Phần III: Cơ sở và môi trường cho sự phát triển thương mại điện tử

Nhân lực Hợp đồng hỗ trợ : - Chuyên viên Lập trình: Thiết kế website, Đồ họa, lập trình mạng, thiết kế website lần đầu và định kỳ/đột xuất hỗ trợ thay đổi - Quản trị mạng: Định kỳ/đột xuất hỗ trợ giải quyết sự cố nếu có - An ninh mạng: Hợp đồng, thuê tư vấn -Chuyên viên viễn thông -tin học: Thiết kê, lắp đặt, vận hành bảo trì ( phần cứng )

pdf68 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 1300 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Phần III: Cơ sở và môi trường cho sự phát triển thương mại điện tử, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHẦN III : CƠ SỞ VÀ MÔI TRƯỜNG CHO SỰ PHÁT TRIỂN THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ I. Hạ tầng cơ sở nhân lực II. Môi trường khách hàng III. Môi trường xã hội - pháp luật Hiểm họa và biện pháp phòng chống 2I. HẠ TẦNG CƠ SỞ NHÂN LỰC CHUYÊN VIÊN CNTT : Nhân lực Hợp đồng hỗ trợ : - Chuyên viên Lập trình: Thiết kế website, Đồ họa, lập trình mạng, thiết kế website lần đầu và định kỳ/đột xuất hỗ trợ thay đổi - Quản trị mạng: Định kỳ/đột xuất hỗ trợ giải quyết sự cố nếu có - An ninh mạng: Hợp đồng, thuê tư vấn - Chuyên viên viễn thông - tin học: Thiết kê, lắp đặt, vận hành bảo trì ( phần cứng ) 3I. HẠ TẦNG CƠ SỞ NHÂN LỰC Nhân lực cơ hữu: Do đặc điểm mua bán trực tuyến xuyên quốc gia - quốc tế, phải có nhân viên thường trực xử lý thông tin giao tiếp trên mạng, xử lý/báo cáo để xử lý các sự cố đột xuất – Nhân viên kỹ thuật tin học: vận hành, cập nhật thông tin. – Mọi nhân viên kinh doanh khác đều yêu cầu có kiến thức tối thiểu về Tin học văn phòng, sử dụng Internet 4HẠ TẦNG CƠ SỞ NHÂN LỰC * CHUYÊN VIÊN QUẢN LÝ TMĐT : Netmanager, Admin, Giám đốc “cửa hàng ảo”(Cybermall), Người quản lý “siêu thị ảo” (MarketSpace)-Quan hệ với “Giám đốc thực” - Cấp quản trị website cao nhất, có quyền: - Quyết định nội dung, cấu trúc, thiết kế của website - Thâm nhập, can thiệp, xem, sửa nội dung tòan bộ website - Phân quyền cho các moderators các trang cấp dưới 5HẠ TẦNG CƠ SỞ NHÂN LỰC Moderators – Quan hệ với các Phòng, Ban hỗ trợ kinh doanh: – Quảng cáo, tiếp thị – Hỗ trợ khách hàng – Kế tóan, tài chính, thanh tóan điện tử – Phụ trách “Diễn đàn giao dịch” – Quản lý “kho ảo”, – Giao tiếp với các nhà cung cấp Chịu sự quản lý tuyệt đối của Admin Được phân quyền quản lý các trang thứ cấp, đề xuất ý kiến thay đổi với admin 6HẠ TẦNG CƠ SỞ NHÂN LỰC GIÁM ĐỐC TÁC NGHIỆP QUẢN LÝ-HỖ TRỢ Các quầy bán hàng Sales-Marketing, Kế tóan,…Kho Nhân viên ảo Nhân viên thực và công cụ ảo Thí dụ về : Form bán hàng, thanh tóan, thư chào hàng… 4 7“Nhân viên” hướng dẫn khách hàng 8Chào đón khách hàng 9Form đăng ký khách hàng 10 Form giao dịch đặt mua hàng 11 “Nhân viên” thương lượng giá cả 12 II. MÔI TRƯỜNG KHÁCH HÀNG Năng suất lao động xã hội Nhu cầu tiết kiệm thời gian( để sản xuất