Phương pháp nghiên cứu khoa học - Nguyễn Quốc Thịnh

Xác định vấn đề nghiên cứu và xây dựng mô hình nghiên cứu. Lấy ví dụ nghiên cứu về thương hiệu Tổng quan lý thuyết và quy trình tổng quan lý thuyết. Lấy ví dụ về xây dựng thương hiệu nông sản Thu thập dữ liệu trong nghiên cứu định tính. Minh họa cho trường hợp nghiên cứu về thương hiệu. Kỹ thuật lập bảng hỏi trong nghiên cứu định lượng. Minh họa cho vấn đề khảo sát về mức độ hài lòng với thương hiệu.

ppt68 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 2238 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Phương pháp nghiên cứu khoa học - Nguyễn Quốc Thịnh, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu được tạo và upload bởi thành viên khoa Quản trị Thương hiệu- Đai học Thương Mại Hà Nội (tài liệu mang tính chất tham khảo) * * * * PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC GVGD: Nguyễn Quốc Thịnh 0913358382 – thinh3hn@yahoo.com * * Phương pháp nghiên cứu khoa học (24/6) TLTK bắt buộc: [1] Vũ Cao Đàm (2006), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, NXB KHKT [2] Trường Đại học Kinh tế quốc dân (2011), Phương pháp nghiên cứu trong kinh doanh, NXB thống kê TLTK khuyến khích: [3] Nguyễn Bảo Vệ, Nguyễn Huy Tài, Phương pháp nghiên cứu khoa học, (online: phapluankhoahoc. [4] Micheal Riley, Roy C.wood, M.Clack, E.Szivas and E.Wilkie (2000), Researching and writing dissertations in business and management, First Edition published by Thomson – learning. * * Phương pháp nghiên cứu khoa học Chương 1: Tổng luận về phương pháp nghiên cứu khoa học 1.1. Nghiên cứu khoa học và các trường phái nghiên cứu khoa học 1.2. Những thuật ngữ cơ bản trong nghiên cứu khoa học 1.3. Các bước của quá trình nghiên cứu 1.4. Các sản phẩm nghiên cứu khoa học Chương 2: Thiết kế nghiên cứu 2.1. Vấn đề nghiên cứu 2.2. Thiết kế nghiên cứu 2.3. Xây dựng mô hình nghiên cứu 2.4. Tổng quan lý thuyết Chương 3: Phương pháp nghiên cứu định tính 3.1. Nghiên cứu định tính trong xây dựng lý thuyết khoa học 3.2. Phương pháp GT 3.3. Phương pháp tình huống 3.4. Dữ liệu và thu thập dữ liệu định tính 3.5. Phân tích dữ liệu định tính 3.6. Một số vấn đề nghiên cứu bằng định tính theo chuyên ngành Chương 4: Phương pháp nghiên cứu định lượng 4.1. Nghiên cứu định lượng trong kiểm định lý thuyết khoa học 4.2. Chọn mẫu trong nghiên cứu định lượng 4.3. Đo lường và thu thập dữ liệu định lượng 4.4. Phân tích và xử lý số liệu 4.5. Một số vấn đề nghiên cứu bằng phương pháp định lượng theo chuyên ngành Chương 5: Soạn thảo và thuyết trình kết quả nghiên cứu 5.1. Các nội dung cần có của một báo cáo nghiên cứu 5.2. Phương pháp viết báo cáo nghiên cứu 5.3. Thuyết trình báo cáo nghiên cứu * * Các vấn đề thảo luận Xác định vấn đề nghiên cứu và xây dựng mô hình nghiên cứu. Lấy ví dụ nghiên cứu về thương hiệu Tổng quan lý thuyết và quy trình tổng quan lý thuyết. Lấy ví dụ về xây dựng thương hiệu nông sản Thu thập dữ liệu trong nghiên cứu định tính. Minh họa cho trường hợp nghiên cứu về thương hiệu. Kỹ thuật lập bảng hỏi trong nghiên cứu định lượng. Minh họa cho vấn đề khảo sát về mức độ hài lòng với thương hiệu. * * Chương 1: TỔNG LUẬN VỀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC * * 1.1.1. Khái niệm về nghiên cứu khoa học Khoa học bao gồm một hệ thống