Phương pháp dạy học Tin học - Kịch bản dạy học

1. Về kiến thức: - Liệt kệ và trình bày được 3 thành phần của hệ thống tin học. - Nêu được sơ đồ cấu trúc của máy tính. - Định nghĩa được CPU là gì và phân biệt các bộ phận của nó. - Trình bày chức năng của bộ nhớ trong, bộ nhớ ngoài. - Kể tên và phân biệt được các thiết bị vào và các thiết bị ra. - Trình bày được các nguyên lý hoạt động của máy tính. 2. Về kỹ năng: - Vận dụng được các kiến thức đã học vào việc lựa chọn các thiết bị, bộ phận cần thiết cho 1 máy tính để máy tính hoạt động được và phù hợp với nhu cầu, khả năng chi tiêu của bản thân.

pdf14 trang | Chia sẻ: thuychi16 | Lượt xem: 878 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Phương pháp dạy học Tin học - Kịch bản dạy học, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trường Đại học Sư phạm TP. Hồ Chí Minh Khoa Công nghệ Thông tin KỊCH BẢN DẠY HỌC Chương trình Tin học 10 Chương 1: Một số khái niệm cơ bản của Tin học Chương 2: Hệ điều hành Chương 3: Soạn thảo văn bản Chương 4: Mạng máy tính và Internet Cung cấp những khái niệm cơ bản về tin học Góp phần phát triển tư duy thuật toán Dạy học hệ điều hành và một số ứng dụng Chương trình Tin học 10 Chương 1: Một số khái niệm cơ bản của Tin học Bài 1: Giới thiệu ngành khoa học Tin học Bài 2: Thông tin và dữ liệu. Bài 4: Bài toán và thuật toán Bài 3: Giới thiệu về máy tính Bài 5: Ngôn ngữ lập trình Bài 8: Các ứng dụng của Tin học Bài 6: Giải bài toán trên máy tính Bài 7: Phần mềm máy tính Bài 9: Tin học và xã hội - Biết sử dụng các bộ nhớ ngoài của máy tính. - Biết được thiết bị vào/ ra của máy tính. - Biết sử dụng các phần mềm ứng dụng. - Biết bàn phím, chuột, WC, loa, tai phone, nhìn thấy máy chiếu trong phòng máy, và đã sử dụng qua các phần mềm ứng dụng, đã sử dụng qua. - Có kỹ năng tìm kiếm thông tin trên mạng - Có kỹ năng sử dụng gửi bài lên blog, facebook, slideshare,... - Biết sử dụng Word, Powerpoint. - Kỹ năng thuyết trình. - Đã học khái niệm thông tin và dữ liệu. 1. Nội dung trọng tâm: - Khái niệm thống tin học và các thành phần của nó. - Cấu trúc chung của các máy tính. - Bộ xử lý trung tâm (CPU). - Chức năng và các bộ phận của bộ nhớ trong (lưu trữ dữ liệu đang xử lý), bộ nhớ ngoài (lưu trữ dữ liệu lâu dài). - Các thiết bị vào (bàn phím, chuột): dùng để đưa thông tin vào máy tính. - Các thiết bị ra (màn hình, máy chiếu, máy in...): dùng để đưa thông tin ra máy tính. - Các nguyên lý hoạt động của máy tính: Nguyên lý điều khiển bằng chương trình, nguyên lý lưu trữ chương trình, nguyên lý truy cập theo địa chỉ, nguyên lý Phôi Nôi- man. 2. Nội dung khó: - Cách thức hoạt động của máy tính. - Phân biệt được RAM, ROM. - Phân biệt được bộ nhớ trong, bộ nhớ ngoài. - Nội dung, ý nghĩa của nguyên lý Phôi Nôi-man. Nội dung trọng tâm và khó 1. Về kiến thức: - Liệt kệ và trình bày được 3 thành phần của hệ thống tin học. - Nêu được sơ đồ cấu trúc của máy tính. - Định nghĩa được CPU là gì và phân biệt các bộ phận của nó. - Trình bày chức năng của bộ nhớ trong, bộ nhớ ngoài. - Kể tên và phân biệt được các thiết bị vào và các thiết bị ra. - Trình bày được các nguyên lý hoạt