Nghiên cứu khả năng cạnh tranh và tác động của tự do hóa dịch vụ tài chính: Trường hợp ngành ngân hàng

Đề tài nghiêncứu "Năng lực cạnh tranh và tác động của Tự do hoá Th-ơng mạiDịch vụ ở Việt Nam: Ngành dịch vụ ngân hàng", là một trong những nghiêncứu đ-ợc thựchiện trong khuôn khổ Dự án “Tăng c-ờng năng lực Quản lí và Xúc tiến hoạt động Th-ơng mại Dịch vụ ở Việt Nam trong Bối cảnh Hội nhập- VIE/02/009", do Ch-ơng trình Phát triển của Liên Hợp Quốc(UNDP) tài trợ, Vụ Th-ơngmại và Dịch vụ, Bộ Kế hoạch và Đầu t-(MPI) là cơ quan thựchiện. Báo cáo nghiên cứu đ-a rabức tranh tổngthể về dịch vụ ngân hàngcủa Việt Nam, bao gồm cả quá trình đổi mới từ năm 1990; Môi tr-ờng chính sách, pháp luậthiện hành và những cam kết tự do hoá dịch vụ ngân hàng gầnđây. Báo cáo còn phân tích năng lực cạnhtranh của dịch vụ ngânhàng Việt Nam trong bối cảnhcủa những thay đổi gần đây trên thế giới và ảnh h-ởng của tự do hoá đối với các dịch vụ ngân hàng trên hai góc độ: ảnh h-ởng đối với chính bản thân ngành và đối với nền kinh tế nói chung, kể cả những ảnh h-ởng mang tính xã hội. Đồng thời báo cáo cũng đ-a ra những khuyến nghị, nhằmcải thiện khung khổ pháp lí, chínhsách điều tiếtvà vận hành; chiến l-ợcphát triển ngànhdịch vụ ngânhàng. Đề tài do nhómnghiêncứucủa Côngty Management Consulting Ltd (MCG) gồm Tiến sĩ Lê Xuân Nghĩa, Vụ tr-ởng VụChiến l-ợc ngân hàng, Ngânhàng Nhà n-ớc Việt Nam làm tr-ởng nhóm, Ông Vũ Quang Thịnh, BàĐặng Nh-Vân và BàPhạm Ngọc Linhthực hiện. Trongquá trình nghiêncứu, nhóm nghiêncứu đã nhận đ-ợcnhững đóng góp hết sức bổích của Tiếnsĩ Nick Freeman và Tiến sĩ Andreas Hauskretch. Xin chânthành cám ơnÔng Tr-ơng Văn Đoan, Thứ tr-ởng Bộ Kế Hoạch và Đầu t-, Ông HồQuang Minh, Vụ tr-ởng VụKinh tế đối ngoại, Bộ Kế hoạch và Đầu t-; Ông Thái DoãnTửu,Phó Vụ tr-ởng Vụ Th-ơng mại và Dịch vụ,BộKếhoạch và Đầu t-, Phó Giám đốc Dự án. Tiến sĩ Maria Cristina Hernandez, Cố vấn kĩ thuật cao cấpcủa Dự án đãtham gia góp ý xây dựng đề c-ơng và hỗ trợ hoàn thiện Báo cáo.

pdf120 trang | Chia sẻ: tranhoai21 | Lượt xem: 881 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Nghiên cứu khả năng cạnh tranh và tác động của tự do hóa dịch vụ tài chính: Trường hợp ngành ngân hàng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Nghiờn cứu khả năng cạnh tranh và tỏc động của tự do húa dịch vụ tài chớnh: Trường hợp ngành ngõn hàng Cụng ty Tư vấn Quản lý MCG Hà Nội, thỏng 5 năm 2006 MỤC LỤC Từ viết tắt iii Cỏc bảng trong bỏo cỏo v Cỏc hỡnh trong bỏo cỏo vi Lời cảm ơn 1 1 Giới thiệu chung 3 1.1 Cơ sở Nghiờn cứu 3 1.2 Mục tiờu và Quy mụ của Nghiờn cứu 3 1.3 Hạn chế của Nghiờn cứu 4 1.4 Cấu trỳc Bỏo cỏo 5 2 Bối cảnh Quốc tế 6 2.1 Bản chất Hội nhập Quốc tế về Dịch vụ Tài chớnh 6 2.2 Cỏc Xu hướng