Những điều cần biết trong xây dựng nhà

Do vữa xây là một hỗn hợp gồm Xi măng – Cát - Nước cần có một khoảng thời gian giữnước nhất định để kết dính và đông cứng, và để gắn gạch kết dính với nhau.Bản thân gạch có tính hút nước rất mạnh, sẽ hút hết lượng nước cần thiết trong vữa, làm vữa không còn đủ lượng nước cần thiết để kết dính và đông cứng . Do đó, trước khi xây, cần tưới nước vào gạch để hạn chế bớt khả năng hút nước của gạch.

pdf26 trang | Chia sẻ: haohao89 | Lượt xem: 3094 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Những điều cần biết trong xây dựng nhà, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
www. Beenvn.com - Tủ Sách Online .NHỮNG ðIỀU CẦN BIẾT TRONG XÂY DƯNG NHÀ 1Tại sao thợ hồ thường tưới nước vào gạch trước khi xây? Do vữa xây là một hỗn hợp gồm Xi măng – Cát - Nước cần có một khoảng thời gian giữ nước nhất ñịnh ñể kết dính và ñông cứng, và ñể gắn gạch kết dính với nhau. Bản thân gạch có tính hút nước rất mạnh, sẽ hút hết lượng nước cần thiết trong vữa, làm vữa không còn ñủ lượng nước cần thiết ñể kết dính và ñông cứng . Do ñó, trước khi xây, cần tưới nước vào gạch ñể hạn chế bớt khả năng hút nước của gạch. 2. Tại sao thép trong ô – văng ( mái ñón) Bê Tông Cốt Thép thường ñược ñặt sát mặt Bê Tông bên trên mà lại không ñặt sát mặt ván khuôn bên dưới? 1 Quan sát một tấm ñan Bê Tông Cốt Thép không cốt thép hoặc cốt thép ñặt sai cấu tạo như hình h1, dưới sức nặng của bản thân, ta thấy ñầu tiên tấm ñan xuất hiện các vết nứt bên trên gần tường hoặc ñà neo. Khi các vết nứt này rộng ra và ăn sâu xuống giáp mặt dưới tấm ñan, tấm ñan sẽ bị gẩy và rơi quị xuống. Vì vậy việc ñặt cốt thép sát bề mặt bên trên của tấm ñan Bê Tông Cốt Thép sẽ ngăn chặn các vết nứt không tiến sâu qua khỏi lớp cốt thép, do ñó tấm ñan Bê Tông Cốt Thép sẽ không bị gãy, ñổ 3. Tại sao trong các tấm ñan sàn Bê Tông Cốt Thép xung quanh có ñà, cốt thép giáp ñà thường có 2 lớp trên – dưới, trong khi cốt thép ở giữa sàn chỉ có một lớp ở dưới? Quan sát một tấm Bê Tông bị gãy ñổ như hình vẽ h.2, ta thấy ñầu tiên ở giữa tấm sàn xuất hiện các vết nứt từ dưới lên trên. Tiếp theo ñó phần sàn giáp ñà xuất hiện các vết nứt từ trên xuống dưới và cuối cùng tấm sàn bị gãy, sụp ñổ hoàn toàn. Vì vậy việc ñặt lớp cốt thép bên dưới ở giữa sàn là ñể ngăn các vết nứt ở bên dưới, giữa sàn. Tương tự, việc ñặt lớp cốt thép bên trên ở phần sàn giáp ñà, ñể ngăn chặn các vết nứt ở bên trên, ở phần sàn giáp ñà. (hình vẽ) 4. Tại sao ñối với các căn nhà ñược xây bằng móng gạch, cột gạch, tường gạch, khi ñang xây dựng, các tấm ñan ô-văng ( mái ñón ) hay bị sụp ñổ? ðối với các căn nhà ñược xây bằng móng gạch, cột gạch, tường gạch, mái tôn, các tấm ñan ô-văng Bê Tông Cốt Thép ( mái ñón ) thường hay bị sập ñổ do một trong hai nguyên nhân sau ñây: - Do bản thân tấm ñan Bê Tông Cốt Thép bị gãy, sụp như nguyên nhân ở mục 2 