Ngành luật hành chính

6.1. Luật Hành chính 6.1.1 Khái niệm, đối tượng và phương pháp điều chỉnh 6.1.2 Một số chế định cơ bản của Luật Hành chính: Chế định cán bộ, công chức, Chế định vi phạm hành chính và xử lý vi phạm hành chính 6.2. Khiếu nại, khiếu kiện hành chính

pdf27 trang | Chia sẻ: hoang16 | Lượt xem: 539 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Ngành luật hành chính, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngành luật HÀNH CHÍNH Nội dung 6.1. Luật Hành chính 6.1.1 Khái niệm, đối tượng và phương pháp điều chỉnh 6.1.2 Một số chế định cơ bản của Luật Hành chính: Chế định cán bộ, công chức, Chế định vi phạm hành chính và xử lý vi phạm hành chính 6.2. Khiếu nại, khiếu kiện hành chính KHÁI NIỆM  Là một ngành luật độc lập trong HTPL Việt Nam bao gồm tổng hợp các QPPL điều chỉnh các QHXH hình thành trong quá trình tỏ chức và thực hiện họat động chấp hành và điều hành của Nhà nước trên các lĩnh vực hành chính, chính trị, kinh tế và văn hóa xã hội ĐỐI TƯỢNG ĐIỀU CHỈNH Các QHXH phát sinh trong họat động QLNN của các CQHCNN Các QH có tính chất QL hình thành trong quá trình các CQNN xây dựng và ổn định tổ chức BM của mình Các QH hình thành trong quá trình cá nhân, tổ chức thực hiện chức năng QLNN mà PL quy định PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU CHỈNH Phương pháp hành chính – mệnh lệnh Trong một số trường hợp có thể sử dụng phương pháp thỏa thuận khi giữa các CQHC phối hợp với nhau để ban hành VBQPPL Chế định cán bộ, công chức Cán bộ là công dân Việt Nam, được bầu cử, phê chuẩn, bổ nhiệm giữ chức vụ, chức danh theo nhiệm kỳ trong cơ quan của Đảng Cộng sản Việt Nam, Nhà nước, tổ chức chính trị - xã hội ở trung ương, ở tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương, ở huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh, trong biên chế và hưởng lương từ ngân sách nhà nước. Chế định cán bộ, công chức Công chức là công dân Việt Nam, được tuyển dụng, bổ nhiệm vào ngạch, chức vụ, chức danh trong cơ quan của Đảng Cộng sản Việt Nam, Nhà nước, tổ chức chính trị - xã hội ở trung ương, cấp tỉnh, cấp huyện; trong cơ quan, đơn vị thuộc Quân đội nhân dân mà không phải là sĩ quan, quân nhân chuyên nghiệp, công nhân quốc phòng; trong cơ quan, đơn vị thuộc Công an nhân dân mà không phải là sĩ quan, hạ sĩ quan chuyên nghiệp và trong bộ máy lãnh đạo, quản lý của đơn vị sự nghiệp công lập của Đảng Cộng sản Việt Nam, Nhà nước, tổ chức chính trị - xã hội, trong biên chế và hưởng lương từ ngân sách nhà nước; đối với công chức trong bộ máy lãnh đạo, quản lý của đơn vị sự nghiệp công lập thì lương được