Quốc tế húa Cỏc Dịch vụ Tài chớnh 8 2.2.1 Xu hướng quốc tế húa trong hoạt động ngõn hàng trờn thế giới 8 2.2.2 Cỏc xu hướng quốc tế húa trong hoạt động ngõn hàng tại Việt Nam 11 3 Ngành Ngõn hàng Việt Nam 13 3.1 Nhúm Ngõn hàng Việt Nam 14 3.2 Nhúm Ngõn hàng Nước ngoài 16 4 Rà soỏt Mụi trường Phỏp lý và Chớnh sỏch Ngành Ngõn hàng 18 4.1 Khung Phỏp lý Trong nước 18 4.1.1 Điều hành chớnh sỏch tiền tệ 19 4.1.2 Hoạt động thanh tra - giỏm sỏt ngõn hàng và cỏc TCTD 20 4.1.3 Phỏt triển thị trường tiền tệ 21 4.2 Những Nghĩa vụ và Cam kết Quốc tế về Tự do húa Dịch vụ Ngõn hàng 21 4.2.1 Hiệp định thương mại Việt Nam – Hoa Kỳ (BTA) 21 4.2.2 Hiệp định Thương mại tự do cỏc nước ASEAN (AFTA) 23 4.2.3 Hiệp định chung về Thương mại Dịch vụ (GATS) và Tổ chức thương mại thế giới (WTO) 24 4.3 Tiến trỡnh Đàm phỏn Gia nhập WTO của Việt Nam và Dự bỏo trong Tương lai 26 4.4 Tham khảo thực tiễn Trung Quốc và Campuchia 28 4.4.1 Trung Quốc 28 4.4.2 Campuchia 30 5 Phõn tớch Năng lực Cạnh tranh của Ngành Ngõn hàng Việt Nam 31 5.1 Phõn tớch Khả năng Cạnh tranh theo Mụ hỡnh Kim cương 31 5.1.1 Mụi trường cho chiến lược ngõn hàng và cạnh tranh 31 5.1.2 Điều kiện cầu về dịch vụ ngõn hàng 34 5.1.3 Cỏc ngành phụ trợ và liờn quan tới ngành ngõn hàng 34 5.1.4 Điều kiện và nhõn tố đầu vào cho ngành ngõn hàng 36 5.2 Phõn tớch SWOT 37 5.2.1 Điểm mạnh 38 5.2.2 Điểm yếu 39 5.2.3 Cơ hội 42 5.2.4 Thỏch thức 43 5.3 Phõn tớch cỏc Rủi ro của Ngõn hàng 46 5.4 Kết luận 47 6 Phõn tớch tỏc động tự do húa 50 6.1 Tỏc động đối với ngành ngõn hàng – phõn tớch dựa trờn phản ứng của khỏch hàng50 6.2 Tỏc động đối với nền kinh tế – dựa trờn phõn tớch năng lực cạnh tranh ngành ngõn hàng 55 i 6.2.1 Về phớa cung 56 6.2.2 Về phớa cầu 56 6.2.3 Cỏc cơ quan quản lý ngõn hàng 56 6.2.4 Tỏc động xó hội 57 6.3 Kết luận 58 7 Đề xuất của Tư vấn 59 7.1 Đề xuất liờn quan đến Mụi trường Phỏp lý và Chớnh sỏch 60 7.2 Cỏc Đề xuất liờn quan đến Chiến lược Phỏt triển 61 7.3 Cỏc Đề xuất liờn quan đến Quản trị và Vận hành 62 7.4 Cỏc Đề xuất khỏc 64 7.5 Ma trận đề xuất 65 Tài liệu tham khảo 113 ii TỪ VIẾT TẮT ATM Thẻ/mỏy rỳt tiền tự động ATM ACB Ngõn hàng Thương mại Chõu Á AFTA Hiệp định chung về thương mại tự do ASEAN BKHĐT Bộ Kế hoạch và Đầu tư BTA Hiệp định Thương mại Việt Mỹ BTC Trung tõm đào tạo ngõn hàng CAMEL An toàn Vốn, Chất lượng Tài sản, Quản trị, Lợi tức và Tớnh Thanh khoản CAR Hệ số An toàn Vốn CCF Quỹ Tớn dụng Nhõn dõn Trung ương DAF Quỹ Hỗ trợ Phỏt triển DNNN Doanh nghiệp Nhà nước DNNVV Doanh nghiệp Nhỏ và Vừa FDI Đầu tư Trực tiếp Nước ngoài FIEs Doanh nghiệp cú Vốn Đầu tư Nước ngoài GATS Hiệp định Chung về Thương mại Dịch vụ HTX Hợp tỏc xó IAS Tiờu chuẩn kế toỏn quốc tế IMF Quỹ Tiền tệ Quốc tế LDCs Những nước kộm phỏt