ñã nêu. - Do tấm ñan Bê Tông Cốt Thép không có ñà ngàm vào tường ñể tận dụng tải trọng phần tường bên trên ñà làm ñối trọng, hoặc có nhưng ñối trọng này không ñủ khả năng giữ tấm ñan ô-văng không bị lật, sụp. 5. Có cách gì ñể ñảm bảo chất lượng vữa xây hay chất lượng vữa Bê Tông là tốt nhất? Vữa xây ( gồm hỗn hợp Xi măng – Cát – Nước ), vữa Bê Tông ( gồm hỗn hợp Xi măng – Cát – ðá – Nước ) ñạt chất lượng tốt nhất khi thỏa mãn ñồng thời các yếu tố sau: a. ðảm bảo ñúng tỷ lệ cấp phối Xi măng – Cát - Nước ( ñối với vữa xây ), ñảm bảo ñúng tỷ lệ cấp phối Xi măng – Cát – ðá – Nước ( ñối với vữa Bê Tông ). b. Vữa phải ñược trộn ñều và phải trộn ñã ñủ lâu ñể vữa có ñộ dẻo ( có thể quan sát bằng mắt thường khi thấy bề mặt vữa có lớp màng mịn, bóng ) c. Vữa ñược trộn ñều, dẻo xong phải sử dụng ngay, không ñựơc ñể lâu. d. Vữa ñược sử dụng ñể xây xong hoặc cán, trát xong, hoặc vữa Bê Tông sau khi ñổ Bê Tông xong, phải ñược tưới nước dưỡng hộ hằng ngày trong khoảng 7 ngày. 6. Tại sao móng các nhà lầu ñúc thường ñược ñặt ở ñộ sâu từ 1.40m ñến 1.80m hoặc sâu hơn? Dưới tác dụng của tải trọng công trình truyền xuống móng, ñất nền cần có ñộ cứng ñể chịu ñựng, ñể móng không bị lún. Khả năng ñó của ñất nền gọi là sức chịu tải của ñất nền, hay còn gọi là cường ñộ ñất nền. ðơn vị tính sức chịu tải của ñất nền là kg/cm2 hoặc tấn/m2. Càng xuống sâu so với mặt ñất tự nhiên ban ñầu, sức chịu tải của ñất nền càng ổn ñịnh. Do ở vị trí sâu từ 1.40m ñến 1.80m hay sâu hơn, các yếu tố làm giảm sức chịu tải của ñất nền như hiện tượng trượt , trồi ñất, hiện tượng nhảo hoá ñất do ngập nước… không xảy ra và nếu có cũng không còn gây nguy hiểm cho ñất nền dưới ñáy móng nữa. 7. ðộ sâu ñặt móng ở nhà liền kề có gây ảnh hưởng gì ñến móng của công trình ñang xây dựng hoặc ngược lại không? Có. ðể tránh hiện tượng trượt, trồi ñất, nếu ñộ sâu chôn móng của hai công trình là khác nhau, tức là có sự chênh lệch ñộ sâu ñặt móng giữa hai công trình, thì móng của hai công trình phải ñảm bảo cách nhau một khoảng cách nhất ñịnh. Khoảng cách ñó phải lớn hơn 1.50 lần khoảng cách chênh lệch ñộ sâu giữa hai móng. 8. Nguyên nhân nào làm cho nhà nhiều tầng bị nghiêng khi ñang xây dựng? Thường do một trong hai nguyên nhân chính: a. Do móng lún không ñều (móng băng, móng bản), hoặc ñộ lún giữa các móng ( móng băng hoặc móng ñơn) là chênh lệch nhau vượt quá giới hạn cho phép. b. Do kết cấu móng bị phá huỷ ( do thiết kế hoặc thi công sai) : - Do ñế móng bị gãy (h1) - Do ñà móng bị gãy (h2) - Do cổ cột bị gãy hoặc ñà kiềng ngang bị gãy (ở các móng lệch tâm). (h3, h4) 9. Các yếu tố gì ảnh hưởng ñến tuổi thọ của các thiết bị ñiện? Có 2 yếu tố sau: - Sự ổn ñịnh của cường ñộ dòng ñiện. - Số lần tắt - mở khi sử dụng Thiết bị ñiện ( Thực ra cũng do nguyên nhân sự ổn ñịnh của cường ñộ dòng ñiện. Do mỗi khi tắt - mở, do hiện tượng tự cảm, cường ñộ dòng ñiện có biến thiên). 