Lý thuyết và bài tập Vật lý - Chuyên đề: Đại cương về dòng điện xoay chiều

e) Một số chú ý trong quá trình giải toán + Các công thức (1); (2); (3) là các công thức tổng quát vì từ đó ta có thể suy ra được các công thức cho các đoạn mạch khác. + Nếu trong đoạn mạch thiếu phần tử nào thì trong các công thức (1); (2); (3) giá trị của phần tử đó bằng không. + Nếu đoạn mạch có thêm khoá k thì: Nếu khoá đóng thì dòng điện đi qua đoạn mạch mắc nối tiếp với khoá, nếu khoá mở thì dòng điện đi qua đoạn mạch mắc song song với khoá.a

doc10 trang | Chia sẻ: nguyenlinh90 | Lượt xem: 764 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Lý thuyết và bài tập Vật lý - Chuyên đề: Đại cương về dòng điện xoay chiều, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chuyên đề 3: ĐẠI CƯƠNG VỀ DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU 1. Suất điện động xoay chiều cảm ứng: Xuất hiện khi ta có một khung dây gồm N vòng dây được quay với vận tốc góc trong một từ trường có cảm ứng từ B. Chọn thời điểm ban đầu sao cho vectơ pháp tuyến của vòng dây hợp với vectơ cảm ứng từ một góc là hay, lúc t = 0 thì . Khi đó phương trình của xuất điện động xoay chiều cảm ứng là: (V); e được gọi là suất điện động tức thời tại thời điểm t, còn các đại lượng khác thì tương tự như trong cơ học (phần dao động điều hoà). 2. Hiệu điện thế xoay chiều (hay hiệu điện thế dao động điều hoà): Khi trong mạch xuất hiện một suất điện động xoay chiều (suất điện động dao động điều hoà) thì nó sinh ra một hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch một hiệu điện thế xoay chiều: (V); tương tự, u được gọi là hiệu điện thế tức thời tại thời điểm t. 3. Dòng điện xoay chiều (dòng xoay chiều): Khi đặt vào một mạch kín một hiệu điện thế xoay chiều thì trong mạch xuất hiện một dòng điện xoay chiều có biểu thức là: (A). 4. Các đại lượng hiệu dụng: Đó là giá trị thực tế mà các dụng cụ tiêu thụ điện sử dụng đối với điện xoay chiều. Lưu ý là các dụng cụ đo (như Ampe kế, vôn kế...) chỉ cho biết giá trị hiệu dụng mà thôi. + Suất điện động hiệu dụng: . + Hiệu điện thế hiệu dụng: . + Dòng điện hiệu dụng: . 5. Mối quan hệ giữa hiệu điện thế tức thời u và dòng điện tức thời i trong một số đoạn mạch đơn giản a) Đoạn mạch chỉ có điện trở thuần R: + Độ lệch pha: : Hiệu điện thế và dòng trong mạch cùng pha với nhau. uR i + Định luật Ohm (Ôm): + Giản đồ vectơ: b) Đoạn mạch chỉ có cuộn thuần cảm L (không có điện trở hoạt động): + Độ lệch pha: + Cảm kháng của cuộn cảm: ; L: Độ tự cảm của cuộn dây, đơn vị là Henry, kí hiệu H. + Định luật Ohm (Ôm): . + Giản đồ vectơ: c) Đoạn mạch chỉ có tụ điện (C): + Độ lệch pha: + Dung kháng của tụ điện: , C: Điện dung của tụ điện, đơn vị là Fara, kí hiệu F. i uC + Định luật Ohm (Ôm): + Giản đồ vectơ: d) Đoạn mạch RLC nối tiếp: + Độ lệch pha: uL uC i + Tổng trở của toàn mạch: (2) + Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch: (3) + Định luật Ohm (Ôm): . + Giản đồ vectơ: e) Một số chú ý trong quá trình giải