Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lênin

CNTB là một hình thái kinh tế - xã hội phát triển cao của xã hội loài người, xuất hiện đầu tiên tại châu Âuvà chính thức được xác lập như một hình thái xã hội tại Anh và Hà Lan ở TK 18. sau này hình thái chính trị - kinh tế - xã hội TBCN lan ra khắp châu Âu và thế giới. Tiếp theo sau giai đoạn cạnh tranh tự do, CNTB phát triển lên đến giai đoạn cao hơn đó là CNTBĐQ và sau đó là CNTBĐQ nhà nước. Giai đoạn độc quyền là sự kế tục trực tiếp giai đoạn tự do cạnh tranh trong cùng một phương thức sản xuất TBCN. Đây là những nấc thang mới trong quá trình phát triển và điều chỉnh của CNTB về cả LLSX và QHSX để thích ứng với những biến động trong tình hình thế giới từ cuối thế kỷ XIX và đầu thế kỷ XX cho đến nay.

ppt27 trang | Chia sẻ: tranhoai21 | Lượt xem: 1846 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lênin, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC-LÊNIN 2Đề tài: Chủ nghĩa tư bản độc quyền là giai đoạn phát triển cao của chủ nghĩa tư bản tự do cạnh tranh, mà giai đoạn tột cùng của nó là chủ nghĩa tư bản độc quyền nhà nước GVHD: Ngô Văn AnDANH SÁCH THÀNH VIÊN NHÓM 8:NỘI DUNGCNTB độc quyền là giai đoạn phát triển cao của CNTB cạnh tranh tự do.CNTB độc quyền nhà nước là giai đoạn phat triển tột cùng của CNTBLỜI MỞ ĐẦUCNTB là một hình thái kinh tế - xã hội phát triển cao của xã hội loài người, xuất hiện đầu tiên tại châu Âuvà chính thức được xác lập như một hình thái xã hội tại Anh và Hà Lan ở TK 18. sau này hình thái chính trị - kinh tế - xã hội TBCN lan ra khắp châu Âu và thế giới. Tiếp theo sau giai đoạn cạnh tranh tự do, CNTB phát triển lên đến giai đoạn cao hơn đó là CNTBĐQ và sau đó là CNTBĐQ nhà nước. Giai đoạn độc quyền là sự kế tục trực tiếp giai đoạn tự do cạnh tranh trong cùng một phương thức sản xuất TBCN. Đây là những nấc thang mới trong quá trình phát triển và điều chỉnh của CNTB về cả LLSX và QHSX để thích ứng với những biến động trong tình hình thế giới từ cuối thế kỷ XIX và đầu thế kỷ XX cho đến nay. B. CHỦ NGHĨA TƯ BẢN ĐỘC QUYỀN CNTB độc quyền xuất hiện vào cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX như một sự tất yếu, phù hợp với những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác, điều kiện hoàn cảnh thế giới mới, quyluật quan hệ sản xuất phải phù hợp với tínhchất và trình độ phát triển của lực lượng sảnxuất đối với sự phát triển nền sản xuất tư bảnchủ nghĩa. CNTB CẠNH TRANH TỰ DO- Ra đời cùng với sự ra đời của CNTB- Phát triển mạnh ở thế kỉ 18, thế kỉ 19- Giữa nhà tư bản trong một ngành và giữa các ngành diễn ra sự cạnh tranh gay gắt, quyết liệt. Cạnh tranh giữ vai trò thống trị trong nền kinh tế Sự phát triển của cạnh tranh, Một mặt buộc các nhà TB phải cải tiến kỹ thuật, tăng qui mô tích lũy. Mặt khác, đã dẫn đến nhiều DN nhỏ, hoặc bị các đối thủ mạnh thôn tính, hoặc phải liên kết với nhau để đứng vững trong cạnh tranh. Vì vậy xuất hiện một số xí nghiệp tư bản lớn nắm địa vị thống trị một ngành hay trong một số ngành công nghiệp. cạnh tranh tự do đẻ ra tập trung sản xuất và sự tập trung sản xuất này, khi phát triển tới một mức độ nhất định, lại dẫn đến độc quyền. Những đặc điểm kinh tế cơ bản của CNĐQ * Đặc điểm 1: tập chung sx và tập chung Tư bản đến mức tạo thành những tổ chức lũng đoạn - Thực chất độc quyền là tổ chức liên minh giữa các nhà tư bản kếch sù - Mục đích là lợi nhuận độc quyền - Độc quyền không làm mất đi cạnh tranh mà làm cạnh tranh gay gắt thêm Tự do cạnh tranh: là giai đoạn có hàng nghìn xí nghiệp không hơn nhau về quy mô, trình độ  tự do cạnh tranh CNTBĐQ: một số TB lớn liên minh, thoả thuận với nhau để chi phối lũng đoạn nền kinh tế* Đặc điểm2: TBCN kết hợp với TB ngân hàng tạo thành TB tài chính và đầu sỏ tài chính - ở cntb tự do cạnh tranh ngân hàng chỉ là trung gian trong việc thanh toán và tín dụng thì ở cntb độc quyền, ngân hàng đã nắm được hầu hết tư bản tiền tệ của xã hội nên có quyền lực vạn năng khốn chế mọi hoạt động của nến kinh tế tbcn - Một nhóm nhỏ những chủ ngân hàng và công nghiệp độc quyền lớn hình thành, khống chế đời sống kinh tế chính trị xã hội:đầu xỏ tài chính* Đặc điểm3: xuất khẩu TB: là xuất khẩu vốn và kĩ thuật vào các nước đang phát triểnHình thức: cho vay, viện trợ huặc đàu tư trực tiếpMục đich: để nô dịch và bóc lột kinh tế dẫn đến các nước nhập khẩu trở thành phụ thuộc cả kinh tế lẫn chính trị* Đặc điểm 4: hình thành các khối liên minh TB lũng đoạn quốc tế phân chia thị trường thế giớinếu như ở CNTB cạnh tranh tự do, thị trường trong nước được coi trọng hơn thì đăc biệt trong cntb độc quyền, thị trường ngoài nước còn có ý nghĩa đặc biệt quan trọng với các nước đế quốc * Đặc điểm 5: sự phân chia về lãnh thổ giữa các cường quốcTừ sau 1880, những cuộc xâm chiếm lãnh thổ điễn ra mạnh mẽCuối Tk 19 đầu thế kỉ 20, các nước đế quốc hoàn thành việc phân chia lãnh thổ thế giới và bước vào đấu tranh gay gắt để phân chia lạiQuan hệ giữa độc quyền và tự do cạnh tranh trong giai đoạn CNTBĐQ Độc quyền sinh ra từ cạnh tranh tự do (CTTD), ĐQ đối lập với CTTD. Nhưng sự xuất hiện của ĐQ không làm thủ tiêu CTTD, trái lại, nó còn làm cho cạnh tranh trở nên đa dạng, gay gắt và có sức phá hoại to lớn hơn.  Quan hệ cạnh tranh trong CNTB độc quyền phát triển hơn so với trong CNTB cạnh tranh tự do. ở đây không chỉ tồn tại sự cạnh tranh giữa những người sx nhỏ, giữa những nhà TB vừa và nhỏ như trong cạnh tranh tự do mà có thêm các loại cạnh tranh: - Cạnh tranh giữa các tổ chức ĐQ với các xí nghiệp ngoài độc quyền. - Cạnh tranh giữa các tổ chức ĐQ với nhau. - Cạnh tranh trong nội bộ các tổ chức ĐQQuy luật giá trị và quy luật giá trị thặng dư - Nếu trong CNTB tự do cạnh tranh quy luật giá trị biểu hiện thành quy luật giá cả sx, thì trong CNTBĐQ quy luật giá trị biểu hiện thành quy luật giá cả độc quyền. - Trong giai đoạn CNTB cạnh tranh tự do, quy luật giá trị thặng dư biểu hiện thành quy luật tỷ suất lợi nhuận bình quân. Thì bước sang giai đoạn CNTBĐQ, các tổ chức độc quyền thao túng nền kinh tế bằng giá cả độc quyền và thu được lợi nhuận ĐQ cao.B. CNTB độc quyền nhà nước là giai đoạn phát triển tột cùng của CNTB Ngay từ đầu thế kỷ XX, V.I.Lenin đã chỉ rõ:" chủ nghĩa tư bản độc quyền chuyển thành chủ nghĩa tư bản độc quyền nhà nước là khuynh hướng tất yếu" 1. Nguyên nhân - Một là: Sự phát triển của LLSX dẫn đến quy mô của nền kt ngày càng lớn, tính chất xã hội hoá của nền kt ngày càng cao đòi hỏi phải có sự điều tiết của xã hội đối với sản xuất và phân phối - Hai là: Sự phát triển của phân công lao động xã hội đã làm xuất hiện một số ngành mà các tổ chức độc quyền TBTN không thể hoặc không muốn kinh doanh. Nhà nước tư sản trong khi đảm nhiệm kinh doanh những ngành đó, thì các tổ chức độc quyền tư nhân kinh doanh các ngành khác có lợi hơn - Ba là: sự thống trị của ĐQ đã làm sâu sắc thêm sự đối kháng giai cấp giữa giai cấp TS và giai cấp VS, nhân dân lao động. Nhà nước phải có chính sách để giải quyết những mâu thuẫn đó: Trợ cấp thất nghiệp, điều tiết thu nhập quốc dân, phát triển phúc lợi xã hội. - Bốn là: Sự tích tụ và tập trung TB cao dẫn đến mâu thuẫn giữa các tổ chức ĐQ với nhau, mâu thuẫn giữa TBĐQ với các tổ chức kinh doanh vừa và nhỏ.trở nên gay gắt cần có sự điều tiết, can thiệp của nhà nước. 2. Bản chất - CNTBĐQ nhà nước vẫn là CNTB, chịu sự chi phối của quy luật giá trị thặng dư, mặc dù đã có nhiều thay đổi so với CNTB thời kỳ canh tranh tự do. - CNTB ĐQ nhà nước chỉ là một nấc thang mới so với CNTBĐQ thời kỳ đầu. Nó là sự thống nhất của ba quá trình gắn bó chặt chẽ với nhau: + Tăng sức mạnh của các tổ chức độc quyền + Tăng vai trò can thiệp của nhà nước vào kt + Kết hợp sức mạnh kinh tế độc quyền tư nhân với sức mạnh chính trị của nhà nước trong một thể thống nhất và bộ máy nhà nước phụ thuộc vào ác tổ chức độc quyền.Trong cơ cấu của CNTBĐQ nhà nước, nhà nước đã trở thành một tập thể tư bản khổng lồ Đặc điểm nổi bật của CNTB ĐQ nhà nước là sự can thiệp, sự điều tiết của nhà nước về kinh tế. Trong giai đoạn CNTB tự do cạnh tranh, nhà nước tư sản ở bên trên,bên ngoài quá trình kinh tế, vai trò của nhà nước chỉ dừng lại ở việc điều tiết bằng thuế và pháp luậtNhưng trong CNTB độc quyền nhà nước, vai trò của nhà nước có sự thay đổi, không chỉ can thiệp vào nền sản xuất xã hội bằng thuế, luật pháp mà còn có vai trò tổ chức và quản lý các xí nghiệp thuộc khu vực khinh tế nhà nước... 3. Những biểu hiện mới của CNTB độc quyền nhà nước so với CNTB độc quyền cũ sự xuất hiện ngày càng nhiều những công ty độc quyền xuyên quốc gia bên cạnh sự phát triển của các xí nghiệp vừa và nhỏ Cách mạng khoa học và công nghệ dường như biểu lộ thành hai xu hướng đối lập nhau nhưng thực ra là thống nhất với nhau: xu hướng tập trung và xu hướng phi tập trung hóa. Vai trò kinh tế và chính trị của tư bản tài chính ngày càng lớn, không chỉ trong khuôn khổ quốc gia mà còn ảnh hưởng mạnh mẽ tới các nước khác trên thế giới. Trùm tài chính không chỉ tăng cường địa vị thống trị về kt mà còn tăng cường sự khống chế và lợi dụng chính quyền nhà nước. + Chiều hướng xuất khẩu tư bản cũng có những thay đổi rõ rệt. Trước kia, luồng tư bản xuất khẩu chủ yếu từ các nước TB phát triển sang các nước kém phát triển (khoảng 70%). Nhưng từ sau những năm 70 của thế kỷ XX, 3/4 tư bản xuất khẩu được đầu tư vào các nước phát triển, mở đầu bằng việc tư bản quay trở lại Tây Âu + Cùng với xu hướng quốc tế hoá, toàn cầu hoá đời sống kinh tế lại diễn ra hiện tượng khu vực hóa, hình thành ngày càng nhiều liên minh kinh tế khu vực như: Liên hợp châu Âu (EU), Hiệp hội các nước Đông Nam á (ASEAN), Diễn đàn Hợp tác kinh tế châu á - Thái Bình Dương (APEC)... Ngày càng có nhiều nước tham gia vào các Liên minh Mậu dịch tự do (FTA) hoặc các Liên minh Thuế quan (CU).C. Sự biến đổi thích nghi của CNTB hiện nay và hành động của chúng ta Trong thời đại ngày nay, CNTB luôn tìm cách thích nghi trước sự biến đổi nhanh chóng, phức tạp của các mối quan hệ kinh tế, chính trị quốc tế, nhưng