Luyện từ và câu luyện tập về cấu tạo của tiếng

I. Mục tiêu: -Củng cố kiến thức về cấu tạo của tiếng 3 bộ phận : âm đầu , vần . thanh . - Phân tích đúng cấu tạo của tiếng trong câu . -Hiểu thế nào là 2 tiếng bắt vần với nhau trong thơ . II. Đồ dùng dạy học: -Bảng phụ vẽ sẵn sơ đồ cấu tạo của tiếng . -Bộ xếp chữ HVTH . -Hoặc bảng cấu tạo của tiếng viết ra giấy khổ lớn để HS làm bài tập

pdf6 trang | Chia sẻ: franklove | Lượt xem: 9927 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Luyện từ và câu luyện tập về cấu tạo của tiếng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LUYỆN TỪ VÀ CÂU LUYỆN TẬP VỀ CẤU TẠO CỦA TIẾNG I. Mục tiêu: -Củng cố kiến thức về cấu tạo của tiếng 3 bộ phận : âm đầu , vần . thanh . -Phân tích đúng cấu tạo của tiếng trong câu . -Hiểu thế nào là 2 tiếng bắt vần với nhau trong thơ . II. Đồ dùng dạy học: -Bảng phụ vẽ sẵn sơ đồ cấu tạo của tiếng . -Bộ xếp chữ HVTH . -Hoặc bảng cấu tạo của tiếng viết ra giấy khổ lớn để HS làm bài tập . III. Hoạt động trên lớp: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. KTBC: - Yêu cầu 2 HS lên bảng phân tích cấu tạo của tiếng trong các câu : Ở hiền gặp lành Uống nước nhớ nguồn . - 2 HS lên bảng làm . Tiếng Ở hiền gặp lành Âm đầu h g l Vần ơ iên ăp -GV kiểm tra và chấm bài tập về nhà của một số HS . - Nhận xét , cho điểm HS làm bài trên bảng . - HS 1 : Em hãy vẽ sơ đồ cấu tạo của tiếng ? Tìm ví dụ về tiếng có đủ 3 bộ phận , 2 ví dụ về tiếng không có đủ 3 bộ phận ? - HS 2 : Tiếng Việt có mấy dấu thanh ? Đó là những dấu thanh nào ? 2. Bài mới: a) Giới thiệu bài: - Tiếng gồm mấy bộ phận ? Gồm những bộ phận nào ? - Giới thiệu : Bài học hôm nay sẽ giúp các em luyện tập , củng cố lại cấu tạo của tiếng . b) Hướng dẫn HS làm bài tập Bài 1 - Chia HS thành các nhóm nhỏ . anh Thanh hỏi huyền nặng huyền - Tương tự làm câu 2 - Tiếng gồm 3 bộ phận : âm đầu , vần , thanh , tiếng nào cũng phải có vần và thanh . Có tiếng không có âm đầu . - Lắng nghe . - Yêu cầu HS đọc đề bài và mẫu . - Phát giấy khổ to đã kẻ sẵn cho các nhóm - Yêu cầu HS thi đua phân tích trong nhóm .GV đi giúp đỡ , kiểm tra để đảm bảo HS nào cũng được tham gia . - Nhóm làm xong trước sẽ dán bài lên bảng . Các nhóm khác nhận xét , bổ sung để có lời giải đúng . - Nhận xét bài làm của HS . Lời giải Tiếng Khôn ngoan đối đáp người Âm đầu kh ng đ đ ng Vần ôn oan ôi ap ươi Thanh ngang ngang sắc sắc huyềên2 Bài 2 - Gọi 1 HS đọc yêu cầu . - 2 HS đọc trước lớp . - Nhận đồ dùng học tập . - Làm bài trong nhóm . - Nhận xét . Tiếng cùng một mẹ chớ hoài Âm đầu c m m ch h Vần ung ôt e ơ oai Thanh huyền nặng nặng sắc huyền - Hỏi : + Câu tục ngữ được viết theo thể thơ nào ? + Trong câu tục ngữ , hai tiếng nào bắt vần với nhau ? Bài 3 - Gọi HS đọc yêu cầu . - Yêu cầu HS tự làm bài . - Gọi HS nhận xét và chốt lời giải đúng . Bài 4 - Qua 2 bài tập trên , em hiểu thế nào là 2 tiếng bắt vần với nhau ? - 1 HS đọc trước lớp . + Câu tục ngữ được viết theo thể thơ lục bát . + Hai tiếng ngoài – hoài bắt vần với nhau , giống nhau cùng có vần oai . - 2 HS đọc to trước lớp . - Tự làm bài vào vở , gọi 2 HS lên bảng làm bài . - Nhận xét và lời giải đúng là : + Các cặp tiếng bắt vần với nhau là : loắt choắt – thoăn thoắt , xinh xinh , nghênh nghênh . + Các cặp có vần giống nhau hoàn toàn là: choắt – thoắt . + Các cặp có vần giống nhau không hoàn toàn là: xinh xinh –nghênh nghênh . - Nhận xét câu trả lời của HS và kết luận : 2 tiếng bắt vần với nhau là 2 tiếng có phần vần giống nhau – giống nhau hoàn toàn hoặc không hoàn toàn . - Gọi HS tìm các câu tục ngữ , ca dao , thơ đã học có các tiếng bắt vần với nhau . Bài 5 - Gọi HS đọc yêu cầu . - Yêu cầu HS tự làm bài . HS nào xong - HS tiếp nối nhau trả lời cho đến khi có lời giải đúng : 2 tiếng bắt vần với nhau là 2 tiếng có phần vần giống nhau – giống nhau hoàn toàn hoặc không hoàn toàn . - Lắng nghe . - Ví dụ : + Lá trầu khô giữa cơi trầu Truyện Kiều gấp lại trên đầu bấy nay . + Cánh màn khép lỏng cả ngày Ruộng vườn vắng mẹ cuốc cày sớm trưa . Nắng mưa từ những ngày xưa Lặn trong đời mẹ đến giờ chưa tan . giơ tay ,GV chấm bài . - Nếu HS gặp khó khăn trong việc tìm chữGV có thể gợi ý . + Đây là câu đố tìm chữ ghi tiếng . + Bớt đầu có nghĩa là bỏ âm đầu , bỏ đuôi có nghĩa là bỏ âm cuối . -GV nhận xét . 3. Củng cố, dặn dò - Tiếng có cấu tạo như thế nào ? Lấy ví dụ về tiếng có đủ 3 bộ phận và tiếng không có đủ 3 bộ phận -Gọi 2 HS lên bảng thi nhau phân tích nhanh cấu tạo của tiếng “ nghiêng và uống” - Nhận xét tiết học . - Dặn dò HS về nhà làm bài tập và tập tra từ điển để biết nghĩa của các từ ở bài tập 2 trang 17 . + Hỡi cô tát nước bên đàng Sao cô múc ánh trăng vàng đổ đi . - 1 HS đọc to trước lớp . - Tự làm bài . Dòng 1 : chữ bút bớt đầu thành chữ út . Dòng 2 : Đầu đuôi bỏ hết thì chữ bút thành chữ ú . Dòng 3, 4 : Để nguyên thì là chữ bút .