10. Mối nối các dây ñiện với nhau có ñòi hỏi ñảm bảo yêu cầu kỹ thuật gì không? Có. Các mối nối phải ñảm bảo hai yêu cầu: a. Diện tích tiếp xúc giữa hai dây ñiện phải ñảm bảo ñủ yêu cầu truyền tải ñiện từ dây nọ qua dây kia. b. Dây ñiện tại mối nối phải liên kết kín và chặc ñể tránh xảy ra hiện tượng tia lửa ñiện gây mất ổn ñịnh cường ñộ dòng ñiện, hoặc có thể gây nóng, cháy dây ñiện. 11. Sử dụng dây ñiện qui cách như thế nào cho hợp lý và ñảm bảo yêu cầu kỹ thuật? Tuỳ theo công suất của từng thiết bị ñiện, của từng cụm thiết bị ñiện, việc sử dụng dây ñiện ñúng qui cách sẽ ñảm bảo không xảy ra hiện tượng quá tải làm nóng, cháy dây ñiện, và ngược lại cũng không làm lảng phí dây dẫn ñiện. Ký hiệu quy cách dây ñiện: Có hai cách ký hiệu qui cách dây ñiện tuỳ theo cấu tạo dây: - Dây lỏi ñồng ñơn, ñặc: Có các loại dây: dây ñơn 12/10; 16/10; 20/10; 26/10; 30/10 …( các số 12; 16; 20; 26; 30; … chỉ ñường kính dây, ñơn vị tính mm ). - Dây lỏi dạng cáp ( gồm nhiều dây nhỏ xoắn vào nhau): Có các loại: cáp 1.25; 1.5; 2.0; 2.5; 3.0; 3.5; 4.0; 5.0; 5.5; 6.0; 7.0; 8.0; 10.0; 11.0… ( số liệu này chỉ tiết diện dây, ñơn vị tính mm2). Các loại dây nêu trên, theo yêu cầu sử dụng, ñể tiện ñi dây, thường ñược ghép dính vào nhau ở tiếp ñiểm giữa hai lớp nhựa bảo vệ ñể hình thành dây ñôi, dây dẹp. Có các loại dây ñôi: 2x16; 2x24; 2x30; 2x32; … Có các loại dây dẹp: 2x1.5; 2x2.5; 2x4.0; 2x6.0; … Hoặc ñược bọc tròn bởi hai dây thành một gọi là dây bọc tròn hai ruột. Có các loại dây bọc tròn hai ruột: 2x1.0; 2x1.50; 2x2.5; 2x4.0; 2x6.0; … Trong nhà ở dân dụng, qui cách dây ñiện thường sử dụng là: - Dây nguồn cho công trình: Dây 14mm2 - Dây nối ñất: Dây 10mm2 - Dây máy lạnh, tủ lạnh, máy nước nóng, bàn ủi ñiện, bếp ñiện: Dây 3.5mm2 - Dây ổ cắm: Dây 3.5mm2 - Dây nối ñất ổ cắm: Dây 3.5mm2 - Dây ñèn: Dây 2.5mm2 - Dây công tắc ñèn: Dây 1.5mm2 Trong các nhà nhiều tầng, nên thiết kế mỗi tầng có một dây nguồn riêng. Tuỳ theo công suất sử dụng của từng tầng, dây nguồn này có thể chọn dây 5.5mm2 ; dây 6.0mm2; dây 7.0mm2; dây 8.0mm2;… 12. Sử dụng ống nước qui cách như thế nào cho hợp lý và ñảm bảo yêu cầu kỹ thuật? 1. Ống cấp: Trong các nhà nhiều tầng, nguồn nước do nhà máy nước cung cấp không ñủ áp lực ñể dẫn lên các tầng lầu. Do ñó, nguồn nước này thường ñược dẫn vào một bồn chứa nước ñặt ngầm dưới tầng trệt. Và từ bồn chứa nước ñặt ngầm này, nước ñược bơm lên một bồn chứa nước khác ñược ñặt ở sàn mái. Và từ bồn chứa nước ñặt ở sàn mái, nước ñược dẫn xuống các tầng bên dưới ñể phục vụ nhu cầu sinh hoạt. Qui cách ống thường ñược sử dụng là: - Ống dẫn nước từ ñồng hồ nước vào bồn chứa ngầm: Ống ø 34 hoặc ø 27. - Ống bơm nước từ bồn ngầm lên bồn ñặt trên sàn mái: Ống ø 27. - Ống dẫn nước từ bồn ñặt trên sàn mái xuống các tầng: · Nếu sử dụng chung một ống cho các tầng: Ống ø 49. · Nếu sử dụng mỗi tầng một ống cấp riêng: Ống ø 34. ( Nên sử dụng mỗi tầng một ống cấp riêng ñể tránh hiện tượng giảm áp, tức là hiện tượng khi các vòi nước ở các tầng dưới ñồng thời hoạt ñộng, nước không còn áp lực ñủ mạnh ñể phục vụ các tầng bên trên.) - Ống nhánh dẫn nước vào các phòng: Ống ø 27. - Ống dẫn nước ra các thiết bị khác: Ống ø 21. 