Một số lý thuyết dịch

Khái niệm chủ chốt “Lõi” = cấu trúc ngôn ngữ cơ bản từ đó ngôn ngữ xây dựng các cấu trúc bề mặt phức tạp của nó (Nida và Taber 1969: 39) Cách tìm ra “lõi” Phân biệt hai loại tương đương: hình thức và năng động  ảnh hưởng đến cách dịch

ppt9 trang | Chia sẻ: tranhoai21 | Lượt xem: 2721 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Một số lý thuyết dịch, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Một số lý thuyết dịchPhạm Thị Thanh HuyềnHọc viện Ngoại giaoLý thuyết dịch của NidaMô hình ba giai đoạn (phân tích, chuyển hoá, cấu trúc)PHÂN TÍCHTÁI CƠ CẤUCHUYỂN HOÁNgôn ngữ BNgôn ngữ ALý thuyết dịch của NidaKhái niệm chủ chốt “Lõi” = cấu trúc ngôn ngữ cơ bản từ đó ngôn ngữ xây dựng các cấu trúc bề mặt phức tạp của nó (Nida và Taber 1969: 39)Cách tìm ra “lõi”Phân biệt hai loại tương đương: hình thức và năng động  ảnh hưởng đến cách dịchLý thuyết của Vinay & Darbelnet Quan niệm: Dịch thuật và phong cách học đối chiếu có sự liên hệ chặt chẽ: các nhà phong cách học đối chiếu sử dụng dịch thuật để xây dựng các qui tắc, người dịch sử dụng các qui tắc của PCHĐC để dịch (Công trình “ Stylistique comparée du francais et de l’anglais: une méthode de traduction / Comparative Stylistics of French and English. A Methodology for Translation »)Mô hình của 2 tác giả này dựa trên lý thuyết ngôn ngữ học của Saussure, phân biệt sự khác nhau giữa ngôn ngữ và lời nói. Hai đường lối dịch: Dịch thẳng (direct translation) và dịch nghiêng (oblique translation)Lý thuyết của Vinay & DarbelnetPhương thức dịch (translation procedures/procédés de traduction)Dịch thẳng: vay mượn (borrowing/emprunt), sao lại nguyên văn (calque), dịch nguyên văn (literal translation/traduction littérale)Dịch nghiêng: chuyển đổi từ loại (transposition), biến đổi (modulation), tương đương (equivalence), thích ứng (adaptation)Lý thuyết của Vinay & Darbelnet5 bước thực hiện:Xác định các đơn vị dịch;Khảo sát văn bản ngôn ngữ nguồn, đánh giá nội dung mô tả, xúc cảm và trí tuệ của các đơn vị dịchDựng lại chu cảnh/ ngữ cảnh của thông điệpCân nhắc hiệu quả phong cáchDịch và sửa chữa bản dịch Lý thuyết diễn giảiInterpretative theory/ Theorie interpretative của Danica Seleskovitch và Marianne Lederer (ESIT – Ecole Superieure d’Interpretation et de Traduction de Paris) được phát triển chủ yếu từ kinh nghiệm dịch nói (interpretation) nhưng hoàn toàn có thể áp dụng cho dịch viết các loại văn bản khác nhauQuy trình dịch theo lý thuyết diễn giải gồm 3 giai đoạn: hiểu, phá vỏ bọc ngôn ngữ và diễn đạt lại (Mô hình tam giác)Lý thuyết diễn giảiTexte ANgôn ngữ ATexte BNgôn ngữ BMô hình tam giác diễn giải dịch (Interpretative theory/ théorie interprétative) Phá bỏ vỏ bọc ngôn ngữDiễn đạt lạiPhân tích,Lý giảiNghĩaChuyển mãLý thuyết diễn giảiCòn gọi là lý thuyết dịch nghĩaKhái niệm trung tâm của lý thuyết này: nghĩa Đơn vị nghĩa “động”, thay đổi tuỳ từng trường hợp, được xác định dựa trên nhiều tham số: ngữ cảnh, hoàn cảnh tri nhận, văn hoá,Lý thuyết diễn giảiPhân biệt Tương đương dịch thuật (équivalence)# tương đương từ điển (correspondence/ correspondance)Dịch phải thông qua việc sử dụng các yếu tố tương đương trong ngôn ngữ đích (traduction par equivalences/translation by equivalences) chứ không phải sử dụng các tương đương từ điển (traduction par correspondances/ translation by correspondences)