hoặc để nghỉ ngơi, tái sản xuất sức lao động ) *Thói quen trong việc xác định chất lượng hàng hóa theo tiêu chí công nghiệp *Thói quen thanh tóan điện tử 13 II. MÔI TRƯỜNG KHÁCH HÀNG Mức sống, năng lực mua sắm ( khu vực, quốc gia ) GDP : Gross Domestic Product – Tổng sản phẩm quốc nội GDP/per capita – TSP quốc nội theo đầu người Việt Nam : -1995 = $260, 2000 = $460 – 2006 = 640 $, 2007 = 809$ 14 II. MÔI TRƯỜNG KHÁCH HÀNG  PPP : Purchasing Power Parity – Sức mua tương đương. PPP/capita  Cách tính : Do nhiều tổ chức quốc tế IMF, World Bank, University of Pensylvania… trên cơ sở so sánh “trị giá một gói hàng”  2006 : Trung quốc = 7722 $( 87/181;1$=1,8JMP ) Việt Nam = 3393 $ (123/181)  List of countries by PPP : 1/ Luxembourg = 81.511$, 2/ Ireland = 44.676 3/ Norway = 44.648, 4/ USA = 41,333…180/ Tanzania = 723, 181/ Malawi = 596 15 II. MÔI TRƯỜNG KHÁCH HÀNG Kiến thức sử dụng PC và dịch vụ Internet (ban đầu có thể trong tra cứu thông tin – giải trí) Tri thức, tâm lý và thói quen sử dụng dịch vụ điện tử ( thiếu tin tưởng, ngại tiết lộ thông tin, ngại lừa đảo…) Biết chút ít ngoại ngữ (Tiếng Anh ? ) 16 III. MÔI TRƯỜNG XÃ HỘI III.1.Đặc điểm của giao dịch TMĐT • Không mặt đối mặt • Không trực tiếp với hàng hóa trước khi giao dịch thành công • Nói chung : Thông tin không đầy đủ ( về dối tác, về hàng hóa…) • Thông tin, giao dịch trên môi trường “mở” dễ bị xâm nhập • Giao dịch xuyên quốc gia, quốc tế 17 III. MÔI TRƯỜNG XÃ HỘI III.2.Yêu cầu trong giao dịch Mua và Bán * Tính trung thực – Loyalty * Tính an tòan – Security * Tính hợp pháp – Legitimacy * Tính riêng tư – Privacy Khó khăn thực hiện các yêu cầu trên trong TMĐT so với TM truyền thống 18 III. MÔI TRƯỜNG XÃ HỘI III.3. Hiểm họa trong Giao dịch điện tử – Các loại tội phạm điện tử : Spam,Phishing, Pharming, DoS.. – Virus máy tính : Worm, Spyware, Trojan horses – Hacker – Cracker 19 III. MÔI TRƯỜNG XÃ HỘI SPAM * SPAM = Simultaneous Posted Advertising Mails. Thư rác = Thư quảng cáo không được phép người nhận ( Unsollicited Mail ): - Thư vô hại/đùa nghịch ( ranh giới ?) - Thư quấy nhiễu - Thư quảng cáo tùy tiện ( Unsollicited Commercial Mail ) - Forum Spam 20 III. MÔI TRƯỜNG XÃ HỘI DoS ( Denial of Service ) • Làm cho một hòm thư, một cổng thông tin quá tải không làm việc được bằng cách gửi dồn dập spam vào hòm thư hoặc chiếm đường truy cập website: mailbombing – đánh sập • Thí dụ :Usenet Meow Wars (1996) - Đóng dịch vụ UseNet hàng tháng • SPORGERY = spam + forgery : phần mềm sản xuất spam hàng loạt tấn công một địa chỉ. 21 III. MÔI TRƯỜNG XÃ HỘI Công cụ gửi Email tự động 22 III. MÔI TRƯỜNG XÃ HỘI Thiệt hại do SPAM Thống kê của ngành tư pháp California 2004: Mỹ thiệt hại 10 tỷ$ cho các tổ chức • Xem chi tiết : • calculator/index.html • Thiệt hại (vô hình về thời gian dọn rác) • Thiệt hại tinh thần cho người bị quấy nhiễu 23 III. MÔI TRƯỜNG XÃ HỘI