Nông - Lâm - Ngư nghiệp - Chương 6: Xây dựng rừng giống, vườn giống

* KN: Là loại rừng chuyên để lấy giống được xây dựng: Chuyển hóa từ rừng tự nhiên hay rừng trồng Gây trồng bằng giống của xuất xứ đã chọn lọc Gây trồng từ hạt trộn lẫn của cây mẹ đã chọn lọc Có áp dụng thâm canh, cách ly với nguồn phấn bên ngoài → sản xuất giống có số lượng và chất lượng được cải thiện.

ppt36 trang | Chia sẻ: hoang10 | Lượt xem: 469 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Nông - Lâm - Ngư nghiệp - Chương 6: Xây dựng rừng giống, vườn giống, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHƯƠNG 6 XÂY DỰNG RỪNG GIỐNG, VƯỜN GIỐNG 1. Khái niệm, các loại RG – VG 1.1. Rừng giống (Seed Stand)* KN: Là loại rừng chuyên để lấy giống được xây dựng: Chuyển hóa từ rừng tự nhiên hay rừng trồng Gây trồng bằng giống của xuất xứ đã chọn lọc Gây trồng từ hạt trộn lẫn của cây mẹ đã chọn lọc Có áp dụng thâm canh, cách ly với nguồn phấn bên ngoài → sản xuất giống có số lượng và chất lượng được cải thiện.1. Khái niệm, các loại RG – VG 1.1. Rừng giống (Seed Stand)* Các loại rừng giốngRừng giống tạm thời: Xây dựng từ rừng tự nhiên, rừng trồng → Thoả mãn nhu cầu hạt giống trước mắt. Áp dụng: Đinh, Lim, Sến, Nghiến, Sao, Dầu, Chò chỉ...1. Khái niệm, các loại RG – VG 1.1. Rừng giống (Seed Stand)Rừng giống cố định: Được sử dụng để lấy VLG trong thời gian dài. Có 2 loại:- Rừng giống chuyển hoá Áp dụng: Thông nhựa, Thông đuôi ngựa, Keo lá tràm, Trám trắng, Thông ba lá, Mỡ, Bồ đề, Lát hoa, một số loài Bạch đàn ... - Rừng giống trồng mới1. Khái niệm, các loại RG – VG 1.2. Vườn giống giống (Seed orchard)* Khái niệmTrồng từ dòng vô tính hoặc cây hạt cây hạt của cây mẹ đã được tuyển chọn và đánh giá Được bố trí cây → Giảm bớt hiện tượng tự thụ phấn Được cách ly với nguồn phấn bên ngoàiÁp dụng thâm canh và được quản lý chăm sóc → Sản xuất lượng hạt lớn, thường xuyên, dễ thu hái và có chất lượng di truyền được cải thiện.1. Khái niệm, các loại RG – VG 1.2. Vườn giống giống (Seed orchard)* Các loại VG: Phân loại theo bản chất sinh họcVườn giống vô tínhVườn giống cây hạtVườn cây đầu dòng: - Vườn giống lấy hom - Vườn giống cây lấy quảVườn giống nghiên cứu – ngân hàng dòng vô tính1. Khái niệm, các loại RG – VG 1.2. Vườn giống giống (Seed orchard)Phân loại theo tiến trình CTGVG1 (First generation seed orchard) xây dựng bằng nguồn giống từ các cây mẹ ở rừng tự nhiên hoặc rừng trồng đã được chọn lọc và được đánh giá tốt.VG1.5 (1.5 generation seed orchard) xây dựng bằng cây ghép từ cành của các cây mẹ (cây mẹ từ VG1 hoặc cây mẹ ở rừng) đã qua khảo nghiệm hậu thế được chứng minh là tốt.1. Khái niệm, các loại RG – VG 1.2. Vườn giống giống (Seed orchard)VG2 (Second generation seed ochard) xây dựng bằng:- VLG (hạt, cành ghép) từ những cá thể tốt nhất trong quần thể sản xuất đã được cải thiện. - Cây hạt từ những gia đình hoặc dòng vô tính trong VG1 và VG1.5 đã cho hậu thế tốt nhất.Sơ đồ tiến trình xây dựng VGVG 1VG1.5QTSXVG 2Cây TrộiRTN/RTVLSDTTDTCây ưu việtTTDTCây hạtTTDTCây hạtTTDT2. Vai trò của RG – VGCung cấp vật liệu giống có phẩm chất tốt. Vì:- Thâm canh: + Phẩm chất gieo ươm được cải thiện + Ra nhiều hoa tập trung  Phẩm chất di truyền được cải thiện.