tri thức về qui luật của vật chất và sự vận động của vật chất, những qui luật của tự nhiên, xã hội, và tư duy. Tri thức kinh nghiệm: là những hiểu biết được tích lũy qua hoạt động sống hàng ngày. Tri thức khoa học: là những hiểu biết được tích lũy một cách có hệ thống nhờ hoạt động NCKH Nghiên cứu khoa học là một họat động tìm kiếm, xem xét, điều tra, hoặc thử nghiệm. Dựa trên những số liệu, tài liệu, kiến thức,… đạt được từ các thí nghiệm NCKH để phát hiện ra những cái mới về bản chất sự vật, về thế giới tự nhiên và xã hội, và để sáng tạo phương pháp và phương tiện kỹ thuật mới cao hơn, giá trị hơn. 1.1. Nghiên cứu KH và các trường phái NCKH * * 1.1.2. Nghiên cứu hàn lâm và nghiên cứu ứng dụng Hàn lâm: Khám phá qui luật, tạo ra các lý thuyết chính Phát hiện: Nhận ra cái vốn có; Phát minh: Quy luật tự nhiên, Định luật vạn vật hấp dẫn. Sáng chế (invention): Tạo ra cái chưa từng có, mới về nguyên lý kỹ thuật có thế áp dụng được Ứng dụng: Vận dụng lý thuyết để mô tả, giải thích, dự báo và đề xuất các giải pháp Phổ biến nhất; Dựa trên một lý thuyết nhất định Tìm kiếm khả năng giải quyết một vấn đề trong cuộc sống (xóa đói giảm nghèo bền vững) Trong phạm vi nguồn lực nhất định (chương trình xóa đói giảm nghèo tại 61 huyện nghèo) Triển khai: Chuyển giao trí thức,gồm cả CG công nghệ Chế tác mẫu; Thử nghiệm quy trình Sản xuất loạt nhỏ; Thăm dò: Thử thị hiếu, tìm hiểu thị trường 1.1.3. Các trường phái nghiên cứu khoa học 1.1. Nghiên cứu KH và các trường phái NCKH * * 1.2.1. Khái niệm Là quá trình nhận thức hay tư duy của con người bắt đầu từ những tri giác hay bằng những quan sát sự vật hiện thực tác động vào giác quan. Là hình thức tư duy của con người về những thuộc tính, bản chất của sự vật và mối liên hệ của những đặc tính đó với nhau. Người NCKH hình thành các “khái niệm” để phân biệt sự vật này với sự vật khác và để đo lường thuộc tính bản chất của sự vật hay hình thành "khái niệm" nhằm mục đích xây dựng cơ sở lý luận. 1.2.2. Định nghĩa Định nghĩa được dùng cho một đối tượng riêng biệt, cơ sở, nền tảng. Định nghĩa cần chính xác, chặt chẽ, tập trung, nhất quán. Khái niệm có nghĩa rộng hơn, bao quát hơn định nghĩa, nó có thể bao hàm nhiều đối tượng (không nhất thiết phải chặt chẽ, chính xác, ... như định nghĩa, thậm chí cũng không đòi hỏi phải chứng minh như định nghĩa). 1.2. Những thuật ngữ cơ bản trong NCKH * * 1.2.3. Biến số Biến số là những đại lượng hay những đặc tính có thể thay đổi từ người này sang người khác hay từ thời điểm này sang thời điểm khác. 1.2.4. Giả thiết Giả thuyết là câu trả lời ướm thử hoặc là sự tiên đoán để trả lời cho câu hỏi hay “vấn đề” nghiên cứu. Giả thuyết không phải là sự quan sát, mô tả hiện tượng sự vật, mà phải được kiểm chứng bằng các cơ sở lý luận hoặc thực nghiệm. Luận điểm: Là vấn đề cần được chứng minh, giải quyết, trao đổi, bàn luận. Luận điểm thường bao gồm nhiều nội dung cần nghiên cứu. 1.2. Những thuật ngữ cơ bản trong NCKH * * 1.2.5. Lý thuyết Là một hệ thống các luận điểm khoa học về 1 đối tượng nghiên cứu của khoa học, cung cấp một quan niệm hoàn chỉnh về bản chất sự vật, mối liên hệ bên trong của sự vật và những liên hệ của sự vật với thế giới bên ngoài. 