toán + Các công thức (1); (2); (3) là các công thức tổng quát vì từ đó ta có thể suy ra được các công thức cho các đoạn mạch khác. + Nếu trong đoạn mạch thiếu phần tử nào thì trong các công thức (1); (2); (3) giá trị của phần tử đó bằng không. + Nếu đoạn mạch có thêm khoá k thì: Nếu khoá đóng thì dòng điện đi qua đoạn mạch mắc nối tiếp với khoá, nếu khoá mở thì dòng điện đi qua đoạn mạch mắc song song với khoá.a + Công thức nhìn thì đơn giản, nhưng nó “len lỏi” vào mọi bài toán đối với điện xoay chiều. + Cần lưu ý là các đại lượng hiệu điện thế tức thời u, dòng điện tức thời i, xuất điện động tức thời e đều là những dao động điều hoà cùng tần số (f). + Với mỗi bóng đèn tương đương với nó là một điện trở. + Các dụng cụ như ampe kế, Vôn kế chỉ cho biết giá trị hiệu dụng của các đại lượng cần đo. + Cuộn cảm không thuần cảm (đó là cuộn cảm có điện trở hoạt động r): Khi đó, cuộn cảm sẽ tương đương với một điện trở r và một cuộn cảm L mắc nối tiếp nhau. + Nếu đoạn mạch có nhiều phần tử cùng loại thì ta phải lấy tổng của các phần tử trước rồi mới thay vào công thức. 6. Công suất tiêu thụ của đoạn mạch xoay chiều. a) Hệ số công suất của đoạn mạch xoay chiều: b) Công suất tiêu thụ của một đoạn mạch: , công suất đơn vị là Woat (W). 7. Cộng hưởng điện Xét một đoạn mạch RLC nối tiếp, nếu có ZL = ZC thì ta có Z = R, khi đó ta thấy tổng trở của mạch đạt giá trị nhỏ nhất nên theo định luật Ohm thì I sẽ có giá trị lớn nhất, khi đó ta nói trong mạch điện có cộng hưởng điện. BÀI TẬP PHẦN ĐIỆN XOAY CHIỀU PHẦN 2 Câu 1: Cho mạch điện xoay chiều uAB = 120cos100pt (V). Điện trở R =24. Cuộn thuần cảm L = H. Tụ điện C1 = F. Vôn kế có điện trở rất lớn. Tìm số chỉ vôn kế? A) 8V. B) 20V. C) 80 V. D) 100V. Câu 2: Cho V1 chỉ 120V, V2 chỉ 150V và U1 lệch pha 530 so với dòng điện. Tìm số chỉ của vôn kế V. Biết . A) 10V. B) 50V. C) 90 V. D) 110V Câu 3: Cho đoạn mạch như hình vẽ. (V) . Mắc vôn kế vào A và N chỉ U1 = 200V, mắc vào N và B nó chỉ U2 = 70V. Hỏi khi mắc vào AM nó chỉ bao nhiêu?. A) 100V. B) 160V. C) 170 V. D) 190V Câu 4: Cho mạch điện như hình vẽ . uAB = 100cos100pt (V). Vôn kế V1 chỉ 100V. Vôn kế V2 chỉ 100V, ampe kế chỉ 2A. Hãy viết biểu thức dòng điện. A. A; B. A E. Khác. C. A; D. A. Câu 5: Đoạn mạch không phân nhánh gồm cuộn dây và một tụ điện. Hiệu điện thế giữa hai đầu tụ điện là u = 120cos100pt (V). Hiệu điện thế hiệu dụng ở hai đầu cuộn dây là U1 = 120V và giữa hai bản tụ điện là U2 = 120V. Cường độ hiệu dụng của dòng điện là 2A. hãy viết biểu thức cường độ dòng điện? A. i = 2cos(100pt + ; B. i = cos(100pt + C. i = 2cos(100pt - ; D. i = 2cos(100pt + Câu 6: Định luật Ohm (Ôm) đối với dòng điện không đổi (điện một chiều) I = U/ R có thể áp dụng được đối với dòng điện xoay chiều (dòng điện biến đổi). Nếu ta có một đoạn mạch RLC mắc nối tiếp thì tổng trở Z được tính theo biểu thức: A. B. C. D. Câu 7: Mạch điện nào dưới đây thoả mãn các điều kiện sau đây: Nếu mắc nó vào mạch điện có dòng không đổi thì không có dòng điện đi qua. Nếu mắc nó vào dòng xoay chiều có hiệu điện thế V thì có dòng điện trong mạch là A. A. Chỉ có C nối tiếp R B. Chỉ có L nối tiếp R C. Chỉ có C D. Chỉ có L và C. Câu 8: Cho đoạn mạch xoay chiều gồm R = 30W và cuộn dây thuần cảm H mắc nối tiếp. