Luật tố tụng hình sự - Chương 5: Khách thể của tội phạm

CHƯƠNG V: KHÁCH THỂ CỦA TỘI PHẠM 1. KHÁCH THỂ CỦA TỘI PHẠM 1.1. KHÁI NIỆM NẾU NHỮNG HOẠT ĐỘNG TÍCH CỰC CỦA CON NGƯỜI NHẰM VÀO KHÁCH THỂ (KT) ĐỂ CẢI TẠO KT THÌ HOẠT ĐỘNG PHẠM TỘI (TIÊU CỰC) CŨNG NHẰM VÀO KT NHƯNG ĐỂ GÂY RA THIỆT HẠI CHO KT ĐÓ NẾU KT CỦA LAO ĐỘNG LÀ GIỚI TỰ NHIÊN THÌ KT CỦA TỘI PHẠM LÀ HỆ THỐNG NHỮNG QUAN HỆ XÃ HỘI (QHXH). HỆ THỐNG NÀY CÓ NHỮNG ĐẶC TRƯNG SAU: CÁC QHXH PHÙ HỢP LỢI ÍCH CỦA GIAI CẤP THỐNG TRỊ; THÔNG QUA CÁC QHXH ĐÓ CHO THẤY BẢN CHẤT GIAI CẤP CỦA TỘI PHẠM VÀ BẢN CHẤT GIAI CẤP CỦA LHS; LÀ NHỮNG QHXH CÓ TẦM QUAN TRỌNG NHẤT ĐỊNH; ĐƯỢC LHS BẢO VỆ VÀ BỊ TỘI PHẠM XÂM HẠI.

ppt12 trang | Chia sẻ: hoang10 | Lượt xem: 853 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Luật tố tụng hình sự - Chương 5: Khách thể của tội phạm, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHƯƠNG V: KHÁCH THỂ CỦA TỘI PHẠM1. KHÁCH THỂ CỦA TỘI PHẠM1.1. KHÁI NIỆMNẾU NHỮNG HOẠT ĐỘNG TÍCH CỰC CỦA CON NGƯỜI NHẰM VÀO KHÁCH THỂ (KT) ĐỂ CẢI TẠO KT THÌ HOẠT ĐỘNG PHẠM TỘI (TIÊU CỰC) CŨNG NHẰM VÀO KT NHƯNG ĐỂ GÂY RA THIỆT HẠI CHO KT ĐÓNẾU KT CỦA LAO ĐỘNG LÀ GIỚI TỰ NHIÊN THÌ KT CỦA TỘI PHẠM LÀ HỆ THỐNG NHỮNG QUAN HỆ XÃ HỘI (QHXH). HỆ THỐNG NÀY CÓ NHỮNG ĐẶC TRƯNG SAU:CÁC QHXH PHÙ HỢP LỢI ÍCH CỦA GIAI CẤP THỐNG TRỊ;THÔNG QUA CÁC QHXH ĐÓ CHO THẤY BẢN CHẤT GIAI CẤP CỦA TỘI PHẠM VÀ BẢN CHẤT GIAI CẤP CỦA LHS;LÀ NHỮNG QHXH CÓ TẦM QUAN TRỌNG NHẤT ĐỊNH;ĐƯỢC LHS BẢO VỆ VÀ BỊ TỘI PHẠM XÂM HẠI. Vậy: KT của tội phạm là những QHXH được luật hình sự bảo vệ và bị tội phạm xâm hạiTheo LHS Việt Nam, những QHXH được coi là KT của TP được nêu trong Điều 8 BLHS99.Hành vi bị coi là tội phạm là hành vi gây thiệt hại hoặc đe doạ gây thiệt hại cho các QHXH. Tuy nhiên không phải mọi hành vi gây thiệt hại hoặc đe doạ gây thiệt hại cho các QHXH đều bị coi là tội phạm mà chỉ những hành vi bị cụ thể hoá bằng các quy phạm pháp luật phần các tội phạm mới coi là tội phạm.Tội phạm là biểu hiện của những mâu thuẫn khác nhau (đối kháng và không đối kháng) nên nội dung của sự gây thiệt hại không giống nhau. Hành vixâm hạiAn ninh Quốc giaTrật tự công cộngThay đổi thể chế CTChống lại trật tự CCNếu QHXH là những hình thức tất yếu khách quan của những sử xự và tác động qua lại giữa người với người thì hành vi xâm hại tới KT chính là sự mâu thuẫn với những hình thức tất yếu khách quan đó.1.2. ý nghĩa của KT của TPKT của TP là một trong 4 yếu tố của tội phạm và có vị trí đặc biệt vì không thể có TP mà không xâm hại tới KT nàoCho thấy bản chất chống đối xã hội của TPLà căn cứ để nhận thức nhiệm vụ của LHSHệ thống hoá các TP trong BLHSĐánh giá tính chất nguy hiểm cho xã hội của hành vi1.3. Các loại KT của TPLHS Việt Nam phân biệt 3 loại KT. Sự phân biệt này để chỉ mức độ khái quát khác nhau1.3.1. KT chung của TPKT chung của tội phạm là tổng hợp các QHXH được LHS bảo vệ khỏi sự xâm hại của tội phạm.KT chung của TP là những QHXH được xác định tại Điều 1 và Điều 8 BLHS99.Bất kỳ hành vi phạm tội nào cũng đều xâm hại đến KT chung, xâm hại đến những QHXH được xác định tại Điều 8Qua KT chung cho thấy phạm vi các QHXH được LHS bảo vệ, chính sách hình sự của Nhà nước ta. 1.3.2. KT loại của TPKT loại của TP là nhóm QHXH cùng tính chất được nhóm các quy phạm pháp luật HS bảo vệ khỏi sự xâm hại của nhóm tội phạm.Bất cứ tội phạm cụ thể nào cũng đều xâm hại đến KT loại, xâm hại đến nhiều QHXH trong nhóm QHXH nhất định.