triển nhất MA Tiếp cận thị trường MFN Nguyờn tắc đối xử tối huệ quốc MNC Cụng ty đa Quốc gia MOF Bộ Tài chớnh MPI Bộ Kế hoạch và Đầu tư NHTMCP Ngõn hàng Thương mại Cổ phần NHTMQD Ngõn hàng Thương mại Quốc doanh No&PTNT Nụng nghiệp và Phỏt triển Nụng thụn NPL Nợ Quỏ Hạn OECD Tổ chức hợp tỏc và phỏt triển kinh tế PBOC Ngõn hàng Nhõn dõn Trung Quốc PMU Ban Quản lý Dự ỏn SBV Ngõn hàng Nhà nước Việt Nam SPB Ngõn hàng Chớnh sỏch SWOT Điểm mạnh-điểm yếu-cơ hội-thỏch thức TCTD Tổ chức Tớn dụng TCTD Tài chớnh tớn dụng iii TMQD Thương mại Quốc doanh UNDP Tổ chức Phỏt triển Liờn hợp quốc USD Đụ la Mỹ VAS Chuẩn mực kế toỏn Việt Nam VND Đồng Việt Nam VPSC Cụng ty Dịch vụ tiết kiệm Bưu điện WB Ngõn hàng Thế giới WTO Tổ chức Thương mại Thế giới iv Cỏc bảng trong bỏo cỏo Bảng 1: Lộ trỡnh chớnh sỏch................................................................................................................... 6 Bảng 2: Ngõn hàng và cỏc tổ chức tớn dụng phi ngõn hàng tại Việt Nam .......................................... 13 Bảng 3: Thị phần của cỏc ngõn hàng thương mại Việt Nam .............................................................. 14 Bảng 4: Thị phần của cỏc ngõn hàng nước ngoài tại Việt Nam.......................................................... 17 Bảng 5: So sỏnh tỷ lệ M2/GDP (%) của hệ thống ngõn hàng Việt nam.............................................. 32 Bảng 6: So sỏnh tiền mặt/GDP của hệ thống ngõn hàng Việt nam .................................................... 33 Bảng 7: So sỏnh tớn dụng nội địa/GDP của hệ thống ngõn hàng Việt nam ........................................ 33 Bảng 8: Tỷ trọng tổng tài sản của cỏc trung gian tài chớnh trong hệ thống......................................... 35 Bảng 9: Xếp hạng mức độ phỏt triển của thị trường tài chớnh ........................................................... 36 Bảng 10: Quy mụ hệ thống ngõn hàng Việt Nam................................................................................ 37 Bảng 11: Năng lực cạnh tranh của khu vực tài chớnh ngõn hàng Việt nam........................................ 47 Bảng 12: Những thay đổi trong bảng cõn đối của ngõn hàng do hành vi của khỏch hàng ................ 51 v Cỏc hỡnh trong bỏo cỏo Hỡnh 1: Khỏch hàng doanh nghiệp – Lý do chuyển sang vay tiền VND từ ngõn hàng nước ngoài 61 Hỡnh 2: Khỏch hàng cỏ nhõn – Lý do chuyển sang vay tiền VND từ ngõn hàng nước ngoài 61 Hỡnh 3: Khỏch hàng doanh nghiệp – Lý do chuyển sang vay ngoại tệ từ ngõn hàng nước ngoài 62 Hỡnh 4: Khỏch hàng cỏ nhõn – Lý do chuyển sang vay ngoại tệ từ ngõn hàng nước ngoài 62 Hỡnh 5: Khỏch hàng doanh nghiệp – Lý do chuyển sang gửi tiền VND trong ngõn hàng nước ngoài 63 Hỡnh 6: Khỏch hàng cỏ nhõn – Lý do chuyển sang gửi tiền VND trong ngõn hàng nước ngoài 63 Hỡnh 7: Khỏch hàng doanh nghiệp – Lý do chuyển sang gửi ngoại tệ trong ngõn hàng nước ngoài 64 Hỡnh 8: Khỏch hàng cỏ nhõn – Lý do chuyển sang gửi ngoại tệ trong ngõn hàng nước ngoài 64 vi Lời nói đầu Đề tài nghiên cứu "Năng lực cạnh tranh và tác động của Tự do hoá Th−ơng mại Dịch vụ ở Việt Nam: Ngành dịch vụ ngân hàng", là một trong những nghiên cứu đ−ợc thực hiện trong khuôn khổ Dự án “Tăng c−ờng năng lực Quản lí và Xúc tiến hoạt động Th−ơng mại Dịch vụ ở Việt Nam trong Bối cảnh Hội nhập - VIE/02/009", do Ch−ơng trình Phát triển của Liên Hợp Quốc (UNDP) tài trợ, Vụ Th−ơng mại và Dịch vụ, Bộ Kế hoạch và Đầu t− (MPI) là cơ quan thực hiện. Báo cáo nghiên cứu đ−a ra bức tranh tổng thể về dịch vụ ngân hàng của Việt Nam, bao gồm cả quá trình đổi mới từ năm 1990; Môi tr−ờng chính sách, pháp luật hiện hành và những cam kết tự do hoá dịch vụ ngân hàng gần đây. Báo cáo còn phân tích năng lực cạnh tranh của dịch vụ ngân hàng Việt Nam trong bối cảnh của những thay đổi gần đây trên thế giới và ảnh h−ởng của tự do hoá đối với các dịch vụ ngân hàng trên hai góc độ: ảnh h−ởng đối với chính bản thân ngành và đối với nền kinh tế nói chung, kể cả những ảnh h−ởng mang tính xã hội. Đồng thời báo cáo cũng đ−a ra những khuyến nghị, nhằm cải thiện khung khổ pháp lí, chính sách điều tiết và vận hành; chiến l−ợc phát triển ngành dịch vụ ngân hàng. Đề tài do nhóm nghiên cứu của Công ty Management Consulting Ltd (MCG) gồm Tiến sĩ Lê Xuân Nghĩa, Vụ tr−ởng Vụ Chiến l−ợc ngân hàng, Ngân hàng Nhà n−ớc Việt Nam làm tr−ởng nhóm, Ông Vũ Quang Thịnh, Bà Đặng Nh− Vân và Bà Phạm Ngọc Linh thực hiện. Trong quá trình nghiên cứu, nhóm nghiên cứu đã nhận đ−ợc những đóng góp hết sức bổ ích của Tiến sĩ Nick Freeman và Tiến sĩ Andreas Hauskretch. Xin chân thành cám ơn Ông Tr−ơng Văn Đoan, Thứ tr−ởng Bộ Kế Hoạch và Đầu t−, Ông Hồ Quang Minh, Vụ tr−ởng Vụ Kinh tế đối ngoại, Bộ Kế hoạch và Đầu t− ; Ông Thái Doãn Tửu, Phó Vụ tr−ởng Vụ Th−ơng mại và Dịch vụ, Bộ Kế hoạch và Đầu t−, Phó Giám đốc Dự án. Tiến sĩ Maria Cristina Hernandez, Cố vấn kĩ thuật cao cấp của Dự án đã tham gia góp ý xây dựng đề c−ơng và hỗ trợ hoàn thiện Báo cáo. Xin cảm ơn những bình luận và góp ý bổ ích của Ông Thomas Rose, chuyên gia Ngân hàng Thế giới tại Washington. Đồng thời cũng xin cám ơn Ông Richard Jones, t− vấn độc lập, về những đóng góp của ông, đặc biệt là đối với công việc hiệu đính bản báo cáo cuối cùng; Bà Đỗ Thị Nguyệt Nga, Cán bộ Ch−ơng trình, Ban Quản trị Nhà n−ớc, UNDP, đã hỗ trợ cho việc xuất bản báo cáo. Xin chân thành cảm ơn đại diện của các cơ quan chính phủ, ngân hàng và tổ chức tài chính đã cung cấp những thông tin, dữ liệu và đóng góp ý kiến cho