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một hiệu điện thế xoay chiều: V thì biểu thức cường độ dòng điện qua đoạn mạch là: A. A B. A C. A D. A Câu 9: Một điện trở được mắc nối tiếp với một tụ điện có điện dung là rồi mắc vào một hiệu điện thế xoay chiều có U = 220V. Biết rằng tần số của dòng điện là f = 50Hz, tìm tổng trở của mạch và cường độ dòng điện qua mạch: A. . B. . C. . D. . Câu 10: Một điện trở thuần được mắc nối tiếp với tụ điện có điện dung F rồi được mắc vào mạng điện xoay chiều 110V, 50Hz. Cường độ dòng điện trong mạch nhận giá trị nào dưới đây? A. I= 0,75A B. I= 0,5A C. I= 0,45A D. I= 0,25A Câu 11: Một cuộn dây có điện trở và có độ tự cảm là L = 0,046H. Cường độ dòng điện khi mắc cuộn cảm này vào mạng điện một chiều (không đổi) U = 12V và cường độ dòng hiệu dụng nếu ta mắc nó vào mạng điện xoay chiều 12V, 60Hz là: A. 1,2A; 0,6A B. 1,2A; 1,2A C. 0,6A; 1,2A D. 1,8A; 0,9A. Câu 12: Một điện trở được mắc nối tiếp với một tụ điện có điện dung là rồi mắc vào một hiệu điện thế xoay chiều có U = 220V. Biết cường độ dòng điện trong mạch là 0,27A. Tìm tần số của dòng điện trong mạch: A. f = 293Hz B. f = 493Hz C. f = 194Hz D. 393Hz Câu 13: Cho mạch RLC mắc nối tiếp, mắc vào mạng điện xoay chiều Hiệu điện thế giữa hai đầu UR = 180V, công suất tiêu thụ của mạch là 360W. Hệ số công suất và giá trị của điện trở là: A. 0,8A, 80 B. 0,8A, 90 C. 0,9A, 90 D. 0,9A, 80 Câu 14: Cho một đoạn mạch xoay chiều RL, cuộn dây có độ tự cảm L, điện trở hoạt động r. Cho R = . Hiệu điện thế trên hai đầu trở, cuộn cảm (cuộn dây) và hai đầu đoạn mạch là 2,39V, 4,5V và 6,5V. Điện trở và độ tự cảm của cuộn dây là: A. B. C. D. Câu 15: Cho một đoạn mạch xoay chiều không phân nhánh RLC, biết rằng, , cuộn dây có độ tự cảm , điện trở hoạt động , tụ điện có điện dung là , dòng điện trong mạch có biểu thức là A. Biểu thức giữa hai đầu đoạn mạch là: (lấy ) A. V B. C. V D. A. V Câu 16: Một đoạn mạch xoay chiều RLC không phân nhánh, , cuộn cảm thuần cảm có L = 64mH và một tụ điện có điện dung . Mắc vào mạng điện xoay chiều có biểu thức V. Tổng trở của mạch và biểu thức của dòng điện trong mạch là: (Lấy , arctg0,75 ). A. . B. . C. . D. . Câu 17: Cho Mạch điện gồm R, hiệu điện thế trên hai đầu mạch điện là . Hiệu điện thế trên hai đầu trở là UR = 110V và hiệu điện thế trên hai đầu cuộn dây là Ud = 130V. Biểu thức của hiệu điện thế trên hai đầu cuộn dây là: A. Có điện trở hoạt động r = , B. Cuộn dây không có điện trở hoạt động, C. Cuộn dây có điện trở , D. Cuộn dây không có điện trở hoạt động, Câu 18: Một đoạn mạch xoay chiều chỉ có hai phần tử, biết cường độ dòng điện trong mạch nhanh pha hơn hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch là , biên độ của hiệu điện