động của máy tính. 2. Về kỹ năng: - Vận dụng được các kiến thức đã học vào việc lựa chọn các thiết bị, bộ phận cần thiết cho 1 máy tính để máy tính hoạt động được và phù hợp với nhu cầu, khả năng chi tiêu của bản thân. 3. Về thái độ: - Nhận ra được tầm quan trọng của các thành phần cấu tạo nên máy tính, cần những gì để máy tính có thể hoạt động và máy tính hoạt động dựa trên nguyên tác gì để từ đó có thái độ học tập nghiêm túc, hăng say phát biểu xây dựng bài. - Rèn luyện phong cách, tác phong làm việc khoa học, tạo cảm ứng đối với môn Tin học. Mục tiêu Kiến thức đã biết - Lớp 10A3, sĩ số: 40 học sinh được chia thành 4 nhóm và được sinh hoạt nội quy hoạt động nhóm từ đầu năm. - Có một số kỹ năng cần thiết (thuyết trình, tìm kiếm thông tin trên mạng) - Ở nhà, HS đọc SGK và tìm hiểu trước nội dung bài học. - Trên lớp, HS xem SGK và sử dụng phiếu bài học để ghi lại những ý chính. Hạn chế ghi bài vào vở. Lớp và học sinh - Có máy tính cá nhân. - Đầu năm học đã hướng dẫn học sinh quy cách học và làm việc ở lớp, ở nhà. - Soạn phiếu bài tập, học tập, quay clip. - Chuẩn bị một số tài liệu hỗ trợ học sinh. Giáo viên - Phòng nghe nhìn. (Tiết 1 + 3) - Phòng thực hành. (Tiêt 2) - Mỗi phòng có máy chiếu, loa, bảng phấn. Cơ sở vật chất Giả định Phương pháp dạy học đàm thoại nêu vấn đề, thuyết trình và thảo luận nhóm là chính kết hợp với phương pháp dạy học trực quan qua việc cho học sinh xem hình các thiết bị, tạo tình huống có vấn đề từ đó tạo hứng thú giúp học sinh tích cực tham gia vào bài học. • Khái niệm hệ thống tin học. • Sơ đồ cấu trúc của máy tính. • Bộ xử lý trung tâm (CPU),Tiết 1: • Bộ nhớ trong (Internal Memory). • Bộ nhớ ngoài (External Memory). • Thiết bị vào (Input Devices). • Thiết bị ra (Output Devices). Tiết 2: • Hoạt động của máy tínhTiết 3: Bài 03: GIỚI THIỆU VỀ MÁY TÍNH (Tiết 1) Hoạt động 01: Kiểm tra bài cũ (10p) Hoạt động 02: Hệ thống tin học là gì? (10p) Hoạt động 03: Sơ đồ cấu trúc của máy tính (10p) Hoạt động 04: Bộ xử lý trung tâm – CPU (10p) Hoạt động 05: Tổng kết - Củng cố - Dặn dò (5p) Hoạt động 01: Kiểm tra bài cũ (10p) 1. Mục tiêu: • Giúp học sinh ôn lại kiến thức bài 2: Thông tin và dữ liệu. • Chuẩn bị tâm thế bước vào bài học mới. 2. Cách thức tiến hành: • Đặt 2 câu hỏi về chuyển đổi qua lại giữa các hệ số và mời 2 học sinh lên bảng trả lời. • Nhận xét và cho điểm 2 học sinh lên bảng. • Đặt vấn đề bước vào bài mới. Hoạt động 04: Bộ xử lý trung tâm – CPU (10p) Hoạt động 03: Sơ đồ cấu trúc của máy tính (10p) 1. Mục tiêu: - Nêu được sơ đồ cấu trúc của máy tính. 2. Các thức tiến hành: - Chiếu video clip về các loại máy tính hiện nay. - Vẽ hoặc trình chiếu sơ đồ cấu trúc của một máy tính. - Giải thích ý nghĩa của sơ đồ cho học sinh. Liên hệ với sơ đồ xử lý thông tin được học ở bài 2. - Dẫn ý chuyển sang hoạt động 3. Hoạt động 02: Hệ thống tin học là gì? (10p) 1. Mục tiêu: - Hiểu được khái niệm hệ thống tin học. - Liệt kê và trình bày được 3 thành phần của 1 hệ thống tin học. 2. Cách thức thực hiện: - Dẫn dắt từ phần câu hỏi kiểm tra bài cũ và mô hình quá trình xử lý dữ liệu thành thông tin ở bài trước để nêu lên được 1 hệ thống tin học là gì. - Giải thích các thành phần của 1 hệ thống tin học. - Chuyển ý sang hoạt động 02. 