ý nghĩa của KT loại:Là cơ sở để hệ thống hoá các quy phạm trong phần các tội phạm thành từng chươngCho thấy tính chất nguy hiểm của tội phạm quy định trong một chương của BLHS.1.3.3. KT trực tiếp của TPKT trực tiếp của TP là QHXH cụ thể bị loại tội phạm cụ thể trực tiếp xâm hại.Chính vì xâm hại đến KT trực tiếp mà thông qua đó hành vi phạm tội xâm hại tới KT loại và KT chungHành vi phạm tội có thể xâm hại nhiều QHXH đồng thời nhưng không có nghĩa là tất cả các QHXH ấy đều là KT trực tiếp. Trong trường hợp đó, nếu QHXH nào bị xâm hại mà thể hiện đầy đủ nhất tính nguy hiểm cho xã hội của hành vi thì QHXH đó là KT trực tiếp.Tội phạm có thể có một KT trực tiếp hoặc nhiều hơnKT trực tiếp là căn cứ để gộp hoặc tách những loại hành vi nguy hiểm cho xã hội cụ thể vào một hoặc ra nhiều tội danh và xếp chúng vào những chương nhất định 2. Đối tượng tác động của tội phạm2.1. Khái niệmĐối tượng tác động (ĐTTĐ) của tội phạm là bộ phận của KT của TP, bị hành vi phạm tội tác động đến để gây thiệt hại cho KTCác bộ phận của KT có thể bị tác động là:Chủ thể của QHXHNội dung của QHXH: hoạt động của các chủ thể khi tham gia vào các QHXHĐối tượng của các QHXH: các sự vật của thês giới bên ngoài, các lợi ích mà qua đó các QHXH phát sinh và tồn tại. QHXH (KT)CHỦ THỂ CỦA QHXHNỘI DUNG CỦA QHXHĐỐI TƯỢNG CỦA QHXHĐTTĐ CỦA TPTỘI PHẠMXâm hạiBất cứ tội phạm nào cũng tác động làm biến đổi tình trạng của ĐTTĐ và đó là phương thức gây thiệt hại cho QHXHLHS bảo vệ các QHXH thông qua việc đảm bảo tình trạng bình thường của các bộ phận cấu thành nên QHXH đó tức là bảo vệ ĐTTĐ2.2. Một số loại ĐTTĐ của TP2.2.1. Con ngườiCon người là chủ thể của nhiều QHXH và trong những QHXH đó có những QHXH chỉ có thể bị tội phạm gây thiệt hại khi khi hành vi phạm tội tác động đến con người. Ví dụ: Các tội xâm phạm tính mạng, sức khoẻ, nhân phẩm, danh dự con người 2.2.2. Các đối tượng vật chất với ý nghĩa là khách thể của QHXHTrong số những QHXH được LHS bảo vệ, có những QHXH bị tội phạm xâm hại bằng phương thức tác động vào đối tượng vật chất và những đối tượng vật chất này được coi là ĐTTĐ của TP.Những đối tượng vật chất này quyết định sự tồn tại của QHXH tương ứng. Ví dụ: Các tội xâm phạm sở hữu có ĐTTĐ là tài sản.2.2.3. Hoạt động bình thường của chủ thểHoạt động bình thường của chủ thể là QHXH được LHS bảo vệ và để gây ra thiệt hại cho QHXH này, hành vi phạm tội tác động đến sự hoạt động của chủ thể để làm biến dạng các hoạt động bình thường đó của người khác hoặc của chính mình. Hoạt động đó được coi là ĐTTĐ của TP.2.3. Phân biệt ĐTTĐ của TP với KT của TP và công cụ phương tiện phạm tộiKT của TP là một tổng thể còn ĐTTĐ là bộ phận của tổng thể đó nên chúng không thể trùng nhauKhi có tội phạm xảy ra KT của TP luôn bị xâm hại hoặc bị đe doạ xâm hại nhưng ĐTTĐ của tội phạm đôi khi không rơi vào tình trạng xấu hơn mà thậm chí còn tốt hơnĐTTĐ là bộ phận của KT của tội phạm và bị tác động khi tội phạm xảy ra còn công cụ phương tiện là những vật mà người phạm tội sử dụng để tác động vào ĐTTĐVề nguyên tắc, vật là ĐTTĐ của TP phải trả lại cho chủ sở hữu, còn công cụ, phương tiện phạm tội sẽ bị tịch thu, trừ khi công cụ phương tiện ấy là ĐTTĐ của tội phạm khác 2.4. ý nghĩa của ĐTTĐ của TPCó một số trường hợp, ĐTTĐ của TP là dấu hiệu bắt buộc khi định tộiVí dụ: Công trình, phương tiện quan trọng về an ninh quốc gia là dấu hiệu trong CTTP CB quy định tại Điều 231 BLHS99Trong một số trương hợp, ĐTTĐ của TP được phản ánh trong CTTP TN là tình tiết định khungVí dụ: Chiếm đoạt tài sản có giá trị từ 50 triệu đồng trở lên là tình tiết tăng nặng định khung của tội trộm cắp tài sảnĐTTĐ đôi khi là tình tiết đánh giá mức độ nguy hiểm cho xã hội của hành vi phạm tội.