ việc (5) Thực hiện TGPL (4.2) Từ chối hoặc không tiếp tục thực hiện TGPL (4.1) 16 7. NHỮNG ĐIỂM CẦN CHÚ Ý KHI LUẬT SƯ THỰC HIỆN TRỢ GIÚP PHÁP LÝ. 7.1. Hoàn thiện Hồ sơ vụ việc và thanh toán tiền chi phí thực hiện trợ giúp pháp lý. 7.2. Quy tắc đạo đức nghề nghiệp trợ giúp pháp lý – So sánh với Quy tắc đạo đức nghề nghiệp luật sư.
Tài liệu liên quan