thế và cường độ dòng điện trong mạch lần lượt là U0 = 32V và I0 = 8,0A. Đoạn mạch đó gồm các phần tử và giá trị của chúng là ( cho f = 50Hz). A. B. C. D. Câu 19: Một khung dây có N = 250 vòng dây, quay đều trong từ trường đều có cảm ứng từ B = 2,0.10-2T. Biết rằng vectơ từ trường B vuông góc với trục quay của khung. Diện tích của mỗi vòng dây là S = 400cm2. Biên độ của suất điện động cảm ứng trong khung là E0 = 12,56V. Chọn lúc t = 0 là lúc pháp tuyến của khung dây cùng chiều với vectơ từ trường B. Chu kì và biểu thức của suất điện đông cảm ứng là: A. . B. . C. . D. . Câu 20: Một khung dây co 100 vòng dây, quấn nối tiếp với nhau, diện tích mỗi vòng dây là S = 60cm2, khung quay với vận tốc 20 vòng/s trong một từ trường có độ lớn cảm ứng từ là B = 2.10-2T, trục quay vuông góc với vectơ từ trường B. Biểu thức của suất điện động trong khung là ( chọn lúc t = 0 là lúc vectơ pháp tuyến của khung dây cùng phương cùng chiều với vectơ cảm ứng từ B). A. . B. . C. . D. . Câu 21: Một khung dây có N = 50 vòng dây, đường kính của mỗi vòng dây là d = 20cm. Đặt khung dây trongmột tử trường đều có độ lớn cảm ứng từ là B = 4.10-4 T, pháp tuyến của khung dây hợp với vector cảm ứng từ một góc . Biểu thức tính từ thông xuyên qua vòng dây và giá trị cực đại của từ thông là: A. B. C. D. Các dữ kiện sau đây dùng cho câu 22 và câu 23: Một cuộn dây bẹt gồm 150 vòng dây hình tròn có đường kính là d = 10cm được đặt trong từ trường đều có cảm ứng từ B = 1,2.10-2T, mặt phẳng của khung dây vông góc với vector cảm ứng từ , điện trở của cuộn dây là . Kéo hoàn toàn cuộn dây ra khỏi từ trường mất 0,01s. Câu 22: Độ biến thiên của khung dây và suất điện động cảm ứng xuất hiện trong khung dây là: A. B. C. D. Câu 23: Điện lượng di chuyển trong cuộn dây khi cuộn dây khép kín là: A. B. C. D. . Câu 24: Biết rằng từ trường sinh ra trong lòng một cuộn dây (ống dây) tự cảm là , trong đó n là số vòng dây trên mỗi mét chiều dài của ống dây, I là cường độ dòng điện chạy qua ống dây. Một cuộn dây có chiều dài l = 12cm gồm 180 vòng dây, diện tích của mỗi vòng dây S = 15cm2, cho dòng điện I =2A chạy qua rồi giảm dòng điện xuống còn I = 1,5A trong thời gian 0,01s. Suất điện động cảm ứng xuất hiện trong cuộn dây là: A. e = 0,075V B. 2,5V C. 0,025V D. 0,75V. Câu 25: Cho dòng điện xoay chiều có biểu thức chạy qua điện trở , sau thời gian 2s thì điện trở toả ra một nhiệt lượng là: A. Q = 80J B. Q = 80mJ C. Q = 800mJ D. Q = 160mJ Câu 26: Một mạch điện xoay chiều nối tiếp gồm có điện trở R, tụ C và cuộn dây có điện trở r = 50, độ tự cảm L = . Khi đặt một hiệu điện thế xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch: thì công suất tỏa nhiệt trên R là 50W. Muốn vậy thì R và C phải có giá trị tương ứng là: A. 50 và B. 10 và C. 20 và D. 30 và Câu 27: Một mạch điện xoay chiều nối tiếp gồm có R, C và cuộn dây L thuần cảm. Hiệu điện thế hiệu dụng: UR = 36V, UC = 24V, UL = 72V. Hiệu điện thế hiệu dụng hai đầu đoạn mạch là: A. 60V B. 132V C. 84V D. 80V