nghiên cứu này. Nguyễn Chí Dũng Vụ tr−ởng Vụ Th−ơng mại và Dịch vụ Bộ Kế hoạch và Đầu t− Giám đốc dự án VIE/02/009 2 Bỏo cỏo của IMF WP/03/158: Hợp nhất, quốc tế hoỏ và sỏp nhập ngõn hàng: Cỏc xu hướng và ý nghĩa đối với cỏc rủi ro tài chớnh 2 1 GIỚI THIỆU CHUNG 1.1 Cơ sở Nghiờn cứu Việt Nam đang dần tiến đến mục tiờu gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO). Một trong những thỏch thức chớnh của Việt Nam trong quỏ trỡnh đàm phỏn gia nhập WTO là hành lang phỏp lý và cơ chế thủ tục ỏp dụng trong lĩnh vực dịch vụ (bao gồm cả cỏc dịch vụ ngõn hàng và tài chớnh) vẫn chưa được hoàn thiện. Một trong những nhiệm vụ quan trọng của Việt Nam trong thời gian này là rà soỏt lại những chớnh sỏch về thương mại dịch vụ cho phự hợp với yờu cầu của tổ chức WTO, đồng thời thực hiện cỏc hiệp định song phương và đa phương đó ký, bao gồm Hiệp định chung về thương mại tự do ASEAN (AFTA) và Hiệp định Thương mại Việt Mỹ (BTA). Theo dự đoỏn, cỏc vũng đàm phỏn thương mại đa phương đối với cỏc ngành dịch vụ kinh doanh, du lịch, viễn thụng, giao thụng, phõn phối và tài chớnh sẽ kết thỳc vào năm 2005, hoặc sau đú một thời gian ngắn. Kể từ sau Hội nghị thượng đỉnh Doha thỏng 11/2001, Việt Nam đó đạt được nhiều tiến bộ đỏng kể trong cỏc vũng đàm phỏn thương mại dịch vụ. Tự do húa thương mại dịch vụ đồng nghĩa với việc sẽ cú nhiều thỏch thức và cạnh tranh hơn đối với cỏc nhà cung cấp dịch vụ của Việt Nam, bao gồm cả cỏc ngõn hàng trong nước. Hiệu quả cao hơn của cỏc ngành dịch vụ sẽ dẫn đến tăng đầu tư trực tiếp của nước ngoài, điều này sẽ thỳc đẩy tăng trưởng kinh tế và xúa đúi giảm nghốo. Vỡ tớnh chất cần thiết của vấn đề liờn quan, Việt Nam cần phải tăng cường năng lực trong lĩnh vực thương mại dịch vụ để đối đầu với cỏc thử thỏch phớa trước. Dự ỏn VIE/02/009 được thiết kế nhằm trợ giỳp Chớnh phủ Việt Nam đẩy mạnh hơn nữa quỏ trỡnh gia nhập vào nền kinh tế thế giới, đặc biệt là trong lĩnh vực thương mại dịch vụ. Mục đớch của dự ỏn là nhằm tăng cường năng lực của Việt Nam trong việc hoạch định, điều phối và thực thi cỏc chớnh sỏch hỗ trợ sự phỏt triển của cỏc ngành dịch vụ trong nước, quản lý và thỳc đẩy thương mại dịch vụ trong bối cảnh tăng cường hội nhập kinh tế. Để cú được một chiến lược phỏt triển ngành phự hợp, Việt Nam phải nhận thức được thực trạng của cỏc ngành kinh tế cũng như tiềm năng phỏt triển ngành trong tương lai. Như vậy, việc nghiờn cứu về tỏc động và sức cạnh tranh để xỏc định đầy đủ lợi ớch và giỏ phải trả của việc tự do hoỏ thương mại trong cỏc ngành dịch vụ chớnh là hết sức cần thiết. Từ việc hiểu rừ được cỏc tỏc động, Bộ Kế hoạch và Đầu tư và Dự ỏn VIE/02/009 hy vọng sẽ hỗ trợ Chớnh phủ trong việc nắm bắt những cơ hội đang đến, đồng thời xỏc định