Nhập môn tài chính tiền tệ 1.2

- Gắn với sự phát triển của sản xuất và trao đổi hàng hóa - Thông qua quá trình phát triển của các hình thái giá trị trong trao đổi

ppt19 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 2791 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Nhập môn tài chính tiền tệ 1.2, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NHẬP MÔN TÀI CHÍNH TIỀN TỆ 1.2 2 tín chỉ. Cấu trúc: (27,6,12) đối với hệ Tại chức 27 tiết lý thuyết 6 tiết thảo luận 12 tiết tự học có hướng dẫn của giáo viên NỘI DUNG MÔN HỌC Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ TIỀN TỆ VÀ TÀI CHÍNH Chương 2: NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC Chương 3: TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP Chương 4: BẢO HIỂM Chương 5: TÍN DỤNG Chương 6: TÀI CHÍNH QUỐC TẾ TÀI LIỆU THAM KHẢO Đề cương bài giảng Nhập môn tài chính - tiền tệ 1.3 - Bộ môn Tài chính Doanh nghiệp, ĐHTM. Lý thuyết tài chính - tiền tệ, PSG.TS. Đinh Văn Sơn (2002), Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà nội Giáo trình Lý thuyết tài chính, PGS.TS. Dương Đăng Chinh (2005), NXB Tài chính. Nhập môn tài chính - tiền tệ, PGS.TS. Sử Đình Thành;TS.Vũ Thị Minh Hằng (2006), NXB Đại học quốc gia TP Hồ Chí Minh Giáo trình Lý thuyết tiền tệ, GS.TS. Vũ Hoá; PGS.TS. Đinh Xuân Hạng (2007), Nhà xuất bản tài chính. Tiền tệ và ngân hàng, TS. Nguyễn Thị Phương Liên; TS. Nguyễn Văn Thanh; PGS.TS. Đinh Văn Sơn (2003), NXB Thống kê The economic of money, banking & Financial markets, Frederic S. Mishkin (2001), Addison Wesley. Tạp chí tài chính CHƯƠNG I Những vấn đề cơ bản về tiền tệ và tài chính Phần 1 Những vấn đề cơ bản về tiền tệ Lịch sử ra đời và phát triển của tiền tệ Các hình thái tiền tệ 3. Chức năng và vai trò của tiền tệ 4. Các chế độ lưu thông tiền tệ 1.1.1 Nguồn gốc ra đời của tiền tệ - Gắn với sự phát triển của sản xuất và trao đổi hàng hóa - Thông qua quá trình phát triển của các hình thái giá trị trong trao đổi 1.1.2 Khái niệm Theo Mark, tiền tệ là một loại hàng hóa đặc biệt, được dùng làm vật ngang giá chung đo lường và biểu hiện giá trị của tất cả các hàng hóa khác và thực hiện trao đổi giữa chúng. Theo quan điểm hiện đại, tiền tệ là bất cứ thứ gì được chấp nhận chung trong thanh toán hàng hóa dịch vụ và trả các món nợ. 2. CÁC HÌNH THÁI TIỀN TỆ HÓA TỆ Hàng hóa đóng vai trò là tiền tệ. Bao gồm: Hóa tệ phi kim loại Hóa tệ kim loại TÍN TỆ Khái niệm: Tín tệ là loại tiền tệ mà bản thân tự nó không có giá trị (hoặc giá trị không đáng kể), song nhờ có sự tín nhiệm của mọi người mà nó có giá trị trao đổi và được sử dụng trong lưu thông. Bao gồm: + Tín tệ kim loại: sắt, đồng, kẽm, thiếc… + Tiền giấy: Tiền giấy khả hoán và tiền giấy bất khả hoán + Bút tệ + Tiền điện tử Bút tệ Bút tệ hay còn gọi là tiền ghi sổ chỉ tạo ra khi cung cấp tín dụng thông qua ngân hàng, bút tệ không có hình thái vật chất và chỉ là những con số trả tiền hay chuyển tiền thể hiện trên tài khoản ngân hàng