PHISHING (PHISING) • Phishing (Phising)– biến dạng của Fishing ( câu cá ) = lừa đảo trên mạng • Phương thức : • Gửi thư, messaging mời hợp tác • Sử dụng freemail không đăng ký xuất xứ • Sử dụng cấu trúc địa chỉ để đánh lừa : Dùng vài lệnh JavaScript để thay thanh địa chỉ 24 III. MÔI TRƯỜNG XÃ HỘI CÁC DẠNG PHISING PHỔ BIẾN • Nigeria 419 : Lừa thừa kế tài sản ( trong tài khỏan vô chủ, tài sản đen ), thường có nguồn gốc từ các quốc gia có biến động chính trị, đảo chính, từ thông tin tai nạn … • Lừa đảo trúng xổ số trên mạng • Mời hợp tác rửa tiền ( có thể có thực ) • Thông báo kiểm tra lại thông tin tài khỏan- pharming ( Lấy thông tin để lấy trộm tiền, chi trả trực tuyến…) 25 CÁC DẠNG PHISING PHỔ BIẾN  Business Proposition from Dr Ibe John NNPC From Nigerian National Petroleum Corporation NNPC Towers Herbert Macaulay Way P.M.B. 190 Garki Abuja Nigeria EMAIL:dr.johnibe233@yahoo.com.hk TEL:234-8091696944 Telex:21610 Dear Partner, I will like you to read this mail with all seriousness. I am Dr.John ibe the Account Manager of COMD (CRUDE OIL MARKETING DIVISION), a subsidiary of Nigerian National Petroleum Corporation (NNPC) here in Lagos. Am in the position to transfer the sum of TWENTY FIVE MILLION UNITED STATEDOLLARS to your country for investment, As a director in the NNPC I need someone whom I can trust. As soon as thefund gets to your account I shall be coming to your country for the sharing.Please note that these is not a fraudulent fund and are not drug related funds as well, these money came as a result of the rise in petroleum price world wide under my department and as the senior manager in charge of COMD finance, I was able to fiscally safe this fund in the government account I know all the methods on how funds goes into and out of the NNPC. This funds will be transfer out to your account as contract funds and we are presenting your company as one which has done a contract with the COMD. Note also that it will be transfer to you as an honest fund as all the document to legitimize the transfer will be obtain legally.As a senior manager under the NNPC and as a civil servant our constitution does not allow me to operate a foreign account these was just why I have tocontact you. I beg you to cover my identity and help me in achieving this long life dream. All I am sincerely asking from you is to provide the following details in which we shall need to execute the transfer successfully. (1) Your company name and address. (2) Your Bank name and address including the beneficiary account where thefund will be wired. (3) Your Private telephone and fax number were I could reach you. Sharing Method:Account owner (You) 40%, we the beneficiary 60%, reply to me urgently through my email address(dr.johnibe233@yahoo.com.hk) or call me TEL:234-8091696944 with all the details that I needed to