2. Ống thoát: - Ống thoát nước mưa sân thựơng sàn mái: Ống ø 114 hoặc ø 90. - Ống thoát nước mưa sân thựơng ban công: Ống ø 90 hoặc ø 60. - Ống thoát nước thải sinh hoạt: Dùng chung ống thoát nước mưa sân thựơng, sàn mái. - Ống dẫn phân từng các tầng xuống hầm vệ sinh tự hoại: Ống ø 114 hoặc ø 90. - Ống dẫn nước từ ngăn lắng - lọc của hầm vệ sinh tự hoại ra cống chung: Ống ø 90. - Ống rút hầm cầu ñặt từ ngăn chứa hầm vệ sinh tự hoại ra ngoài nhà: Ống ø 114. ( Ống này ñược bịt kín, chỉ mở ra khi có nhu cầu rút hầm cầu.) 13. Tại sao một số chủ nhà hay chủ thầu thỉnh thoảng lại bồi dưỡng thợ ăn uống giữa buổi, nhất là buổi sáng? Trong việc xây dựng nhà cửa, nhất là nhà nhiều tầng, việc ñề phòng tai nạn lao ñộng là việc ai cũng quan tâm. Tai nạn lao ñộng nếu có xảy ra là do nhiều nguyên nhân. Trong ñó, nguyên nhân do sức khỏe của ngừơi lao ñộng là ñiều ñáng ñể chúng ta phải ñặc biệt lưu ý. Nhiều ngừơi lao ñộng, do thói quen, hoặc do ñiều kiện kinh tế thường bỏ bữa ăn sáng và uống một tách cà phê ñen. Ngừơi lao ñộng có biểu hiện mệt mỏi do làm việc quá sức, mất ngủ, do bỏ bữa ăn trước ñó, thường khả năng làm việc giảm sút, ñặc biệt là phản xạ tự vệ không còn nhạy bén. Trong trường hợp này mà người lao ñộng phải làm việc trên cao, ñòi hỏi phải leo trèo, hoặc vận hành các máy móc ñòi hỏi kỹ thuật an toàn lao ñộng cao, là ñiều rất nguy hiểm. Việc thỉnh thoảng bồi dưỡng thợ ăn uống gọn nhẹ giữa buổi cũng là cốt ñể cho thợ lấy lại sức mà tăng khả năng làm việc, và ñặc biệt là ñầu óc tỉnh táo, phản xạ tự vệ nhanh, nhạy, tránh ñược những sơ sẩy ñáng tiếc có thể xảy ra tai nạn lao ñộng. NHỮNG ðIỀU CHÚ Ý KHI XÂY DỰNG MÓNG NHÀ 1. Tránh ñất nhão, ñất xốp dễ bị nấm mốc Thổ chất của móng nhà thích hợp dùng ñất cát, có hai nguyên nhân như sau: - Thứ nhất là vì ñất cát rất chặt và kiên cố, nhà ở không có nguy cơ bị nghiêng lún. - Thứ hai, là ñất cát khô ráo, khả năng thấm cao có lợi cho sự phát triển sinh sôi của vi sinh vật cần ô xy, bảo ñảm tác dụng tự làm sạch ñất. Không nên sử dụng ñất sét, kết cấu quá chặt, khả năng hút nước lại kém, sẽ không tốt cho sự phát triển mạnh của vi sinh vật cần ô xy, từ ñó dẫn ñến hạn chế tác dụng tự làm sạch của ñất. Vì thế, nhà ở dễ bị ẩm thấp, sàn nhà dễ ñọng nước, làm nơi sinh sôi cho ruồi muỗi, nấm mốc. ðất xốp cũng không thích hợp làm móng nhà, thứ nhất là khó chịu nổi sức nặng của ngôi nhà, dẫn ñến việc nhà lún hay nghiêng ñổ; thứ hai là nước thải sinh hoạt dễ làm ô nhiễm nguồn nước phía dưới, gây ra các bệnh lây nhiễm qua ñường nước. Hình ảnh mình