- Tỉa thưa di truyền - Cách ly với các nguồn giống tạp, hạt giống thu hoạch đúng thời điểm, số dòng cây mẹ đủ lớn.2. Vai trò của RG – VGVLG có nguồn gốc địa lý rõ ràng.Chủ động cung cấp VLG cho sản xuất. Là nơi lưu giữ những nguồn gen quý Thuận lợi cho việc nghiên cứu đặc điểm di truyền của cây rừng.3. Nguyên tắc chung xây dựng RG – VGĐịa điểm xây dựng: Khu phân bố tự nhiên của loài.Giao thông thuận lợi, địa hình bằng phẳng. Cách ly tốt với RT hay RTN cùng loài. Vật liệu xây dựng RG –VG: Cây trội, cây ưu việt3. Nguyên tắc chung xây dựng RG – VGÍt nhất 20  25 dòng cây mẹ, có bố trí vị trí trồng cho từng cây.Mật độ trồng: 22m  1010m.Hàng cây chạy theo hướng Đông – Tây.Thâm canh4. Xây dựng rừng giống 4.1. Rừng giống tạm thờiChọn và đánh dấu cây trội → Thu hạt giống trong 1, 2 năm.Thường kết hợp thu hoạch hạt giống khi khai thác rừng. Số lượng cây: Tối thiểu là 20 cây/ha.4. Xây dựng rừng giống 4.2. Rừng giống chuyển hóa1. Tiêu chuẩn chọn rừng để chuyển hóaChưa bị phát dịch sâu bệnh và chưa bị tác động mạnh làm mất đi đặc tính tự nhiên của khu rừng (chặt chọn, khai thác nhựa,)Phải nằm trong khu phân bố tự nhiên của loài.Địa điểm phải được quy hoạch lâu dài về hành chính.4. Xây dựng rừng giống 4.2. Rừng giống chuyển hóaRừng chuyển hoá là khu rừng phải có mức độ sinh trưởng từ trung bình trở lên. Tuổi của khu rừng: Ở giai đoạn tuổi non, rừng sào. Diện tích: Tối thiểu 1 ha Mật độ cây giữ lại: 200-600 cây. Khả năng ra hoa kết quả tốt.4. Xây dựng rừng giống 4.2. Rừng giống chuyển hóa2. Tiêu chuẩn chọn cây giống* Đối với rừng trồng Cây lấy gỗ: D1.3, HVN, HDC Theo tiêu chuẩn phân loại của Krap, cây được chọn là cây cấp I, cấp II và một phần cây cấp III.Cây lấy nhựa, tinh dầu, tananh v.v... Sản lượng và hàm lượng các chất chiếm tỷ lệ cao* Đối với rừng tự nhiên4. Xây dựng rừng giống 4.2. Rừng giống chuyển hóa3. Thiết kế kỹ thuật chuyển hóa* Điều tra thu thập số liệu* Xây dựng bản đồ và hồ sơ thiết kếBản đồ:Hồ sơ: Điều kiện lập địa, mức sinh trưởng, các biện pháp kỹ thuật, tổng chi phí dự toán... * Thiết kế các biện pháp kỹ thuật4. Xây dựng rừng giống 4.2. Rừng giống chuyển hóaNguyên tắc chặt tỉa thưa - Mật độ cuối cùng và cường độ chặt: 200-600 cây/ha - Số lần và chu kỳ chặtNguyên tắc bài câyKỹ thuật tỉa thưaChăm sóc rừng sau tỉa thưaBảo vệ rừng giống sau chuyển hóaCông thức tính diện tích rừng kinh tế chuyển hóa thành rừng giống Trong đó: S = Diện tích rừng giống cần chuyển hóa (ha)s = Diện tích trồng rừng năm cao nhất (ha)f = Lượng hạt giống cho 1 ha trồng rừng (kg)D = Lượng hạt giống dự trữ (kg)Q = Sản lượng quả/hécta (kg)E = Tỷ lệ chế biến từ quả ra hạt (kg)b = Hệ số được mùaBIỂU THỐNG KÊ TỔNG HỢP CÁC NHÂN TỐ ĐIỀU TRALoại cây:Đơn vị:Lô: Diện tích lô: Huyện:Khoảnh: Tỉnh:Tuổi rừng:   Số OTCMật độ (Cây)D1.3 (cm) HVN (m)DT (m)Độ tàn cheSâu bệnh  Ra hoa kết quả Số cây theo cấp sinh trưởng (cây)Khi trồng Hiện tại IIIIIIIVV(1)(2)(3)(4)(5)(6)(7)(8)(9)(10)(11)(12)(13)(14)4. Xây dựng rừng giống 4.3. Rừng giống trồng mới1. Chọn vật liệu gây trồngChọn xuất xứ Chọn cây mẹ lấy giống Cây trội ← Mục tiêu