commence the transaction. Note that I have not contacted any body on these matters except you alonea. I wait sincerely to hear from you so that I can give you more details and clear you fear. Thanks for your corporation. Yours truly, Dr.John Ibe. Nigerian National Petroleum Corporation NOTE PLS GET BACK TO ME WITH THIS EMAIL ADDRESS (dr.johnibe233@yahoo.com.hk) 26 III. MÔI TRƯỜNG XÃ HỘI VIRUS MÁY TÍNH * Virus máy tính do con người tạo ra và gửi đi * Virus máy tính là một đoạn mã được cài giấu trong một phần mềm, sau khi xâm nhập vào một “cơ thể máy tính”, có khả năng lưu trú, nhân bản rất nhanh, phá hoại máy tính đó và lây lan sang các máy tính khác kết nối với nó * Tác hại : xóa dũ liệu, sao chép và trộm gửi dữ liệu, thay đổi làm sai lệch dữ liệu, chiếm bộ nhớ làm chậm hoạt dộng của MT, gây DoS… 27 III. MÔI TRƯỜNG XÃ HỘI Các loại virus • 1.Sâu MT (worm): Một đoạn phần mềm có khả năng tự tái tạo những bản sao của nó. Các bản sao lan sang mọi máy tính khác sử dụng cùng cơ chế an ninh và xóa dũ liệu trong các MT đó (file txt, exe…) • 2.Gián điệp MT (Trojan horses): phần mềm được gửi lưu trú vào trong một số files, khi khởi động thì xóa files đó/sao chép files gửi đến địa chỉ mặc định - không tự động tái tạo 28 III. MÔI TRƯỜNG XÃ HỘI Các loại virus *3. Logic bombs: được gửi lưu trú trong một MT và chỉ bột phát hoạt động theo một lệnh mặc định nào đó : hẹn ngày giờ, số lần khởi động máy, khi sử dụng một lệnh mặc định…(có thể dùng bảo vệ sở hữu trí tuệ, chống sao chép) * E-mail virus: dùng các e-mail message làm phương tiện truyền lan, tự sao chép và gửi đến các địa chỉ trong address book – lây lan rộng và nhanh *Virus truyền lan qua các phần cứng : Đĩa mềm, USB, đĩa CD v..v.. 29 III. MÔI TRƯỜNG XÃ HỘI Virus máy tính • Lịch sử : 1982 xuất hiện virus MT đầu tiên được biết. “El Cloner”- chú hề - trên Apple DOS 3.3 do Rich Skrenta cài vào đĩa mềm trò chơi. • Từ giữa thập kỷ 1990 xuất hiện Trojan đánh cắp dữ liệu trên Microsoft Office và Mac OS • Tháng 3/1999 : virus MELISA – năm 2000: virus ILOVEYOU làm tê liệt hệ thống E-mail của Microsoft và nhiều hãng khác nhiều ngày • Trong một ngày tháng 01/2004:virus MYDOOM lan ra hon 2.500.000 MT trên thế giới. 30 III. MÔI TRƯỜNG XÃ HỘI Mục đích tạo virus * Thoạt đâu: Trò chơi tinh nghịch xuất phát từ học sinh sinh viên  gây rối… * Sử dụng để bảo vệ bản quyền phần mềm, bảo mật dữ liệu * Sử dụng vào mục đích ăn cắp bản quyền, gián điệp kinh tế /chính trị, phá hoại trong cạnh tranh kinh tế, thương mại 31 III. MÔI TRƯỜNG XÃ HỘI PHARMING - Pharming: Cách viết gần giống từ Farming- gặt hái – dùng để chỉ việc trộm cắp trên mạng: * Trộm thông tin, dữ liệu, trộm mật khẩu * Trộm tài khoản * Trộm tiền - Phương thức: * Dùng địa chỉ Email, trang web giả mạo * Cài chip gián điệp vào ATM 32 III. MÔI TRƯỜNG XÃ HỘI HACKER * Hacker : tên gọi chung những kẻ có hành vi phá