họa 2 .Tránh mức nước quá cao gây ẩm thấp Vị trí mạch nước ngầm dưới ñất càng thấp càng tốt, ít nhất là thấp hơn móng của nhà 0,5 mét nhằm tránh cho trong nhà không bị ẩm thấp, lạnh lẽo và nghiêng lún, cũng là nhằm tránh ô nhiễm nguồn nước. Nếu ñường nước ngầm quá gần nền nhà, không chỉ làm nhà ẩm thấp lạnh lẽo, thậm chí có nguy cơ nghiêng lún, mà còn thường gây ô nhiễm nguồn nước ngầm dưới ñất. Ở lâu những trong những căn nhà kiểu vậy, dễ gây ra các bệnh do gió và ẩm gây ra, rất tránh dùng làm nơi sinh sống. Những người do khó khăn về ñất ñai, bất ñắc dĩ phải làm nhà nơi có nguồn nước ngầm quá cao, cần ñặc biệt chú ý lúc lấp ñất lại vào móng hay làm móng ñể tránh ẩm mốc sau này. Những lưu ý khi thiết kế garage trong nhà ở Hiện nay ở các thành phố lớn, việc một gia ñình sở hữu vài chiếc xe máy hoặc ôtô là khá phổ biến. Chính vì vậy, khi xây nhà, gia chủ rất ñể ý ñến chuyện thiết kế garage. Nhiều ngôi nhà cũ chưa có nơi ñể xe phù hợp cũng tính chuyện cải tạo nhà. Những lưu ý dưới ñây sẽ giúp cho bạn có một garage hợp lý Vị trí GARA OTO ðương nhiên là vị trí (cửa) của garage phải ở lối ra vào chính của ngôi nhà. Lưu ý ñường ñi của xe khi vào garage hạn chế uốn lượn hoặc cắt ngang lối ñi bộ của ngôi nhà. ðối với nhà phố, nếu ñiều kiện chiều ngang và chiều sâu nhà không lớn, nên bố trí cửa garage mở trực tiếp với mặt phố, cố gắng bố trí ñược lối vào nhà riêng mà không phải ñi qua garage là tốt nhất. Diện tích Diện tích của garage phụ thuộc vào kích thước và số lượng xe. ðối với garage ôtô, kích thước tối thiểu phải là 3 m x 5 m ñối với xe 4 chỗ loại nhỏ, hoặc 3 m x 5,5 m ñối với xe 4 chỗ loại thân dài. Tuy nhiên, vì một garage không chỉ ñể một ôtô, mà còn ñể thêm xe máy, xe ñạp, hoặc có thể chứa 2-3 ôtô, nên diện tích thường to hơn quy ñịnh tối thiểu kể trên thì sử dụng mới thuận tiện. Kích thước phổ biến và hợp lý khi nhà có 1 ô tô và 2-3 xe máy là 3,5 m x 5,5 m. Thiết kế tường, trần và sàn Chỉ nên thiết kế ñơn giản ñể giảm chi phí. Tường và trần trát phẳng, dùng loại sơn dễ lau chùi, chống bám bẩn. Sàn sử dụng vật liệu có ñộ chống mài mòn và chống trơn, và ñặc biệt là dễ cọ rửa. Sàn có thể dùng vật liệu ñá tự nhiên ñục nhám, ñá granite phun nhám, ñá xẻ tự nhiên, gạch terazzo... có sẵn trên thị trường. Ánh sáng và thông gió Tốt nhất nên sử dụng ánh sáng tự nhiên qua các cửa sổ và khe thoáng trên tường, hoặc cửa sổ mái. Nên sử dụng bóng ñèn neon hoặc compact ñể ñủ ánh sáng và tiết kiệm ñiện. Thông gió trong garage là rất quan trọng. Ngoài cửa thông gió tự nhiên, nên bố trí thêm quạt thông gió ñể hút khói xe và có thể cả mùi xăng dầu ra ngoài. Cấp thoát nước cho garage Nên thiết kế hệ thống cấp thoát nước trong garage ñể phục vụ cho việc rửa xe. ðiều này rất tiện lợi mặc dù bạn không có thói quen rửa xe ở nhà. Ngoài vòi nước, có thể bố trí thêm chậu rửa tay. Một hệ thoát nước sàn tốt sẽ làm cho garage của bạn luôn sạch và khô ráo. An toàn cho garage Tủ chuyên dụng chứa dụng cụ sửa xe bên trong garage. Không ñể chất dễ cháy nổ trong garage. Nên thiết kế tủ chuyên dụng ñể chứa hoá chất, dụng cụ sửa xe, tránh xa tầm với của trẻ em. Hệ thống báo khói và báo cháy là rất quan trọng vì garage thường là nơi dễ cháy nổ nhất. Một ñiều quan trọng nữa mọi người cần lưu ý là không bao giờ nổ máy xe khi cửa garage ñóng. Những ñiều cần biết trước khi xây nhà tư nhân Sau nhiều năm sửa chữa và chứng kiến các sự cố trong nhiều công trình xây dựng (sập nhà, thầu bỏ chạy, chất lượng xây dựng kém, tuổi thọ công trình thấp ). Nhiều chủ nhà phải trả giá rất ñắt chỉ vì không biết nghề xây dựng nhưng lại làm chủ ñầu tư công trình và không có người chuyên môn hỗ trợ. Tôi viết bài này nhằm mục ñích giúp nhiều gia ñình tư nhân xây dựng hạn chế ñược những sự cố nêu trên. Hiên nay bằng kinh nghiệm từ các nhà ñã xây dựng từ trước, chủ nhà thường có một số kinh nghiệm về phần kiến trúc (kiểu dáng, màu sắc, dụng cụ trong nhà, xây và tô tường phẳng) hoặc chủ nhà thuê kiến trúc sư thiết kế kiến trúc, kết cấu. Nhưng kiết thức về giám sát chất lượng trong hki thi công phần kết cấu công trình, thiết bị trong công trình (kết cấu móng, kết cấu phần thân, ñiện, nước, chống thấm, …)và việc chọn nhà thầu thì hầu như chủ nhà tư nhân thường ít có kinh nghiệm ñây là nguyên nhân dẫn ñến các sự cố quan trọng như sau: 1. Sập nhà khi ñang thi công 2. Thầu bỏ chạy khi nhà xây dựng dở dang 3. Tuổi thọ công trình thấp 4. Thấm sàn 5. Sàn bêtông bị nứt ðể hạn chế tình trạng trên các chủ nhà cần biết một số vấn ñề như sau trước khi xây nhà. 1. Sập nhà khi ñang thi công a) Nguyên nhân Kích thước móng, cột, dầm thiết kế cho nhà 2 tầng nhưng chủ nhà xây thành nhà 4 tầng mà không tính toán thay ñổi kích thước móng, cột, dầm cho lớn hơn. Do cây chống sàn quá nhỏ (thường dùng loại cây cừ tràm nhỏ và chống thưa) Do cây chống nhỏ và chủ nhà nâng chiều dày sàn lớn hơn chiều dày thiết kế. Do ñặt thép sai vị trí tại kết cấu có dạng cong son. b) Giải pháp ðể tránh xảy ra sự cố không ai mong muốn này nhà thầu tư nhân nên thực hiện tốt các việc như sau: Thuê kỹ sư xây dựng thiết kế phần kết cấu bê tông cốt thép (móng, cột, ñà sàn …) Có thể chọn nhà thầu thi công phần kết cấu riêng, phần hoàn thiện riêng (tùy theo ñiểm mạnh của nhà thầu) Không ñược tự ý thay ñổi phần kết cấu, hoặc qui mô công trình (nâng tầng, thay ñổi kết cấu bêtông cốt thép) khi chưa ñược sự ñồng ý của kỹ sư xây dựng. Nên dùng những người biết chuyên môn ñể lựa chọn nhà thầu (người có chuyên môn phải biết ñánh giá chất lượng thi công phần kết cấu và kiến trúc của từng nhà thầu ở các công trình trước) – lựa chọn ñầu vào tốt. Không nên dùng cây chống bằng gỗ như các nhà thầu ñang dùng hiện nay vì kích thước cây chống nhỏ, hay cong vênh khi chịu ảnh hưởng của thời tiết (sàn hay bị sập, võng), nên dùng cây chống sắt ñể tránh hiện tượng trên. 2. Thầu bỏ chạy khi nhà xây dựng dở dang a) Nguyên nhân Do lúc làm hợp ñồng không qui ñịnh rõ quyền hạn và trách nhiệm của chủ nhà và chủ thầu, lúc xây dựng chủ nhà yêu cầu làm thêm, chủ thầu ñòi tiền thêm xảy ra tranh chấp. Trong hợp dồng không nêu rõ chủng loại vật tư ñể thi công phần kết cấu, ví dụ chủ thầu dùng vật liệu cây chống bằng cây cừ tràm, nhưng chủ nhà yêu cầu phải dùng cây chống thép. Chủ nhà không có người giám sát từng bước khi thi công phần kế cấu ñể tuỳ cho nhà thầu làm, khi thi công ñược nhiều hạng mục rồi chủ nhà mới thấy chất lượng không tốt nhờ kiểm ñịnh can thiệp - chủ thầu bỏ chạy. b) Giải pháp Biện pháp hữu hiệu nhất ñể hạn chế tình trạng này chủ nhà cần làm tốt những ñiều sau: Lựa chọn nhà thầu trước khi lý hợp ñồng là việc quan trọng nhất (nhà thầu phải có tâm và tầm), muốn ñạt ñược ñiều này chủ nhà cần làm những việc sau: - Nhờ người có chuyên môn về kết cấu xây dựng (tốt nhất là kỹ sư xây dựng) ñể xem xét và ñánh giá chất lượng, tiến ñộ (nguồn nhân công, phỏng vấn cách thức thi công của nhà thầu, ñến các chủ nhà do nhà thầu này xây dựng ñể phỏng vấn, …), chất lượng của các công trình trước của nhà thầu có qui mô gần tương ñương với công trình chuẩn bị xây, ñặc biệt là chất lượng thi công phần kết cấu. - Không nên giao cho nhà thầu ñã thi công công trình nhỏ hơn công trình chuẩn ị xây (chuyên xây nhà cấp 4 thì thi công nhà 3 tầng khó có chất lượng tốt) - Không nên tạm ứng cho nhà thầu sau khi ký hợp ñồng mà nên trả tiền sau khi xong từng hạng mục (ñể tránh trường hợp nhà thầu bỏ chạy, chủ nhà mất tiền) - Nhà thầu có tài sản ñền bù khi sửa chữa lại (phải có ñịa chỉ và nhà cửa). Sau khi ñã chọn ñược nhà thầu thì việc lập hợp ñồng rõ ràng là cần thiết (cần có phụ lục hợp ñồng) là làm hợp ñồng chặt chẽ, chi tiết. Cụ thể trong hợp ñồng cần ghi rõ những gì chủ thầu phãi làm (như phần bêtông cốt thép, xây tô, ñiện nước, sơn nước, ốp lát gạch men …), những gì chủ thầu không làm (như lát nền gỗ, lắp cửa sổ, cửa ra vào, gắn máy nước nóng …). Tiến ñộ tạm ứng tiền theo công việc. Cần có phụ lục hợp ñồng ghi rõ thiết bị ñể thi công (như máy trộn bêtông, cây chống thép, ván khuôn là ván ép dày 1,5cm …), Trách nhiệm của nhà thầu khi chất lượng không ñạt yêu cầu. 3. Tuổi thọ công trình Một công trình muốn có tuổi thọ cao ñòi hỏi 4 nhà thầu (thiết kế, thi công, giám sát, bảo trì khi sử dụng) phải thực hiện công việc của mình với chất lượng cao. ðây là 1 yêu cầu rất khó ñạt ñược trong các công trình xây dựng nhà tư nhân. Phần ñông chủ nhà không quan tâm nhiều ñến chất lượng thi công phần kết cấu, do vậy các công trình thường có tuổi thọ thấp, chỉ sử dụng từ 10 ñến 30 năm ñã phải ñập bỏ hoặc sửa chữa lớn. Trong khi ñó những công trình làm phần kết cấu tốt có thể sử dụng từ 70 ñến 100 năm. a) Nguyên nhân