bảo đảm từ quỹ lương của đơn vị sự nghiệp công lập theo quy định của pháp luật. Chế định cán bộ, công chức Cán bộ xã, phường, thị trấn là công dân Việt Nam, được bầu cử giữ chức vụ theo nhiệm kỳ trong Thường trực Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân, Bí thư, Phó Bí thư Đảng ủy, người đứng đầu tổ chức chính trị - xã hội; công chức cấp xã là công dân Việt Nam được tuyển dụng giữ một chức danh chuyên môn, nghiệp vụ thuộc Ủy ban nhân dân cấp xã, trong biên chế và hưởng lương từ ngân sách nhà nước. VI PHẠM HÀNH CHÍNH  Là hành vi trái PL, có lỗi xâm hại đến trật tự QLNN mà không phải là tội phạm hình sự và theo quy định của PL phải bị xử phạt hành chính. TRÁCH NHIỆM HÀNH CHÍNH  Trách nhiệm HC là những biện pháp cưỡng chế nhà nước do cơ quan NN hoặc nhà chức trách có thẩm quyền áp dụng đối với tốc chức, cá nhân VPHC. CHỦ THỂ VP HÀNH CHÍNH CÁ NHÂN TỔ CHỨC 14 ≤ X <16t : Chỉ bị phạt HC đối với VP do lỗi cố ý và chỉ bị phạt cảnh cáo ≥ 16t : chịu trách nhiệm đối với mọi VPHC < 14t : Không chịu trách nhiệm đối với VPHC CÁC BIỆN PHÁP XỬ PHẠT CHÍNH CẢNH CÁO PHẠT TIỀN AD đối với cá nhân, tổ chức VPHC nhỏ, lần đầu, có tình tiết giảm nhẹ Hoặc AD đối với cá nhân từ 14 ≤ X <16t có VPHC Thực hiện bằng văn bản Từ 10.000đ – 500 triệu Cá nhân 16 ≤ X ≤ 18 : Chỉ bị phạt ≤ ½ mức của người thành niên. Nếu họ không có tiền nộp phạt thì cha, mẹ chịu thay TRỤC XUẤT CÁC BIỆN PHÁP PHẠT BỔ SUNG TƯỚC QUYỀN SD GIẤY PHÉP, CHỨNG CHỈ HÀNH NGHỀ TỊCH THU TANG VẬT, PHƯƠNG TIỆN VI PHẠM TRỤC XUẤT CÁC BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC HẬU QUẢ Buộc khắc phục hậu quả do VPHC gây ra hoặc tháo dỡ CTXD trái phép Buộc thực hiện các BP khắc phục tình trạng ô nhiễm MT, lây lan dịch bệnh Buộc đưa ra khỏi lãnh thổ VN hoặc tái xuất hàng hóa Buộc tiêu hủy vật phẩm gây hại cho sức khỏe con người Biện pháp khắc phục hậu quả khác CÁC BIỆN PHÁP XỬ LÝ HÀNH CHÍNH KHÁC Giáo dục tại xã, phường, thị trấn (3-6th, ≥ 12 tuổi) Đưa vào trường giáo dưỡng (6th-2 năm, ≥ 12 tuổi) Đưa vào cơ sở giáo dục (6th-2 năm, ko ≤18tuổi, nữ>55t, nam >60t) Đưa vào cơ sở chữa bệnh (1năm-2năm: nghiện ma túy ≥18t , 3th–18th: bán dâm 16t ≤ x <55t ) CHỦ TỊCH UBND CẤP XÃ CHỦ TỊCH UBND CẤP HUYỆN CÔNG AN NHÂN DÂN CẢNH SÁT BIỂN CƠ QUAN THUẾ CHỦ TỊCH UBND CẤP TỈNH BỘ ĐỘI BIÊN PHÒNG CƠ QUAN HẢI QUAN THANH TRA CHUYÊN NGÀNH TÒA ÁN NHÂN DÂN CƠ QUAN KIỂM LÂM THI HÀNH ÁN DÂN SỰ GĐ CẢNG VỤ HÀNG HẢI, HÀNG KHÔNG, ĐƯỜNG THỦY THẨM QUYỀN XỬ PHẠT VPHC ỦY BAN CHỨNG KHÓAN NN NGƯỜI ĐỨNG ĐẦU CQ ĐẠI DiỆN NGOẠI GIAO CTHĐ CẠNH TRANH VÀ THỦ TRƯỞNG CQQL CẠNH TRANH THẨM QUYỀN XỬ PHẠT CỦA CHỦ TỊCH UBND CẤP XÃ PHẠT CẢNH CÁO PHẠT TIỀN ĐẾN 2 TRIỆU VND Tịch thu tang vật, phương tiện được SD để VPHC có giá trị đến 2 triệu VND Buộc khôi phục tình trạng ban đầu, thực hiện BP khắc phục ô nhiễm MT Buộc tiêu hủy vật phẩm gây hại Áp dụng giáo dục tại xã, phường THẨM QUYỀN XỬ PHẠT CỦA CHỦ TỊCH UBND CẤP HUYỆN PHẠT CẢNH CÁO PHẠT TIỀN ĐẾN 30 TRIỆU VND Tịch thu tang vật, phương tiện VP TƯỚC QUYỀN SD GIẤY PHÉP, CCHN ĐƯA VÀO CƠ SỞ CHỮA BỆNH ĐƯA VÀO TRƯỜNG GIÁO DƯỠNG THẨM QuYỀN XỬ PHẠT CỦA CHỦ TỊCH UBND CẤP TỈNH PHẠT CẢNH CÁO PHẠT TIỀN ĐẾN 500 TRIỆU VND Tịch thu tang vật, phương tiện VP TƯỚC QUYỀN SD GIẤY PHÉP, CCHN ĐƯA VÀO CƠ SỞ CHỮA BỆNH ĐƯA VÀO TRƯỜNG GIÁO DƯỠNG THỜI HIỆU XỬ PHẠT VPHC 1 NĂM 2 NĂM  VP TRONG LĨNH VỰC TC, CK, SHTT, XD, MT, an toàn và KS bức xạ, nhà ở, ĐĐ, đê điều, XB, XK, NK, xuất nhập cảnh hoặc VPHC là HV buôn lậu, SX, buôn bán hàng giả Tố tụng hành chính - Thẩm quyền xét xử của tòa án - Các giai đoạn xét xử của tố tụng hành chính Thẩm quyền xét xử của tòa án - Thẩm quyền theo nội dung - Thẩm quyền theo cấp tòa án: cấp huyện và cấp tỉnh Cơ quan tiến hành tố tụng và người tiến hành tố tụng 1. Các cơ quan tiến hành tố tụng hành chính gồm có: a) Toà án nhân dân; b) Viện kiểm sát nhân dân. 2. Những người tiến hành tố tụng hành chính gồm có: a) Chánh án Toà án, Thẩm phán, Hội thẩm nhân dân, Thư ký Toà án; b) Viện trưởng Viện kiểm sát, Kiểm sát viên. Người tham gia tố tụng Những người tham gia tố tụng hành chính gồm đương sự, người đại diện của đương sự, người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của đương sự, người làm chứng, người giám định, người phiên dịch. Thời hiệu khởi kiện  1. Thời hiệu khởi kiện là thời hạn mà cá nhân, cơ quan, tổ chức được quyền khởi kiện để yêu cầu Toà án giải quyết vụ án hành chính bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp bị xâm phạm; nếu thời hạn đó kết thúc thì mất quyền khởi kiện. Thời hiệu khởi kiện 2. Thời hiệu khởi kiện đối với từng trường hợp được quy định như sau: a) 01 năm, kể từ ngày nhận được hoặc biết được quyết định hành chính, hành vi hành chính, quyết định kỷ luật buộc thôi việc; b) 30 ngày, kể từ ngày nhận được quyết định giải quyết khiếu nại về quyết định xử lý vụ việc cạnh tranh; c) Từ ngày nhận được thông báo kết quả giải quyết khiếu nại của cơ quan lập danh sách cử tri hoặc kết thúc thời hạn giải quyết khiếu nại mà không nhận được thông báo kết quả giải quyết khiếu nại của cơ quan lập danh sách cử tri đến trước ngày bầu cử 05 ngày. Các giai đoạn của TTHC Khởi kiện và thụ lý vụ án Chuẩn bị xét xử Xét xử sơ thẩm Xét xử phúc thẩm Giám đốc thẩm/ Tái thẩm
Tài liệu liên quan