Câu 28: Một máy phát điện xoay chiều một pha có công suất P0 = 2KW đang cung cấp điện để thắp sáng bình thường 20 bóng đèn dây tóc cùng loại 120V - 60W, mắc song song với nhau tại một nơi khá xa máy phát thì hiệu điện thế hiệu dụng ở hai cực của máy phát là: A. 200V B. 120V C. 100V D. 2KV Câu 29: Một máy biến thế có số vòng dây của cuộn sơ cấp và thứ cấp là 2000 vòng và 100 vòng. Hiệu điện thế và cường độ hiệu dụng ở mạch sơ cấp là 120V - 0,8A thì hiệu điện thế hiệu dụng và công suất ở mạch thứ cấp là: A. 6V - 96W B. 240V - 96W C. 6V - 4,8W D. 120V - 4,8W Câu 30: Một máy phát điện xoay chiều một pha có rôto quay với tốc độ 300 vòng/phút, trong máy có 10 cặp cực từ thì dòng điện phát ra có tần số: A. 50 s-1 B. 10 s-1 C. 20 s-1 D. 100 s-1 Câu 31: Mạch điện xoay chiều có tụ điện C nối tiếp với cuộn dây. Hệ số công suất của mạch bằng 1 thì: A. Trong mạch có cộng hưởng, cuộn dây không thuần cảm B. Trong mạch có cộng hưởng, cuộn dây thuần cảm C. Độ lệch pha giữa cường độ dòng điện i và hiệu điện thế u hai đầu đoạn mạch là D. Độ lệch pha giữa i và u bằng 0, cuộn dây thuần cảm Câu 32: Trong mạch điện xoay chiều mắc nối tiếp gồm tụ điện C, cuộn dây thuần cảm L và hộp kín X. Biết và hộp kín X chứa hai trong 3 phần tử Rx, Cx, Lx mắc nối tiếp. Cường độ dòng điện i và hiệu điện thế u ở hai đầu đoạn mạch cùng pha với nhau thì trong hộp kín X phải có: A. RX và CX B. RX và LX C. LX và CX D. Không tồn tại phần tử thỏa mãn Câu 33: Một mạch điện xoay chiều gồm phần tử X nối tiếp phần tử Y. Biết rằng X và Y là 1 trong 3 phần tử R, C, cuộn dây. Đặt một hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch thì hiệu điện thế hiệu dụng , và u không chậm pha hơn cường độ dòng điện i. Hai phần tử X và Y tương ứng phải là: A. Cuộn dây không thuần cảm và tụ điện C B. C và cuộn dây không thuần cảm C. R và cuộn dây không thuần cảm D. Cuộn dây thuần cảm và C Câu 34: Một mạch điện xoay chiều gồm điện trở R nối tiếp với cuộn dây có điện trở . Đặt vào hai đầu đoạn mạch hiệu điện thế thì cường độ dòng điện i chậm pha hơn u là và công suất tỏa nhiệt trên R là 50W. Cường độ hiệu dụng trong mạch là: A. 1A hoặc 5A B. 5A hoặc 3A C. 2A hoặc 5A D. 2A hoặc 4A Câu 35: Cho đoạn mạch điện xoay như hình vẽ. Biết , và cuộn dây thuần cảm L. Vôn kế có điện trở rất lớn. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một hiệu điện thế xoay chiều: . Biết Vônkế chỉ 50V và u chậm pha hơn cường độ dòng điện i. Giá trị của độ tự cảm L là: A. B. C. D. Câu 36: Một mạch điện xoay chiều nối tiếp gồm tụ , cuộn dây thuần cảm và biến trở R. Đặt vào hai đầu đoạn mạch hiệu điện thế . Để công suất của mạch cực đại thì giá trị của biến trở và giá trị cực đại của công suất là: A. B. C. D. Câu 37: Một máy biến thế có số vòng dây của cuộn sơ cấp lớn hơn số vòng dây của cuộn thứ cấp và mạch từ khép kín, mất mát năng lượng không đáng kể. Biến thế này có tác dụng: A. Tăng cường độ dòng điện, giảm hiệu điện thế B. Giảm cường độ dòng điện, tăng hiệu điện thế C. Tăng