• Bài giảng Kiến trúc máy tính - Chương 3: Tổng quan về máy tính và hệ thống kết nối trong máy tính - Nguyễn Thị Phương ThảoBài giảng Kiến trúc máy tính - Chương 3: Tổng quan về máy tính và hệ thống kết nối trong máy tính - Nguyễn Thị Phương Thảo

    3.1. Các thành phần của máy tính Máy tính hiện đại ngày nay được thiết kế dựa trên kiến trúc von Neumann (Viện nghiên cứu Princeton) Kiến trúc Von Neumann có 3 điểm chính:  Dữ liệu và lệnh được lưu trữ trên cùng một bộ nhớ đọc-ghi (RAM)  Nội dung của dữ liệu được định vị theo vị trí (địa chỉ) mà không phụ thuộc vào kiểu dữ liệu.  Các l...

    pdf68 trang | Chia sẻ: thanhle95 | Ngày: 01/07/2021 | Lượt xem: 760 | Lượt tải: 1

  • Bài giảng Kiến trúc máy tính - Chương 2: Lịch sử phát triển của máy tính - Nguyễn Thị Phương ThảoBài giảng Kiến trúc máy tính - Chương 2: Lịch sử phát triển của máy tính - Nguyễn Thị Phương Thảo

    2. Các máy Von Neumann EDVAC (Electronic Discrete Variable Computer)  Dưới dạng bản thảo: ý tưởng thiết kế được đưa ra vào năm 1945  Khái niệm chương trình lưu trữ (stored-program)  Được đưa ra bởi các nhà thiết kế ENIAC, đặc biệt là nhà toán học John von Neumann  Chương trình được biểu diễn dưới dạng thích hợp để lưu vào bộ nhớ cùng với...

    pdf36 trang | Chia sẻ: thanhle95 | Ngày: 01/07/2021 | Lượt xem: 2012 | Lượt tải: 2

  • Bài giảng Kiến trúc máy tính - Chương 1: Giới thiệu - Nguyễn Thị Phương ThảoBài giảng Kiến trúc máy tính - Chương 1: Giới thiệu - Nguyễn Thị Phương Thảo

    Kiến trúc hệ thống Kiến trúc hệ thống IBM 370  Được giới thiệu vào năm 1970  Bao gồm môt số model  Có thể nâng cấp lên model đắt tiền và tốc độ nhanh hơn mà không cần bỏ đi các phần mềm gốc  Mỗi mẫu model mới tung ra được cải tiến kĩ thuật nhưng giữ nguyên kiến trúc do đó khách hàng không cần mua phần mềm mới  Kiến trúc này được duy ...

    pdf20 trang | Chia sẻ: thanhle95 | Ngày: 01/07/2021 | Lượt xem: 513 | Lượt tải: 1

  • Giáo trình Sữa chữa bộ nguồn (Bản đẹp)Giáo trình Sữa chữa bộ nguồn (Bản đẹp)

    1.3. Các linh kiện và mạch điện cơ bản Transistor trên nguồn ATX thường được sử dụng làm các mạch công tắc, khi nhìn vào các mạch này bạn có thể nhầm lẫn đó là mạch khuếch đại.- Ở mạch công tắc,12 các Transistor hoạt động ở một trong hai trạng thái là “dẫn bão hoà” hoặc “không dẫn” Hình 1.9: Các Transistor trong mạch bảo vệ của nguồn ATX, hoạt...

    pdf57 trang | Chia sẻ: thanhle95 | Ngày: 01/07/2021 | Lượt xem: 865 | Lượt tải: 4

  • Bài giảng Lắp đặt máy tínhBài giảng Lắp đặt máy tính

    Quy trình thực hiện 1. Lắp đặt CPU và quạt CPU 2. Lắp đặt Ram trên Mainboard hệ thống 3. Lắp đặt Mainboard hệ thống vào thùng máy tính 4. Lắp đặt bộ nguồn 5. Lắp đặt ổ đĩa cứng, CDROM, DVD, ổ đĩa mềm và ổ đĩa zip. 6. Gắn dây nguồn cho Mainboard và các loại cáp dữ liệu, các đèn LED 7. Lắp đặt card mở rộng (card màn hình, âm thanh, Mode...

    pptx31 trang | Chia sẻ: thanhle95 | Ngày: 01/07/2021 | Lượt xem: 429 | Lượt tải: 1