hoại trên MT và mạng MTT, tạo và phát tán virus - Xâm nhập trái phép CSDL của người khác - Xâm nhập, phá phách ( mọi hình thức và mức độ) các website - Phát tán các thông tin, tư liệu không được phép (của cá nhân, tổ chức) - Cracker ( bẻ khóa bảo vệ an ninh ) * Tội danh và chế tài tùy theo hệ thống pháp lý quốc gia, địa phương 33 III. MÔI TRƯỜNG XÃ HỘI Hệ thống văn bản pháp lý • Tháng 10/2005 Quốc hội VN thông qua luật Giao dịch điện tử, hiệu lực từ 01/03/2006 • Tháng 03/2006 Thủ tướng ban hành Nghị định về chứng thư điện tử, chữ ký điện tử, các cơ quan chứng thực chữ ký điện tử • Hiện nay vẫn chưa có các thông tư, văn bản hướng dẫn thực hiện, chưa có hệ thống hoàn chỉnh các tổ chức thực hiện 34 III. MÔI TRƯỜNG XÃ HỘI III.4. QUẢN LÝ XÃ HỘI * Mọi hoạt động xã hội đều phải có hệ thống tổ chức, cơ quan quản lý. * Quản lý thương mại truyền thống có : Thưong mại, Kế hoạch đầu tư, Tài chính (Thuế, Hải quan..), Công an, Biên phòng..các tùy viên thương mại..các tổ chức phi chính phủ : Phòng Thương mại, các Hội nghề nghiệp, Hiệp hội, nghiệp đoàn… * Quản lý TMĐT : ??? 35 III. MÔI TRƯỜNG XÃ HỘI Ở Việt nam hiện nay : – Ủy ban quốc gia về TMĐT (?) – Bộ Công Thương – Bộ Bưu chính viễn thông đều có các chức năng xem xét một số vấn đề liên quan đến TMĐT ( chưa có cơ quan quản lý nhà nước ). Còn thiếu nhiều lĩnh vực : Tài chính (bán vé máy bay trực tuyến ?), Văn hóa thông tin… Nhiều vấn đề chưa xác định được có là hành động phạm tội hay không, chế tài xử lý ? ( Quảng cáo, thông tin nhiễu…) 36 III. MÔI TRƯỜNG XÃ HỘI  TOÀN CẦU HOÁ VÀ MÔI TRƯỜNG QUỐC TẾ  KHUNG TMĐT TÒAN CẦU  LUẬT GIAO DỊCH ĐIỆN TỬ – Bảo hộ quyền sở hữu, chế tài đối với vi phạm trong giao dịch quốc tế – Các văn bản ký kết quốc tế và khu vực : Khung TMĐT toàn cầu – Luật chống Spam, chống hacker, v/đ Thuế quan.. – Luật giao dịch ĐT của từng quốc gia.. 37 IV. BẢO VỆ AN NINH TRONG GIAO DỊCH TMĐT IV.1. CÁC HIỂM HỌA – Rò rỉ thông tin trong giao dịch – Trộm cắp tài khỏan, tiền nong – Mạng thông tin nội bộ bị thâm nhập (vào, ra) – Văn bản không được thừa nhận – Virus – Hacker… – Bảo vệ sở hữu trí tuệ 38 BẢO VỆ AN NINH TRONG GIAO DỊCH TMĐT IV.2. TƯỜNG LỬA  Bảo vệ mạng nội bộ :  “Tường lửa” (FireWall) - Là cơ chế ngăn chặn bảo vệ CSDL chống truy nhập trái phép - Lọc bỏ địa chỉ không hợp lệ, tiêu chí mặc định khác, từ khóa.. CSDL nôị bộ Tường lửa Internet 39 BẢO VỆ AN NINH TRONG GIAO DỊCH TMĐT IV.2. TƯỜNG LỬA FIREWALL-1: * Sử dụng router có tích hợp tính năng lọc gói tin, kiểm sóat IP address (nguồn) cho phép kết nối hoặc từ chối * Chống việc sử dụng địa chỉ giả : Tăng cường lọc bằng thông tin định danh khác : thời gian, giao thức, cổng.. * Thủ thuật dùng dịch vụ Remote Procedure Call –RPC - gán cổng ngẫu nhiên, sử dụng giao thức UDP –User Datagram Protocol – khó lọc ! 