rừ những hiểm họa tiềm ẩn, xõy dựng những chiến lược đối phú để giảm thiểu những tỏc động tiờu cực, và hỡnh thành những chớnh sỏch thớch hợp để hỗ trợ những chủ thể phải chịu cỏc tỏc động tiờu cực từ quỏ trỡnh tự do hoỏ này. Với quan điểm coi dịch vụ ngõn hàng như xương sống của nền kinh tế hiện đại, nghiờn cứu về khả năng cạnh tranh và cỏc tỏc động của tự do hoỏ cỏc dịch vụ tài chớnh: trường hợp ngành ngõn hàng đó được xõy dựng với mục đớch là cơ sở cho cỏc kiến nghị về chớnh sỏch ngành. 1.2 Mục tiờu và Quy mụ của Nghiờn cứu Mục tiờu cuối cựng của nghiờn cứu này là nhằm i) gúp phần đảm bảo rằng quỏ trỡnh tự do húa ngành ngõn hàng sẽ mang lại lợi ớch cho nền kinh tế quốc dõn và cho mọi người dõn, đồng thời cú cỏc biện phỏp nhằm hạn chế cỏc tỏc động tiờu cực cú thể cú của tự do húa, vớ dụ như sự chờnh lệch giữa thành thị với nụng thụn; và ii) đảm bảo rằng quỏ trỡnh tự do húa phự hợp và nhất quỏn với cỏc chiến lược phỏt triển kinh tế xó hội và con người của Việt Nam. Để đạt được mục tiờu tổng thể đú, cỏc mục tiờu của từng phần nghiờn cứu được xỏc định như sau: „ Đỏnh giỏ khả năng cạnh tranh của ngành ngõn hàng ở thời điểm hiện tại. Việc này khụng chỉ giới hạn nhận biết cỏc điểm yếu và điểm mạnh, mà cũn bao gồm cả việc xỏc định cỏc cản trở hạn chế năng lực 3 cạnh tranh của cỏc dịch vụ ngõn hàng. Những lợi ớch và chi phớ tiềm năng của việc cải cỏch kinh tế, mở cửa thị trường và tự do húa kinh doanh sẽ được làm rừ. Bờn cạnh đú, sự chuẩn bị của ngành này cũng được xỏc định trong bối cảnh cạnh cạnh tranh từ nước ngoài tăng lờn (bao gồm cỏc vấn đề luật phỏp và cơ chế thực thi, bảo vệ lợi ớch của người tiờu dựng, giỏm sỏt độc lập, và cỏc biện phỏp quản lý cẩn trọng, v.v.); „ Đỏnh giỏ tỏc động cải cỏch thị trường Việt Nam và cỏc cam kết tự do húa thương mại: (i) trong ngành ngõn hàng, (ii) đối với toàn bộ nền kinh tế Việt Nam; và (iii) đối với người tiờu dựng (khỏch hàng doanh nghiệp và cỏ nhõn sử dụng cỏc dịch vụ ngõn hàng), đặc biệt quan tõm tới người nghốo và cỏc nhúm đối tượng khú khăn; „ Hiểu rừ được mức độ sẵn sàng của dịch vụ ngõn hàng đối với tự do húa, thụng tin cho giới doanh nghiệp và cụng chỳng biết được những cơ hội và thỏch thức nảy sinh từ quỏ trỡnh tự do húa ngành ngõn hàng, và nõng cao nhận thức về cỏc tỏc động tiờu cực cú thể cú của tự do húa đối với nhúm người nghốo và khú khăn; „ Hiểu rừ được cỏc ảnh hưởng trung và ngắn hạn của chớnh sỏch liờn quan đến thương mại trong một số dịch vụ ngõn hàng, cú tớnh đến cỏc cam kết của Việt Nam trong việc đẩy mạnh tự do húa, và yờu cầu đảm bảo phỏt triển kinh tế xó hội và xúa đúi giảm nghốo; và „ Hỗ trợ cỏc nhà hoạch định chớnh sỏch và cỏc nhà đàm phỏn của Việt Nam trong việc xõy dựng chớnh sỏch trong nước