1. Mục tiêu: - Định nghĩa được CPU và biết được tầm quan trọng của nó trong máy tính. - Nêu được 2 bộ phận chính của 1 CPU. 2. Các thức tiến hành: - Trình bày khái niệm bộ xử lý trung tâm. - Nêu ví dụ về một số bộ xử lý trung tâm hiện nay. - Trình bày 2 bộ phận chính của 1 CPU: gồm bộ điều khiển (CU) và bộ số logic (ALU). Hoạt động 05: Tổng kết – Củng cố - Dặn dò (5p) 1. Mục tiêu: • Giúp học sinh ôn lại kiến thức của bài vừa học. 2. Cách thức tiến hành: • Tóm tắt lại kiến thức vừa dạy bằng sơ đồ Mindmap. • Chia lớp thành 4 nhóm và đưa đề tài cho các nhóm chuẩn bị. Bài 03: GIỚI THIỆU VỀ MÁY TÍNH (Tiết 2) Hoạt động 01: Ổn định lớp, mở đầu bài học (10p) Hoạt động 03: Các nhóm báo cáo phần chủ đề được phân công (30p) Hoạt động 04: Tổng kết - Củng cố - Dặn dò (5p) 1. Mục tiêu: - Chuẩn bị tâm thế bước vào tiết học mới. 2. Cách thức tiến hành: - Ôn lại bài học của tiết học cũ bằng cách cho học sinh chơi trò chơi đoán chữ. - Chuyển ý sang hoạt động 02. Hoạt động 01: Ổn định lớp – mở đầu bài học (5p) 1. Mục tiêu: - Trình bày chức năng của bộ nhớ trong, bộ nhớ ngoài. - Kể tên và phân biệt được các thiết bị vào, thiết bị ra. 2. Các bước tiến hành: Cho các nhóm lần lượt lên báo cáo về chủ đề mình được phân công. - Các nhóm khác nhận xét đặt câu hỏi. - Giáo viên tổng kết phần trình bày của các nhóm bằng cách cho học sinh xem 1 đoạn clip đã chuẩn bị trước. -Các chủ đề: Bộ nhớ trong, bộ nhớ ngoài, thiết bị vào, thiết bị ra. 1. Mục tiêu: - Giúp học sinh ôn lại kiến thức của bài vừa học. 2. Cách thức tiến hành: - Tóm tắt lại kiến thức vừa dạy bằng sơ đồ Mindmap. - Nhắc nhở HS hoàn thành phiếu học tập, ôn lại bài và chuẩn bị bài cho tiết học tiết theo. Hoạt động 02: Phân công chủ đề và các nhóm thảo luận (10p) Hoạt động 3: Tổng kết – Ôn tập – Dặn dò (5p) B ài 3 : G IỚ I T H IỆ U V Ề M Á Y T ÍN H (T IẾ T 3 ) Hoạt động 01: Ôn tập lại kiến thức của tiết học trước (15p) Mục tiêu Củng cố lại kiến thức của tiết học trước. Các bước tiến hành Gọi học sinh lên bảng trả lời các câu hỏi của tiết trước. Giải quyết các thắc mắc của học sinh. Dẫn ý chuyển sang hoạt động 02. Hoạt động 02: Hoạt động của máy tính (25p) Mục tiêu Giúp học sinh hiểu được các nguyên lý hoạt động của máy tính Cách bước tiến hành Trình bày lần lượt từng nguyên lý cho học sinh. Hoạt động 03: Tổng kết – Củng cố - Dặn dò (5p) Mục tiêu Giúp học sinh ôn lại kiến thức của bài vừa học. Cách thức tiến hành Tóm tắt lại kiến thức vừa dạy bằng sơ đồ Mindmap. Nhắc nhở học sinh hoàn thành phiếu bài học và chuẩn bị bài cho tiết học tiếp theo. • Slide bài giảng. Bài trình bày Multimedia (MS. PowperPoint 2010) + một số kĩ thuật nâng cao • Phần mềm Moive Marker: tạo đoạn Clip về các thiết bị của máy tính. • Phần mềm iSpring Suite: Tạo giáo trình học Offline. • Phần mềm Imindmap 6.2: Vẽ sơ đồ tư duy. Phầm mềm hỗ trợ bài dạy • Email của GV: hoanghiep610@gmail.com, m.tranninh@gmail.com • Google+ và Wordpress để học sinh thảo luận về bài học. Công cụ Web ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN