Một số vấn đề về thuốc Bảo vệ thực vật Tồn dư ở tỉnh Nghệ An

Tổng số 27 kho hiện nay không được sử dụng, trong đó: 17 kho thuốc có mùi nồng nặc và đang được lưu chứa hóa chất BVTV kém phẩm chất, lẫn lộn đất cát bao bì có khả năng ô nhiễm cao. 16 kho đã được tháo gỡ: trong đó có 06 kho dân đã rời nhà đến ở (kho xã Long Sơn – Huyện Anh Sơn, kho xã Diễn Xuân – Huyện Diễn Châu, kho xã Đà Sơn – Huyện Đô Lương, kho thuốc xã Hội Sơn – Huyện Anh Sơn, kho thuốc xã Nghi Mỹ - Huyện Nghi Tàm. 10 kho đang còn nhà cấp 4 đột lát. Nhà kiên cố 02 kho: kho huyện Quỳ Hợp, kho xã Yên Lý – Huyện Diễn Châu

ppt34 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 2822 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Một số vấn đề về thuốc Bảo vệ thực vật Tồn dư ở tỉnh Nghệ An, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Nhóm 4: Lê Thị Vân Hạnh Mai Trọng Hoàng Trần Việt Phong Bùi Thị Thủy Nguyễn Thị Huyền Trang Hiện trạng quản lý & sự dụng thuốc bảo vệ thực vật Ảnh hưởng của thuốc BVTV đối với sức khỏe cộng đồng Các biện pháp quản lý Nội dung chính HIỆN TRẠNG QUẢN LÝ SỬ DỤNG THUỐC BVTV Hóa chất bảo vệ thực vật là tên gọi chung để chỉ các hóa chất dùng trong nông nghiệp, lâm nghiệp, nhằm mục đích diệt sâu bệnh cỏ dại, côn trùng và động vật gặm nhấm để bảo vệ cây trồng và kho lương thực hàng hóa. Hóa chất, thuốc bảo vệ thực vật không có giá trị sử dụng. quá hạn sử dụng bị hư hỏng do bảo quản không tốt chứa các thành phần độc bị nhà nước Việt Nam cấm sử dụng lưu hành không những không mang lại năng suất cho cây trồng mà còn có nguy cơ gây hại cho môi trường và sức khỏe con người Phân loại hoá chất, thuốc BVTV Phân loại các hóa chất thuốc bảo vệ thực vật tồn đọng không có giá trị sử dụng. HIỆN TRẠNG QUẢN LÝ VÀ SỬ DỤNG KHO HÓA CHẤT BẢO VỆ THỰC VẬT Ở NGHỆ AN Click to add Tình hình lưu thông phân phối và sử dụng thuốc BVTV Thực trạng sử dụng và quản lý hóa chất bảo vệ thực vật ở Nghệ An Đối với các kho không tiếp tục sử dụng Tổng số 27 kho hiện nay không được sử dụng, trong đó: 17 kho thuốc có mùi nồng nặc và đang được lưu chứa hóa chất BVTV kém phẩm chất, lẫn lộn đất cát bao bì có khả năng ô nhiễm cao. 16 kho đã được tháo gỡ: trong đó có 06 kho dân đã rời nhà đến ở (kho xã Long Sơn – Huyện Anh Sơn, kho xã Diễn Xuân – Huyện Diễn Châu, kho xã Đà Sơn – Huyện Đô Lương, kho thuốc xã Hội Sơn – Huyện Anh Sơn, kho thuốc xã Nghi Mỹ - Huyện Nghi Tàm. 10 kho đang còn nhà cấp 4 đột lát. Nhà kiên cố 02 kho: kho huyện Quỳ Hợp, kho xã Yên Lý – Huyện Diễn Châu Công tác quản lý thuốc BVTV Cơ quan quản lý thuốc BVTV ở Nghệ An do Chi cục BVTV Công việc chính của Chi cục BVTV mới chỉ dừng lại ở vị trí tư vấn, chưa có quyền giám sát thực thi việc thực hiện các chế tài đối với thuốc BVTV, đặc biệt khi có sự cố xảy ra với sức khỏe và môi trường sinh thái, mà nếu có thì cũng chưa chặt chẽ và rõ ràng để giải quyết tận cùng vấn đề, vì cơ quan quản lý chính và có trách nhiệm chính về quản lý thuốc BVTV là Bộ NN&PTNN mà cụ thể hơn là Cục Bảo vệ thực vật. Dẫn chứng cụ thể Tổng diện tích kho rộng trên 8.000 m2, kho được xây dựng từ năm 1965, đến năm 1967 nhà máy bắt đầu đi vào sản xuất các loại thuốc DDT và Lindan (666 6%) Hàng năm xưởng sản xuất với số lượng thương phẩm : DDT 160 tấn 666 6% (lindan) 140 tấn Phương thức lưu thông : Thuốc từ xưởng sản xuất được phân phối về các huyện và các xã. Kho thuốc BVTV Cơ sở II, HTX KIM LIÊN II Hiện tại nhà xưởng sản xuất thuốc không còn và đã bị dỡ bỏ hoàn toàn Nhìn chung cả khu vực ở 2 vùng kho thuốc xã Kim Liên đang bị ô nhiễm nặng với mức đáng kể. Mức dư lượng DDT trong đất nơi cao nhất gấp 3400 lần so với mức cho phép, nơi thấp nhất gấp 170 lần. Mức dư lượng Lindan trong đất nơi cao nhất. Mẫu bùn giếng trong dân cư cách vùng kho 60m có dư lượng cao hơn so với mức cho phép, hàm lượng Lindan 1,9mg/ kg đất (gấp 190 lần so với mức cho phép). Hai mẫu nước ao và giếng có sự có mặt của hóa chất BVTV là rất đáng kể. Hiện trạng ô nhiễm tại 2 vùng kho Hiện tại vùng kho có mùi thuốc bốc lên nồng nặc, trong điều kiện mưa lụt nước có thể rửa trôi và rò rỉ mang theo thuốc phân tán ngày càng rộng hơn, vì vậy cán bộ và nhân dân địa phương đang yêu cầu xư lý. Phần này hạnh nói word Vào những năm 1960-1990, do ảnh hưởng của chiến tranh, nhà máy thuốc BVTV tỉnh Nghệ An đã sơ tán về đóng tại địa bàn xã Kim Liên. Sau khi ngừng sử dụng, do san lấp sơ sài nên một lượng lớn thuốc BVTV bị tồn dư. Tầng đất ở đây là đất thịt pha cát nên tồn dư thuốc BVTV thẩm thấu mạnh. Vào những lúc có mưa lớn hoặc ngập lụt nước sẽ được thấm dần xuống tầng sâu, một lượng thuốc BVTV sẽ bị rửa trôi theo mạch nước ngầm nên khó tránh khỏi việc ô nhiễm nguồn nước. Trong khi đó, đa số gia đình tại đây đều sử dụng nước giếng khơi hoặc giếng khoan, có lọc nhưng một số chất độc hại thì không thể lọc được. Tác động của thuốc bảo vệ thực vật Yên thành Nghĩa đàn Con Cuông Thanh Chương Nghi Lộc Nam Đàn Thời kỳ chiến tranh chống Mỹ, quân đội xây dựng 3 kho quân sự, dùng hàng chục tấn thuốc trừ sâu DDT và 666 để chống mối 1976, kho được chuyển đi nơi khác, quân đội đào hàng chục giếng sâu 5-10 m đề chôn các loại vũ khí. Có 1 kho thuốc trừ sâu tại khu vực trung tâm khu dân cư, có từ thời chiến tranh chứa chủ yếu DDT, 666. Kho xây dựng kiên cố, năm 2004 đã được tháo rỡ, xử lý Có 1 kho thuốc từ thời chiến tranh. Năm 1982,1983 đã chuyển địa điểm nhưng vẫn chưa dọn hết thuốc. Hóa chất trong kho chủ yếu là DDT, 666, Diazenon không nắm rõ được trữ lượng Có 1 kho thuốc chứa chủ yếu là DDT,666…hiện đã được rõ bỏ, không rõ số lượng chôn lấp là bao nhiêu Có các kho thuốc BVTV tồn đọng 0,1 0,1 Giá trị COD, BOD5 trong mẫu nước mặt gần khu vực chứa hóa chất BVTV Nhiều người mắc các chứng bệnh ung thư hoặc các căn bệnh khác như viêm gan B, thiếu máu huyết tán, thiếu máu tiểu cầu Từ 1977 – 1986 có 14 người chết Từ 1996 – 2006 có 21 người chết Huyện Yên Thành Có 40 người mắc bệnh với các triệu chứng như rụng tóc, thần kinh, ung thư, quái thai, quái dị Cho tới nay đã có 17 người chết. Nguyên nhân chủ yếu là ung thư xương, gan, dạ dày, phổi, đột tử Huyện Nghĩa Đàn – Xã Nghĩa Trung CÔNG NGHỆ, NÂNG CẤP CẢI TẠO CÔNG NGHỆ, NÂNG CẤP CẢI TẠO CÔNG NGHỆ, NÂNG CẤP CẢI TẠO CÔNG NGHỆ, NÂNG CẤP CẢI TẠO Giải quyết các vấn đề ô nhiễm do ảnh hưởng của các kho thuốc BVTV : Quản lý bằng luật, chính sách, thể chế của Đảng và nhà nước Luật bảo vệ môi trường sửa đổi (được quốc hội thông qua ngày 29 / 11 / 2005). Quyết định 64/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ về xử lý triệt để các cơ sở gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng. Căn cứ Điều lệ về Quản lý thuốc BVTV ban hành kèm theo Nghi định số 58/2002/NĐ-CP ngày 03/6/2002 của Chính phủ. Quyết định số 91/2002/QĐ-BNN của Bộ trưởng Bộ nông nghiệp và phát triển nông, ngày 11/10/2002 Ban hành quy định về việc cấp chỉ hành nghề sản xuất, gia công,sang chai, đóng gói, buôn bán thuốc BVTV. Quyết định số 