  • Bài giảng Kiến trúc máy tính 1 - Chương 7: Tổ chức bộ xử lý - Vũ Đức LungBài giảng Kiến trúc máy tính 1 - Chương 7: Tổ chức bộ xử lý - Vũ Đức Lung

    7.2. Bộ điều khiển  Bộ điều khiển mạch điện tử – nguyên lý hoạt động như một mạch tuần tự hay Automate (mạch tự động hóa) trạng thái hữu hạn – Ưu điểm : • chỉ có một số hữu hạn các trạng thái • tối ưu để tạo ra chế độ nhanh cho tác vụ  Bộ điều khiển vi chương trình – dùng một vi chương trình lập sẵn nằm trong bộ nhớ điều khiển để khởi độ...

    pdf21 trang | Chia sẻ: thanhle95 | Ngày: 01/07/2021 | Lượt xem: 619 | Lượt tải: 1

  • Bài giảng Kiến trúc máy tính 1 - Chương 6: Kiến trúc bộ lệnh - Vũ Đức LungBài giảng Kiến trúc máy tính 1 - Chương 6: Kiến trúc bộ lệnh - Vũ Đức Lung

    Kiểu kiến trúc GPR  Ưu điểm – Dùng thanh ghi, một dạng lưu trữ trong của CPU có tốc độ nhanh hơn bộ nhớ ngoài – Trình tự thực hiện lệnh có thể ở mọi thứ tự – Dùng thanh ghi để lưu các biến và như vậy sẽ giảm thâm nhập đến bộ nhớ => chương trình sẽ nhanh hơn  Nhược điểm – Lệnh dài – Số lượng thanh ghi bị giới hạn  Ngăn xếp (Stack) ?  ...

    pdf31 trang | Chia sẻ: thanhle95 | Ngày: 01/07/2021 | Lượt xem: 456 | Lượt tải: 1

  • Bài giảng Kiến trúc máy tính 1 - Chương 5: Mạch tuần tự - Vũ Đức LungBài giảng Kiến trúc máy tính 1 - Chương 5: Mạch tuần tự - Vũ Đức Lung

    Mạch tuần tự  Qui trình thiết kế mạch tuần tự – Bước 1: Chuyển đặc tả mạch sang lược đồ trạng thái – Bước 2: lược đồ trạng thái => bảng trạng thái – Bước 3: Từ bảng trạng thái viết hàm cho các ngõ nhập của Flip-flops – Bước 4: vẽ sơ đồ mạch

    pdf24 trang | Chia sẻ: thanhle95 | Ngày: 01/07/2021 | Lượt xem: 448 | Lượt tải: 1

  • Bài giảng Kiến trúc máy tính 1 - Chương 4: Mạch Logic số - Vũ Đức LungBài giảng Kiến trúc máy tính 1 - Chương 4: Mạch Logic số - Vũ Đức Lung

    4.2. Bản đồ Karnaugh  Những điều cần lưu ý: – Vòng gom được gọi là hợp lệ – biểu diễn hàm Boolean theo dạng tổng các tích (dạng 1) hay theo dạng tích các tổng (dạng 2) – Các vòng phải được gom sao cho số ô có thể vào trong vòng là lớn nhất và nhớ là để đạt được điều đó, thường ta phải gom cả những ô đã gom vào trong các vòng khác

    pdf44 trang | Chia sẻ: thanhle95 | Ngày: 01/07/2021 | Lượt xem: 539 | Lượt tải: 1

  • Bài giảng Kiến trúc máy tính 1 - Chương 3: Biểu diễn dữ liệu - Vũ Đức LungBài giảng Kiến trúc máy tính 1 - Chương 3: Biểu diễn dữ liệu - Vũ Đức Lung

    Chuyển đổi hệ 10 sang Nhị phân Quy tắc: Người ta chuyển đổi từng phần nguyên và lẻ theo quy tắc sau Phần nguyên: Chia liên tiếp phần nguyên cho 2 giữ lại các số dư, Số nhị phân được chuyển đổi sẽ là dãy số dư liên tiếp tính từ lần chia cuối về lần chia đầu tiên. Phần lẻ: Nhân liên tiếp phần lẻ cho 2, giữ lại các phần nguyên được tạo thành. P...

    pdf25 trang | Chia sẻ: thanhle95 | Ngày: 01/07/2021 | Lượt xem: 402 | Lượt tải: 1