Tiền điện tử Tiền điện tử là thứ tiền được sử dụng qua hệ thống thanh toán tự động hay còn gọi là hộp ATM Tóm lược các hình thái tiền tệ 1.3. Chức năng và vai trò của tiền tệ 1.3.1. Chức năng của tiền tệ Chức năng thước đo giá trị Tiền tệ thực hiện chức năng này khi đo lường và biểu hiện giá trị của các hàng hóa khác. Điều kiện thực hiện chức năng: + Tiền phải có đầy đủ giá trị + Tiền phải có tiêu chuẩn giá cả Ý nghĩa chức năng: + Chuyển đổi giá trị của các hàng hóa khác về 1 chỉ tiêu duy nhất là tiền, giúp các hoạt động và giao lưu kinh tế được thực hiện thuận lợi hơn + Nhờ có chức năng thước đo giá trị mà người ta có thể xác định được chi phí đầu vào và kết quả đầu ra của mọi quá trình sản xuất kinh doanh. + Tạo điều kiện để thực hiện quy luật giá trị - quy luật phổ biến của nền sản xuất hàng hóa. b. Chức năng phương tiện trao đổi và thanh toán Tiền tệ thực hiện chức năng này khi đóng vai trò môi giới trong trao đổi hàng hóa và tiến hành thanh toán. Điều kiện: + Phải có sức mua Ý nghĩa: + Tách quá trình trao đổi hàng hóa thành 2 quá trình bán – mua tách biệt về không gian và thời gian. + Quá trình trao đổi hàng hóa diễn ra nhanh chóng thuận lợi + Tiết kiệm chi phí lưu thông tiền trong xã hội và tạo điều kiện cho hệ thống ngân hàng phát triển Chức năng phương tiện trao đổi và thanh toán Tiền tệ thực hiện chức năng này khi nó tạm thời rút ra khỏi lưu thông để chuẩn bị cho một nhu cầu tiêu dùng trong tương lai. Điều kiện thực hiện chức năng: Thứ nhất, giá trị dự trữ phải được thể hiện bằng những phương tiện hiện thực. Thứ hai, tiền phải có giá trị nội tại (tiền thực chất) hoặc phải có sức mua ổn định, lâu dài Ý nghĩa của chức năng: Cho phép các chủ thể trong xã hội dự trù một sức mua cho các giao dịch trong tương lai. Bảo tồn tài sản khi có lạm phát xảy ra. C. Chức năng phương tiện tích lũy giá trị Tiền tệ là phương tiện để mở rộng, phát triển sản xuất và trao đổi hàng hóa Tiền tệ là phương tiện để thực hiện việc mở rộng các quan hệ hợp tác quốc tế Tiền tệ là phương tiện phục vụ mục đích của người sở hữu chúng Vai trò của tiền tệ 1.3. Các chế độ lưu thông tiền tệ a. Khái niệm Chế độ lưu thông tiền tệ là tập hợp có hệ thống các đạo luật, quy định và những văn bản của quốc gia hay tổ chức quốc tế về quản lý và lưu thông tiền trong phạm vi không gian và thời gian nhất định. b. Các yếu tố cơ bản của chế độ lưu thông tiền tệ Bản vị tiền Đơn vị tiền tệ Quy định chế độ đúc tiền và lưu thông tiền đúc Quy định chế độ lưu thông các dấu hiệu giá trị Các chế độ lưu thông tiền tệ Chế độ lưu thông tiền đủ giá: - Chế độ bản vị bạc Chế độ song bản vị Chế độ bản vị vàng Chế độ lưu thông tiền dấu hiệu CÂU HỎI ÔN TẬP Trình bày quá trình ra đời và phát triển của tiền tệ? Tiền tệ là gì? Phân tích tính chất đặc biệt của “Vàng – tiền tệ” so với các loại hàng hóa khác. Phân tích các chức năng của tiền? Trong các chức năng đó, chức năng nào là quan trọng nhất? Phân tích vai trò của tiền?
Tài liệu liên quan