phự hợp và vị thế đàm phỏn thớch hợp đối với ngành này, theo như cỏc mục tiờu phỏt triển kinh tế xó hội của đất nước, hỗ trợ cho tiến trỡnh đàm phỏn gia nhập WTO cũng cỏc quỏ trỡnh đàm phỏn song phương và đàm phỏn trong khu vực khỏc. Trờn cơ sở những mục tiờu trờn, nghiờn cứu này đó được thực hiện dựa vào việc rà soỏt những tài liệu cú liờn quan tới ngành ngõn hàng Việt Nam, tới tiến trỡnh gia nhập WTO của Việt Nam cũng như cỏc chớnh sỏch kinh tế, cỏc qui định của chớnh phủ dành riờng cho ngành ngõn hàng Việt Nam. Những thụng tin thu thập được từ quỏ trỡnh rà soỏt và nghiờn cứu tài liệu đó được sử dụng làm nền tảng cho cụng tỏc khảo sỏt thực địa được thực hiện ngay sau khi hoàn tất phần nghiờn cứu tài liệu. Việc khảo sỏt được chia làm hai phần, tiến hành trong hai thỏng. Phần I - phỏng vấn khỏch hàng trực tiếp được thực hiện đối với 18 ngõn hàng và tổ chức tớn dụng, 5 khỏch hàng doanh nghiệp và cỏc cơ quan quản lý Nhà nước cú liờn quan. Phần II - điều tra khỏch hàng được thực hiện với hơn 200 doanh nghiệp và hơn 300 cỏ nhõn hiện đang và sẽ sử dụng dịch vụ ngõn hàng. Những thụng tin thu thập được từ quỏ trỡnh nghiờn cứu tài liệu và khảo sỏt thực địa đó được xử lý và phõn tớch nhằm đưa ra những phỏt hiện và kiến nghị của nhúm Tư vấn và sẽ được trỡnh bày trong những phần sau. 1.3 Hạn chế của Nghiờn cứu Khi bản bỏo cỏo cuối cựng này được soạn thảo, đoàn đàm phỏn gia nhập WTO của Việt Nam vẫn đang tiếp tục nỗ lực kết thỳc một số cuộc đàm phỏn song và đa phương chưa hoàn thành. Theo dự đoỏn, nhiều cuộc đàm phỏn sẽ tiến triển nhanh trong cỏc thỏng tới.. Theo Điều khoản giao việc cho Tư vấn, nghiờn cứu này được tiến hành dựa trờn những thụng tin và dữ liệu cập nhật tớnh đến cuối năm 2005. Chớnh phạm vi cụng việc theo yờu cầu này, ở một khớa cạnh nào đú, đó trở thành một hạn chế của nghiờn cứu này. Do phõn tớch của chỳng tụi sẽ chỉ dựa trờn những thụng tin tớnh đến thời điểm diễn ra Hội nghị bộ trưởng về WTO tại Hồng Kụng vào thỏng 12 năm 2005, những cập nhật về tiến trỡnh đàm phỏn WTO của Việt Nam sẽ khụng được đưa vào bỏo cỏo này. Ngoài ra, Dự ỏn kỳ vọng Tư vấn sẽ ghi nhận những quan điểm của khụng chỉ từ cỏc cơ quan quản lý nhà nước và cỏc ngõn hàng cung cấp dịch vụ mà cũn từ người sử dụng dịch vụ ngõn hàng. Theo đú, Tư vấn đó tiến hành một điều tra khảo sỏt cả bờn cung cấp và bờn sử dụng dịch vụ ngõn hàng. Nếu nguồn lực và 4 thời gian cho phộp, một cuộc điều tra với quy mụ rộng hơn và số mẫu điều tra lớn hơn đó cú thể được tiến hành, mà qua đú kết quả điều tra của Tư vấn sẽ cú mang lại nhiều nhận định xỏc đỏng hơn. Những phõn tớch và kết luận của Tư vấn trong bỏo cỏo này đó được phõn tớch sau khi xem xột tới những hạn chế nờu trờn. 1.4 Cấu trỳc Bỏo cỏo Bỏo cỏo của Tư vấn được chia làm bảy phần như sau: „ Phần I: Cơ sở của Nghiờn cứu „ Phần II: Bối cảnh Quốc tế „ Phần III: Hiện trạng Ngành Ngõn hàng Việt Nam „ Phần IV: Rà soỏt Mụi trường Phỏp lý và Chớnh sỏch đối với Ngành Ngõn hàng „ Phần V: Phõn tớch Năng lực Cạnh tranh của Ngành Ngõn hàng Việt Nam „ Phần VI: Tỏc động của Tự do húa đối với Ngành Ngõn hàng „ Phần VII: Đề xuất của Tư vấn 5 2 BỐI CẢNH QUỐC TẾ Theo cỏc hiệp định song phương, cỏc nước đang phỏt triển trong đú cú Việt Nam cú nghĩa vụ phải dỡ bỏ cỏc rào cản đối với việc gia nhập và hoạt động kinh doanh của cỏc nhà đầu tư nước ngoài tại thị trường trong nước. Do đú cỏc doanh nghiệp Việt Nam (bao gồm cả cỏc ngõn hàng) trong thời gian tới sẽ gặp phải những khú khăn xuất phỏt từ sự cạnh tranh mạnh mẽ hơn khi đất nước mở cửa thị trường. Để đạt được mục đớch của nghiờn cứu này, việc xem xột những yếu tố quyết định và xu hướng thỳc đẩy sự phỏt triển của ngành ngõn hàng trờn thế giới sẽ gúp phần xỏc định cỏc yếu tố chủ chốt quyết định cỏc xu hướng và sự thành cụng trong tương lai của ngành ngõn hàng trong nước.. Một trong những xu hướng nổi bật của ngành ngõn hàng thế giới chớnh là việc hợp nhất, quốc tế hoỏ và sỏp nhập của cỏc ngõn hàng giữa cỏc nước phỏt triển và đang phỏt triển. Một bỏo cỏo của IMF năm 20032 ghi nhận rằng trong khi xu hướng hợp nhất ngày càng tăng trờn toàn cầu, thỡ quỏ trỡnh hợp nhất và quốc tế hoỏ lại diễn ra chậm hơn trờn nhiều khu vực. Một xu thế nữa là việc cỏc tổ chức ngõn hàng cung cấp cỏc dịch vụ tài chớnh ngày càng đa dạng để cú thể tận dụng một cỏch tối đa cỏc nguồn lực của mỡnh. Bài học mà Việt Nam phải học một cỏch nhanh chúng là, với tư cỏch là một thành viờn của WTO, ngành ngõn hàng Việt Nam sẽ tự do hoỏ và chịu ảnh hưởng mạnh mẽ của những thỏch thức và xu hướng này của thị trường ngõn hàng toàn cầu. 2.1 Bản chất Hội nhập Quốc tế về Dịch vụ Tài chớnh Ngành tài chớnh phải được tự do hoỏ để hội nhập vào thị trường tài chớnh quốc tế. Tự do hoỏ tài chớnh cụ thể là dỡ bỏ cỏc hạn chế và giới hạn trong việc phõn bổ nguồn lực tớn dụng. Quản lý việc phõn bổ này nờn dựa trờn cơ chế giỏ, mà theo đú cỏc tổ chức tài chớnh được phộp quyết định lói suất tiền gửi và cho vay. Tự do hoỏ cũng dẫn đến việc xoỏ bỏ cỏc mức lói suất trần cũng như cỏc ràng buộc khỏc trong việc sử dụng nguồn vốn. Tự do hoỏ tài chớnh sẽ thỳc đẩy cạnh tranh giữa cỏc tổ chức tài chớnh, đỏnh dấu qua việc chấm dứt sự phõn biệt đối xử về phỏp lý giữa những loại hỡnh tổ chức khỏc nhau. Tự do húa tài chớnh cũng sẽ giảm thiểu sự can thiệp của Nhà nước vào cỏc quan hệ và cỏc giao dịch tài chớnh, do đú hệ thống tài chớnh được tự do hoạt động theo cỏc tớn hiệu thị trường. Tự do húa tài chớnh thụng thường b
Tài liệu liên quan