1.2.6. Mô hình Là công cụ giúp ta thể hiện một sự vật, hiện tượng, quá trình... nào đó, phục vụ cho hoạt động học tập, nghiên cứu, sản xuất và các sinh hoạt tinh thần của con người. 1.2. Những thuật ngữ cơ bản trong NCKH * * 1.2.7. Các khái niệm khác: đối tượng nghiên cứu, khách thể nghiên cứu, phương pháp nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: là bản chất của sự vật hay hiện tượng cần xem xét và làm rõ trong nhiệm vụ nghiên cứu. Phạm vi nghiên cứu: đối tượng nghiên cứu được khảo sát trong trong phạm vi nhất định về mặt thời gian, không gian và lãnh vực nghiên cứu. Mục đích nghiên cứu: là hướng đến một điều gì hay một công việc nào đó trong nghiên cứu mà người nghiên cứu mong muốn để hoàn thành. Khách thể nghiên cứu: nhóm cá nhân, xã hội chứa đựng hiện tượng, cung cấp thông tin cần nghiên cứu. Phương pháp nghiên cứu: Các cách để chứng minh, thuyết phục, chỉ định, mô tả… 1.2. Những thuật ngữ cơ bản trong NCKH * * 1.3.1. Lựa chọn vấn đề nghiên cứu Căn cứ lựa chọn vấn đề Yêu cầu trong lựa chọn vấn đề 1.3.2. Xây dựng luận điểm khoa học Luận điểm là những vấn đề cần được giải quyết, chứng minh trong nghiên cứu khoa học. Bám sát vấn đề nghiên cứu, làm rõ vấn đề nghiên cứu. Có tính khái quát cao và không quá “cồng kềnh” 1.3.3. Chứng minh luận điểm khoa học Sử dụng các phương pháp khác nhau Sử dụng các nguồn dữ liệu khácnhau Vận dụng các khái niệm, lý thuyết, quy luật… 1.3.4. Trình bày luận điểm khoa học Trình bày theo luận điểm Trình bày theo trình tự nghiên cứu 1.3. Các bước của quá trình nghiên cứu * * 1.4.1. Nhiệm vụ khoa học 1.4.2. Đề tài khoa học Được thực hiện để trả lời những câu hỏi mang tính học thuật, có thể chưa để ý đến việc ứng dụng trong hoạt động thực tế. 1.4.3. Đề án khoa học Là loại văn kiện, được xây dựng để trình cấp quản lý cao hơn, hoặc gửi cho một cơ quan tài trợ để xin thực hiện một công việc nào đó. 1.4.4. Chuyên đề khoa học Là nội dung cụ thể của một đề tài, dự án khoa học, có thể được giải quyết độc lập. 1.4.5 Bài báo khoa học Là cách thức phổ biến mà người nghiên cứu phổ biến kết quả nghiên cứu tới những nhà khoa học hay các nhà chuyên môn khác. Là một bài báo có nội dung khoa học được công bố trên một tập san khoa học đã qua hệ thống bình duyệt của tập san. 1.4. Các sản phẩm nghiên cứu khoa học * * Chương 2: THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU * * 2.1.1. Quy trình nhận dạng các vấn đề nghiên cứu Quan sát các hiện tượng, các tác nghiệp, quy trình thực tế Nhận định sơ bộ về các hiện tượng, sự việc 2.1.2. Nguồn nhận dạng vấn đề nghiên cứu Tự quan sát thực tế; Tổng hợp các vấn đề lý luận Đặt hàng, gợi ý từ các tổ chức, đơn vị 2.1.3. Nêu vấn đề nghiên cứu Vấn đề là những thiếu sót hoặc khoảng cách giữa hiện tại và mong đợi Tính xác hợp; Tránh trùng lắp; Tính khả thi; Tính được chấp nhận; Tính ứng dụng; Tính cấp thiết; Tính chấp nhận đạo đức 2.1.4. Xác định tính khả thi của một nghiên cứu Phải có nhiều hơn 1 câu trả lời Phù hợp điều kiện thực tiễn, khả năng triển khai 2.1.5. Câu hỏi và giả thuyết nghiên cứu GT là câu trả lời ướm thử hoặc sự tiên đoán để trả lời cho câu hỏi hay “vấn đề” nghiên cứu 2.1. Vấn đề nghiên cứu * * 2.2.1. Thiết kế nghiên cứu là gì Toàn bộ kế hoạch liên kết nhận thức về vấn đề NC với nghiên cứu thựcnghiệm một cách thích hợp và có thể thực hiện được. Mục đích của thiết kế nghiên cứu là nhằm tìm ra