cường độ dòng điện, tăng hiệu điện thế D. Giảm cường độ dòng điện, giảm hiệu điện thế Câu 38: Một máy phát điện xoay chiều một pha gồm cặp cực từ, mỗi cuộn dây phần ứng gồm vòng dây mắc nối tiếp. Từ thông cực đại do phần cảm sinh ra qua mỗi cuộn dây là . Rôto quay với vận tốc n = 12,5vòng/s. Suất điện động cực đại do máy phát ra là: A. B. C. D. Câu 39: Đặt một hiệu điện thế xoay chiều có vào hai đầu một đoạn mạch gồm điện trở R = 7W nối tiếp với một cuộn dây thì thấy hiệu điện thế hiệu dụng hai đầu R và hai đầu cuộn dây lần lượt là: U1 = 7V, U2 = 15V. Cảm kháng ZL của cuộn dây là: A. 12W B. 15W C. 13W D. 9W Câu 40: Dụng cụ nào dưới đây được dùng để chỉnh lưu dòng điện xoay chiều? A. Lớp chuyển tiếp p-n B. Chất bán dẫn loại p C. Chất bán dẫn thuần D.Chất bán dẫn loại n R L, r C A B N M Câu 42: Cho mạch điện xoay chiều như hình vẽ: Biết hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch: ,. Hiệu điện thế uAM và uNB vuông pha với nhau và có cùng một giá trị hiệu dụng là. Hỏi U0 có giá trị bao nhiêu: A. V B. V C. V D. V Câu 43: Trong cách mắc dòng điện ba pha theo kiểu hình tam giác, các tải đối xứng và cũng mắc hình tam giác. Giá trị biên độ của dòng điện chạy trên ba dây pha nối từ nguồn đến tải là I0. Nếu cắt ba dây pha này thì biên độ của dòng điện trong mạch vòng của ba cuộn dây trong máy phát là: A. Bằng 0 B. Bằng I0 C. Lớn hơn I0 D. Nhỏ hơn I0 và lớn hơn 0 Câu 44: Hai cuộn dây (R1, L1) và (R2, L2) mắc nối tiếp nhau. Đặt vào hai đầu đoạn mạch này một hiệu điện thế xoay chiều có giá trị hiệu dụng U. Gọi U1, U2 là hiệu điện thế hiệu dụng tương ứng giữa hai đầu cuộn dây (R1, L1) và (R2, L2). Điều kiện để U = U1+ U2 là: A. B. C. D. Câu 45: Trong các máy phát điện xoay chiều có công suất lớn, người ta cấu tạo chúng sao cho: A. Stato là phần ứng, rôto là phần cảm B. Stato là phần cảm, rôto là phần ứng C. Stato là nam châm vĩnh cửu lớn D. Rôto là nam châm vĩnh cửu lớn Câu 46: Trong đoạn mạch RLC không phân nhánh. Cho biết , cuộn dây có điện trở thuần và độ tự cảm , tụ điện có điện dung thay đổi được. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một hiệu điện thế xoay chiều (V). Điều chỉnh C để hiệu điện thế hiệu dụng hai đầu cuộn dây cực đại, giá trị cực đại đó là: A. V B. V C. V D. V Câu 47: Trong việc truyền tải điện năng đi xa trong thực tế, để giảm công suất tiêu hao trên đường dây k2 lần thì phải: A. Tăng hiệu điện thế lên k lần trước lúc truyền dẫn B. Giảm hiệu điện thế đi k lần trước lúc truyền dẫn C. Tăng tiết diện của dây dẫn k lần D. Giảm tiết diện của dây dẫn k lần Câu 48: Phát biểu nào sau đây về dòng điện xoay chiều là sai: A. Cường độ dòng điện hiệu dụng tỉ lệ thuận với tần số của nó B. Không thể dùng để điện phân C. Cường độ dòng điện tức thời đạt cực đại hai lần trong một chu kỳ D. Giá trị tức thời của cường độ dòng điện biến thiên điều hòa Câu 49: Một mạch điện xoay chiều gồm một tụ điện C nối tiếp với một cuộn dây. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một hiệu điện thế u = U thì hiệu điện thế hai đầu tụ điện C là uC = U.Tính tỷ số giữa cảm kháng ZL của cuộn dây và dung kháng ZC. A. 1/2 B. 1 C. 2 D. 1/3 Câu 50: Một mạch điện xoay chiều gồm một tụ điện C nối tiếp với một cuộn dây. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một hiệu điện thế u = 100 thì hiệu điện thế hiệu dụng hai đầu tụ điện C và hai đầu cuộn dây lần lượt là 100 và . Cường độ hiệu dụng trong mạch I = . Tính tần số góc , biết rằng tần số dao động riêng của mạch A. 100 B. 50 C. 60 D. 50 Câu 51: Cho mạch điện xoay chiều như hình vẽ Cho biết: R = 40W, và: R C L, r M A B r và L có giá trị là: A. B. C. D. Câu 52: Đặt vào hai đầu cuộn dây thuần cảm L một hiệu điện thế thì dòng điện chạy qua cuộn dây là . Giá trị của là: A. B. C. D. Câu 53: Cho một đoạn mạch xoay chiều nối tiếp gồm điện trở R và cuộn dây thuần cảm L. Đặt vào hai đầu đoạn mạch hiệu điện thế thì cường độ dòng điện chạy qua mạch . có giá trị là: A. B. C. D. Câu 54: Cho một đoạn mạch xoay chiều nối tiếp gồm điện trở R, cuộn dây thuần cảm L và tụ C. Đặt vào hai đầu đoạn mạch hiệu điện thế , lúc đó và hiệu điện thế hiệu dụng hai đầu điện trở là . Hiệu điện thế hiệu dụng hai đầu cuộn dây là: A. 160V B. 80V C. 60V D. 120V Câu 55: Vì sao trong đời sống và kỹ thuật dòng điện xoay chiều được sử dụng rộng rãi hơn dòng điện một chiều? Chọn câu trả lời sai: A. Vì dòng điện xoay chiều có mọi tính năng và ứng dụng như dòng điện một chiều B. Vì dòng điện xoay chiều có thể truyền tải đi xa nhờ máy biến thế C. Vì dòng điện xoay chiều có thể tạo ra từ trường quay sử dụng trong động cơ điện D. Vì dòng điện xoay chiều dễ tạo ra công suất lớn Câu 56: Một máy phát điện xoay chiều có công suất 1000kW. Dòng điện do máy phát ra sau khi tăng thế được truyền đi xa bằng đường dây có điện trở . Biết hiệu điện thế được đưa lên đường dây là 110kV. Hao phí điện năng trên đường dây là: A. B. C. D. Câu 57: Điều nào sau đây là Sai khi nói về việc tạo ra dòng điện một chiều: A. Mạch chỉnh lưu hai nửa chu kỳ cho dòng điện “nhấp nháy” nhiều hơn so với mạch chỉnh lưu một nửa chu kỳ B. Có thể tạo ra bằng máy phát điện một chiều hoặc các mạch chỉnh lưu dòng điện xoay chiều C. Mạch lọc mắc thêm vào mạch chỉnh lưu có tác dụng làm cho dòng điện ít nhấp nháy hơn D. Trong thực tế để có dòng điện một chiều có công suất lớn người ta thường dùng các mạch chỉnh lưu dòng điện xoay chiều Câu 58: Trong mạng điện xoay chiều 3 pha, nếu: A. Mắc hình tam giác thì hiệu điện thế pha bằng hiệu điện thế dây B. Mắc hình sao thì hiệu điện thế pha bằng hiệu điện thế dây C. Mắc hình sao thì hiệu điện thế pha lớn hơn hiệu điện thế dây D. Mắc hình tam giác thì hiệu điện thế pha nhỏ hơn hiệu điện thế dây Câu 59: Điều nào sau đây là Sai khi nói về động cơ không đồng bộ ba pha: A. Từ trường quay trong động cơ là kết quả của việc sử dụng dòng điện xoay chiều một pha B. Hoạt động dựa trên cơ sở hiện tượng cảm ứng điện từ và sử dụng từ trường quay C. Có hai bộ phận chính
Tài liệu liên quan