40 FIREWALL-1: Tiêu chí lọc: - Địa chỉ nguồn, Cổng • - Từ khóa mặc định Input Tiêu chí lọc Cho qua Chặn 41 BẢO VỆ AN NINH TRONG GIAO DỊCH TMĐT IV.2. TƯỜNG LỬA FIREWWALL 2 Thay đổi địa chỉ * Địa chỉ IP công cộng : Do ISP cung cấp cho người sử dụng khi kết nối Internet *Địa chỉ riêng : Địa chỉ nội bộ, kết nối Internet thông qua NAT Server hoặc NAT/PAT để dùng địa chỉ công cộng ( của LAN ) - Có 3 khối địa chỉ riêng do Hiệp hội Internet phân bố, phổ biến nhất là khối lớp B : 192.168.xxx.yyy - Kỹ thuật dịch địa chỉ trong mạng : Network Address Translation –NAT- và dịch địa chỉ cổng : Port Address Translation – PAT – 42 BẢO VỆ AN NINH TRONG GIAO DỊCH TMĐT IV.2. TƯỜNG LỬA FIREWALL-2 * Các kết nối từ thành phần trong LAN ( có địa chỉ riêng được giấu kín ) ra Internet đều có IP address chung : giả dạng – masquerade * Ngăn vào : từ ngoài truy cập từng máy trong LAN phải qua cấu trúc DMZ (Demilitarized Zone ) với các lệnh : Accept, Deny, Reject * Giới hạn ra : Firewall chỉ cho phép kết nối với cổng/địa chỉ không bị cấm 43 BẢO VỆ AN NINH TRONG GIAO DỊCH TMĐT IV.2. TƯỜNG LỬA THÍ DỤ : FIREWALL-2. NAT Public : Data = 219.192.1.1, Post 1234 Private : Data = 192.168.1.123, Post 80 1/ Kg có NAT : loại 2/ Nối qua địa chỉ công 3/ Nhận qua địa chỉ công 4/ Xóa NAT 44 BẢO VỆ AN NINH TRONG GIAO DỊCH TMĐT IV.2. TƯỜNG LỬA Hiện nay đã sản xuất các Router tích hợp dịch vụ tường lửa : * Cisco 1800, 2800 : bảo vệ mạng, ngăn xâm nhập, bảo mật IP Address. Tích hợp khả năng xử lý giọng nói * FortiGate ( Đài loan ) * CheckPointSafe@Office225 * Jupiter Netscreen-5GT Wireless * Sonicwall PRO 2040 Thích hợp cho sử dụng gia đình, doanh nghiệp nhỏ 45 BẢO VỆ AN NINH TRONGGIAO DỊCH TMĐT Sử dụng Firewall : - Xây dựng Firewall ( tự làm, thuê ) - Dùng router tích hợp… - Khó khăn khi sử dụng :  Thay đổi đối sách của địch  Đường vòng trên mạng  Khó khăn cho người sử dụng 46 Bảo vệ an ninh trong giao dịch TMĐT IV.3. Mã hóa và giải mã : • Định nghĩa toán học: • Cho tập ký tự gốc: S = tập ký tự mã: C = Luật mã hóa: Ánh xạ một đối một từ S vào tập các dãy (từ mã) {ci1, ci2,…cili }, li là độ dài từ mã: E(si)  {ci1, ci2,…cili} 47 Bảo vệ an ninh trong giao dịch TMĐT IV.3.Mã hóa và giải mã Thí dụ 1: Mã nhị phân: 0  0 1  1 2  10 3  11 4  100 … Thí dụ 2: Mã Morse: e . a .- m - - l  . - . . 48 Bảo vệ an ninh trong giao dịch TMĐT IV.3.Mã hóa và giải mã : - Mật mã ( Cryptography) - Có lịch sử từ La mã ( Caesar ): truyền thông điệp quân sự bí mật đến các đơn vị quân đội: Thí dụ : VINH (khóa +3 cyclic) ZLQK (chìa khóa -3)  VINH Văn bản gốcmã hóavăn bản mật (Plaintext) (Cyphertext) giải mãvăn bản gốc V  E(V) V’ ( gửi đi )D( V’ ) = V 49 MÃ ĐỐI XỨNG Khóa E, - chìa khóa D = E -1 , gọi là mã hóa đối xứng, là một từ điển 2 chiều : xuôi = mã hóa; ngược = giải mã. Mã hóa đối xứng, tốc độ lập mã, giải mã cao. tính bảo mật khá cao, do khả năng khó dò tìm chìa khóa WE(W)…….truyền….D[E(W)]W - Khó khăn khi chuyển giao chìa khóa từ xa