89/2006/QĐ-BNN của Bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn, ngày 02/10/2006 về việc Ban hành quy định về quản lý thuốc BVTV. TỔNG HỢP THEO BIỆN PHÁP XỬ LÝ CÁC LOẠI HÌNH CƠ SỞ GÂY Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG NGHIÊM TRỌNG ( THEO KẾT QUẢ ĐIỀU TRA, RÀ SOÁT, KIỂM CHỨNG TẠI CÁC TỈNH, THÀNH TRONG CÁC NĂM 2000, 2001 VÀ 2002) TỔNG HỢP THEO TỈNH CÁC LOẠI HÌNH CƠ SỞ GÂY Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG NGHIÊM TRỌNG ( THEO KẾT QUẢ ĐIỀU TRA, RÀ SOÁT, KIỂM CHỨNG TẠI CÁC TỈNH, THÀNH TRONG CÁC NĂM 2000, 2001 VÀ 2002) Ở Nghệ An, đã xây dựng một số dự án với mục tiêu giảm thiểu ảnh hưởng của các kho thuốc BVTV cũ đến môi trường và sức khỏe con người như : Dẫn chứng cụ thể Dự án KHCN “Xây dựng mô hình ứng dụng tiến bộ khoa học công nghệ xử lý ô nhiễm môi trường khu vực kho thuốc bảo vệ thực vật tại hợp tác xã Kim Liên II, xã Kim Liên, huyện Nam Đàn’’ Kết quả của dự án : - Di dời toàn bộ các công trình hiện có (1 nhà làm việc của ban quản lý HTX và 2 nhà kho) ra khỏi vùng bị ô nhiễm. - Xây dựng công trình cấp nước sinh hoạt cho những hộ dân hiện đang sống quanh khu vực bị ô nhiễm. - Thực hiện trồng 1.564 cây bạch đàn trên khu đất cần xử lý (với mật độ 1 cây/4 m2). Biện pháp công nghệ xử lý ô nhiễm thuốc BVTV Hiện nay, trên thế giới và cả ở VN, cách tiêu hủy thuốc bảo vệ thực vật (BVTV) độc hại thông dụng nhất là dùng lò thiêu, những đất nước có quỹ đất dồi dào hoặc nước nghèo thì dùng cách chôn lấp. Tuy nhiên, nếu thuốc BVTV độc hại cho vào lò thiêu, ngoài giá thành rất đắt thì nguy hiểm như cháy, nổ, phát tán những khí độc như CO2, dioxin, furan... Còn chôn lấp, thì những chất hữu cơ bền vững (POPs) sẽ thấm vào đất, lưu giữ mãi trong nước, không khí... gây ung thư, tổn thương hệ thần kinh, rối loạn sinh sản, dị tật, quái thai, phá hủy hệ miễn dịch... Tuy nhiên, dù độc hại người ta vẫn phải tiến hành vì hiện tại chưa có cách giải quyết tốt hơn. Biện pháp công nghệ mới GS-TSKH Trần Mạnh Trí, Giám đốc Trung tâm Công nghệ hóa học và Môi trường (TP.HCM) đã phát minh ra công nghệ mới là “Tiêu hủy thuốc bảo vệ thực vật bằng công nghệ không thiêu” Biến các chất hữu cơ độc hại thành nước và các axít vô cơ phân tử thấp vô hại. Nước này là nước sạch, tinh khiết hoàn toàn và lại tiếp tục làm dung môi để pha loãng thuốc BVTV độc hại khác, tạo thành một chu trình xử lý khép kín. Trạm Môi trường xanh Bến Lức (tên gọi khác của mô hình này) đã được hoàn thành trên diện tích 3.500 m2 với lưu lượng xử lý là 5-7 m3/giờ, nồng độ chất ô nhiễm là 500 - 700 mg/lít. Quỹ Môi trường toàn cầu vừa nghiệm thu mô hình xử lý này và từ tháng 7-2006 bắt đầu đi vào hoạt động. Mô hình xử lý thuốc BVTV bằng công nghệ không thiêu của GS Trần Mạnh Trí tại Bến Lức - Long An KẾT LUẬN Nói chung chưa có biện pháp xử lý triệt để các kho thuốc BVTV ở Nghệ An. Chúng ta vẫn đang tìm kiếm, lựa chọn công nghệ phù hợp để xử lý, khắc phục hiệu quả tình trạng ô nhiễm này, ô nhiễm thuốc BVTV tồn lưu trong đất, nước. Chính vì vậy, việc khắc phục xử lý hậu quả hoá chất thuốc BVTV, về lâu dài, vẫn còn là một vấn đề khó khăn rất lớn ở Việt Nam. Tài liệu tham khảo Nguyễn Xuân Sơn. Đánh giá ảnh hưởng các kho thuốc BVTV trên địa bàn tỉnh Nghệ An và đề xuất các giải pháp khắc phục ô nhiễm ở một số vùng kho trọng điểm. Luận án Thạc sĩ khoa học khóa 2004 - 2006. Khoa môi trường, Đại học Khoa Học Tự Nhiên. Hà Huy Niên. Bảo vệ thực vật. Nhà xuất bản đại học Sư phạm. 2004 3.