bản chất của chúng vẫn không thay đổi. Bởi vậy, trong quá trình mở cửa, hội nhập kinh tế quốc tế, chúng ta phải đề cao cảnh giác, chủ động chống lại âm mưu "diễn biến hòa bình", ra sức phát huy nội lực và giữ vững định hướng XHCNCùng với sự phát triển của các công ty độc quyền xuyên quốc gia và toàn cầu hóa nền kinh tế thế giới, CNTB tổ chức ra Quỹ tiền tệ quốc tế, Ngân hàng thế giới và các thỏa thuận về thuế quan. Do nhu cầu điều chỉnh quan hệ thương mại nên ngay từ năm 1948, các nước tư bản đã tổ chức ra Hiệp định chung về thuế quan (GATT). Sau đó, do tiến trình khu vực hóa được xúc tiến mạnh mẽ nên đã dẫn đến sự ra đời của các Cộng đồng kinh tế châu Âu (EEC) , Khu vực tự do Bắc Mỹ, Diễn đàn kinh tế khu vực châu Á - Thái Bình Dương (APEC). Tiếp đó, nền kinh tế toàn cầu ngày càng phát triển nhanh và sự ra đời của kinh tế tri thức đã làm nảy sinh nhiều mối quan hệ kinh tế thế giới, buộc chủ nghĩa tư bản độc quyền xuyên quốc gia phải mở rộng. Bởi thế, năm 1994, WTO ra đờiViệc gia nhập WTO đang đưa lại cho nước ta nhiều cơ hội lớn:- Có điều kiện thuận lợi để tiếp cận thị trường thế giới, thu hút đầu tư, tiếp thu kỹ thuật, công nghệ tiên tiến và kinh nghiệm quản lý của các nước tư bản phát triển, nhằm phát triển lực lượng sản xuất cũng như nền sản xuất xã hội.- Đối diện với các cuộc cạnh tranh quyết liệt và điều đó sẽ thúc đẩy các DN ở nước ta đổi mới, năng động hơn để tồn tại, phát triển và thúc đẩy người lao động phấn đấu nâng cao kỹ năng lao động để đáp ứng đòi hỏi của thị trường lao động.- Cho phép nước ta cải thiện vị trí của mình khi tham gia vào việc xác định các quy chế thương mại toàn cầu và có điều kiện để đấu tranh bảo vệ lợi ích của mình trong việc giải quyết các tranh chấp thương mại, tránh mọi sự phân biệt đối xử.Để việc hội nhập kinh tế quốc tế mang lại hiệu quả cho công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, chúng ta cần nhận thức sâu sắc và giải quyết tốt một số vấn đề sau: Một là, khi xem xét thời cơ và thách thức của hội nhập kinh tế quốc tế, chúng ta không chỉ xem xét ở khía cạnh kinh tế mà còn xem xét ở cả các khía cạnh chính trị, văn hóa, xã hội, an ninh - quốc phòngHai là, mục tiêu của cách mạng nước ta là xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội, còn việc thực hiện chủ trương mở cửa, hội nhập kinh tế quốc tế thế giới, gia nhập nền kinh tế thế giới chỉ là một trong các phương tiện để đi đến mục tiêu đóBa là, trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế, chúng ta phải ra sức phát huy nội lực, vì chỉ trên cơ sở nội lực được phát huy, mới thu hút mạnh đầu tư nước ngoài và mới có điều kiện để kết hợp nội lực với ngoại lực trong công cuộc xây dựng đất nước.Bốn là, trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế, chúng ta phải nỗ lực vượt bậc để tranh thủ tối đa ngoại lực, nhưng phải giữ vững độc lập, tự chủ, đồng thời giữ vững định hướng xã hội chủ nghĩa trong công cuộc xây dựng đất nước, vì đây là vấn đề chiến lược của cách mạng Việt Nam.Năm là, chúng ta thực hiện chủ trương mở cửa, hội nhập kinh tế quốc tế, hợp tác, liên minh với các nước, nhưng hội nhập mà không hòa nhập, hợp tác chân thành nhưng không từ bỏ đấu tranh chống lại các âm mưu đen tối của các thế lực thù địch, vì chỉ có đấu tranh thì mới thực hiện được mục tiêu của hợp tác. THANK FOR LISTENING