bằng phương tiện thông tin công cộng: không được bảo mật - Chí thuận tiện cho việc tự bảo mật dữ liệu / có điều kiện chuyển giao chìa khóa trực tiếp ( Caesar ) Bảo vệ an ninh trong giao dịch TMĐT 50 Bảo vệ an ninh trong giao dịch TMĐT Thuật tóan lập mã đối xứng DES • DES – Data Encryption Standard dùng mô tả phần mềm lập mã đối xứng : DEA – Data Encryption Algorithm ( khoảng 1970) độ bảo mật khá cao • DES dùng block 64 bit = 56 bit khóa + 8 bit parity • DEA là thuật tóan mã hóa đối xứng Tốc độ giải mã nhanh • Thường dùng cho single user. • Dùng cho multiple user khó chuyển giao, kém bảo mật • FISP sau 5 năm xác nhận lại một lần • Trong 10 năm gần đây xuất hiện AES – Advanced Encryption Standard – độ bảo mật cao hơn 51 Bảo vệ an ninh trong giao dịch TMĐT DES * Nếu không lộ khóa, độ bảo mật khá cao, trung bình phải thực hiện 255 plaintexts để dò (thám mã) trong thuật tóan crack • Biham & Shamir dùng thuật tóan phân tích mã vi sai, phải có 244 plaintexts • Matsui dùng thuật tóan phân tích mã tuyến tính, chỉ cần 243 plaintexts • Gần đây tạo được các máy chuyên dụng giải mã có thể tìm ra khóa mã trong 22 giờ làm việc ( sử dụng trong an ninh, quốc phòng) 52 Bảo vệ an ninh trong giao dịch TMĐT – Mã hóa khóa chung ( Public key Encryption) – Sơ đồ : A tạo E và D, gửi E-khóa công khai – public key - cho B, giữ D - khóa riêng- private key B dùng E mã hóa E(V) = V’ gửi cho A A dùng D giải D(V’) = V + Chỉ có A (có D) mới giải mã được + Phải có E mới mã hóa được + D dùng để giải E, nhưng biết nếu chỉ biết E không thể tìm được D. + E và D không phải là từ điển 2 chiều mà là những phép tóan riêng. 53 Bảo vệ an ninh trong giao dịch TMĐT Thuật tóan mã công khai : MÃ RSA Mã RSA, Ron Rivest, Adi Shamir, Leonard Adleman, thuật tóan lập mã công khai, độ bảo mật cao, tốc độ giải mã chậm. Thuật tóan : * Chọn 2 số nguyên tố khá lớn (>1024bit) P và Q • Chọn 1< E < PQ, E và (P-1)(Q-1) nguyên tố cùng nhau. E là số lẻ. • Tính D sao cho DE = 1[mod(P-1)(Q-1)]: Gọi D là nghịch đảo của E. (Thử dần - số nguyên X để cho: D = [X(P-1)(Q-1) +1]/E là số nguyên ) • Mã hóa: C = (T.expE) modPQ: T = văn bản gốc,C = văn bản mã hóa • Giải mã: T = (C.expD)modPQ Khóa công khai : (PQ,E), khóa riêng : D-số mũ mật; E- số mũ công khai 54 Bảo vệ an ninh trong giao dịch TMĐT MÃ RSA Thí dụ : p = 61; q = 53 ( hủy ngay sau khi tạo khóa ) n = pq = 3233 - modulo e = 17 - số mũ mã hóa ( công bố công khai ) Khóa công khai A gửi đi cho B: ( 3233, 17 ) d = 2753 – số mũ giải mã ( A giữ riêng ) Văn bản gốc : 123 B dùng khóa công khai mã hóa : 12317 mod 3233 = 855 Văn bản mã được gửi đi : 855 A dùng khóa riêng giải mã : 8552753 mod 3233 = 123 55 Bảo vệ an ninh trong giao dịch TMĐT MÃ RSA * RSA operation: một dãy phép tính lũy thừa modulo khá lớn • Độ phức tạp : • khóa công khai = O(k2) bước tính tóan, khóa riêng = O(k3), tổng quát
Tài liệu liên quan