trồng rừng 2. Thu hái, bảo quản hạt giống3. Gieo ươm chăm sóc cây con4. Xây dựng rừng giống 4.3. Rừng giống trồng mới4. Trồng rừng giốngThiết kế trồng: diện tích, phương thức, khoảng cách trồng, quy cách đào hố, bón phân. Chuẩn bị đất trồng rừng - Phát dọn sạch thực bì - Đào hố: 50x50x50cm4. Xây dựng rừng giống 4.3. Rừng giống trồng mớiTrồng: Theo cụm 3 cây Chăm sóc, bảo vệ và quản lý rừng giốngTỉa thưa rừng giống và thu hái quả - Cây trong cụm khép tán → Tỉa thưa - Quả chín → Thu hái chung 5. Xây dựng vườn giống 5.1. Tạo cây ghépTiêu chuẩn cây để làm gốc ghépCành ghép: Cây ưu việt Mùa ghépGhép và chăm sóc cây ghép Số cây ghép của mỗi dòng: Ít nhất 20 dòng5. Xây dựng vườn giống 5.2. Trồng, chăm sóc và thu hái quảMật độ: 200 đến 400 cây/ha hoặc 200-400 cụm cây - Trồng bằng cây ghép (vườn giống vô tính): Mỗi hố trồng một cây - Trồng bằng cây hạt (vườn giống cây hạt): Mỗi cụm 3 cây5. Xây dựng vườn giống 5.2. Trồng, chăm sóc và thu hái quảNguyên tắc: Các cây cùng dòng hoặc cùng một gia đình không được trồng cạnh nhau. Vườn giống: Chia thành nhiều khối Mỗi khối – trồng một cây ghép của 1 dòng hoặc 1 gia đình.5. Xây dựng vườn giống 5.2. Trồng, chăm sóc và thu hái quảKích thước hố trồng - Vườn giống vô tính: ít nhất là 60x60x60cm - Vườn giống cây hạt: 50x50x50cmTrồng, chăm sóc, bảo vệ và thu hái quả Tỉa thưa: Khi các cây trong cụm bắt đầu khép tán. Tỉa thưa di truyền: Sau khảo nghiệm hậu thế 5. Xây dựng vườn giống 5.2. Khảo nghiệm hậu thếKhảo nghiệm hậu thế gồm: - Khảo nghiệm hậu thế cây trội → Cây ưu việt - Khảo nghiệm hậu thế → Khả năng tổ hợp chung, khả năng tổ hợp riêngNguyên tắc: Ghi chép số liệu khảo nghiệm hậu thế cho từng gia đình hoặc từng dòng vô tính5. Xây dựng vườn cây đầu dòng 5.1. Vườn giống lấy homÁp dụng: Cho những loài có khả năng giâm homLấy VLG trên cây ưu việtSố dòng (gia đình):Số cây của mỗi dòng (gia đình):Trồng:5. Xây dựng vườn cây đầu dòng 5.1. Vườn giống lấy cành chiết, ghépCung cấp cành chiết, cành ghép, mắt ghép → Tạo cây chiết, cây ghépVật liệu trồng: Cây ghép hoặc cây chiết từ cây trội, ưu việtTỉa thưa di truyền5. Xây dựng vườn cây đầu dòng 5.1. Vườn giống nghiên cứuSố cá thể của mỗi loài: 310 cá thểSố dòng vô tính mỗi loài: 100-400 dòngCác cây của một dòng được trồng theo hàng hoặc khối.Không cần dải cách ly6. Chăm sóc vườn giống* Một số biện pháp chăm sóc đặc biệt đối với VGLàm thấp tán cây Kích thích ra hoa quả Ghi chép từng cây trong vườn7. Bố trí cây mẹ trong vườn giống 7.1. Theo hàng có chuyển dịchHàng 11234567891011121314...20Hàng 21617181920123456789Hàng 39101112131415161718192012Hàng 420123456789101112137. Bố trí cây mẹ trong vườn giống 7.2. Theo khối hoán vị16123204675981110131412151718191234567891011121314151617181920Khối xuất phátKhối lặp lại 7. Bố trí cây mẹ trong vườn giống 7.2. Theo khối cân bằng không đủ1232410389124258391013525939101462674510157279469168281047817934756101810348578191035667102363710689Kế hoạch lý thuyết231106510815942973910761083425331596810428473107517592412893168563461347281075810911045694726971236Sau khi đã sắp xếp ngẫu nhiên trong khối và giữa các khối 10.4. Theo khối biến đổiThực tế