được cách tiếp cận phù hợp trả lời cho vấn đề NC bằng cách tốt nhất trong khuôn khổ các ràng buộc cho trước. Thiết kế NC cần có hiệu quả để có thể mang lại các thông tin cần thiết cho NC. Thiết kế NC phải trả lời được câu hỏi: Người NC cần gì để trả lời cho các câu hỏi NC. 2.2.2. Phân loại thiết kế nghiên cứu Thăm dò (áp dụng khi vấn đề NC còn khó hiểu, chưa rõ ràng) Mô tả (áp dụng khi vấn đề NC đã được xác định rõ) Nguyên nhân (áp dụng khi vấn đề NC đã được xác định, cần làm rõ quan hệ nhân quả, mức độ và liều lượng tác động). 2.2. Thiết kế nghiên cứu * * Các yêu cầu của thiết kế nghiên cứu Chỉ rõ được cách thức tiến hành Nêu được mục đích nghiên cứu Nêu được các giả thiết có liên quan Các quyết định liên quan tới thu thập thông tin (Cách đo các biến số; loại dữ liệu-sơ cấp, thứ cấp; cách thu thập dữ liệu) * * 2.3.1. Xác định mô hình lý thuyết Dựa trên các lý thuyết, các tiếp cận và giả thiết, xây dựng một mô hình mang tính lý luận để nghiên cứu vấn đề. Mô hình cần dựa trên những căn cứ mang tính khoa học Thực chất là tập hợp của các luận điểm và dự kiến các cách tiến hành nghiên cứu 2.3.2. Xây dựng mô hình nghiên cứu cụ thể Cụ thể hóa mô hình lý thuyết cho từng giai đoạn với việc phân bổ các nguồn lực khác nhau, có tính đến các yếu tố thực tiễn như tài chính, điều kiện triển khai… Mô hình nghiên cứu cụ thể có thể được trình bày dưới các dạng thức khác nhau: Kế hoạch nghiên cứu hoặc sơ đồ quy trình nghiên cứu. Có thể có sự khác biệt (điều chỉnh) giữa mô hình lý htuyeest và mô hình nghiên cứu thực tế. 2.3. Xây dựng mô hình nghiên cứu * * 2.4.1. Khái niệm và vai trò của tổng quan lý thuyết Tổng quan lý thuyết là việc phân tích và tổng hợp những vấn đề thuộc về lý thuyết liên quan đến vấn đề nghiên cứu, trong đó cần chỉ rõ những gì đã được giải quyết và những gì đang còn tranh cãi. TQLT cho phép người nghiên cứu xác định được giới hạn, cách tiếp cận và nội dung của vấn đề nghiên cứu một cách khoa học. Từ đó xác định rõ hơn vấn đề nghiên cứu và những luận điểm. 2.4.2. Quy trình tổng quan lý thuyết Xác định “từ khóa” của vấn đề nghiên cứu Tìm kiếm các nguồn tài liệu và các công trình nghiên cứu Sắp xếp theo vấn đề hoặc cách tiếp cận của các TL tìm được Xác định và lựa chọn tiếp cận phù hợp với vấn đề nghiên cứu Phân tích và hệ thống các nội dung liên quan đến vấn đề nghiên cứu. Chỉ rõ những hạn chế và những nội dung chưa được giải quyết từ các tài liệu tổng quan. 2.4. Tổng quan lý thuyết * * Chương 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ĐỊNH TÍNH * * 3.1.1. Phương pháp và công cụ nghiên cứu định tính Nghiên cứu định tính là phương pháp tiếp cận nhằm tìm cách mô tả và phân tích đặc điểm của nhóm đối tượng từ quan điểm của nhà nghiên cứu. Dữ liệu trong nghiên cứu định tính thường phổ biến hơn dưới dạng chữ (mô tả tính chất, đặc điểm…) hơn là dạng số (mô tả các giá trị đo lường hoặc thứ nguyên…). Nghiên cứu định tính dựa trên một chiến lược nghiên cứu linh hoạt và có tính biện chứng. Phương pháp này cho phép phát hiện những chủ đề quan trọng mà các nhà nghiên cứu có thể chưa bao quát được trước đó. Trong nghiên cứu định tính, một số câu hỏi nghiên cứu và phương pháp thu thập thông tin được chuẩn bị trước, nhưng chúng có thể được điều chỉnh cho phù hợp khi những thông tin mới xuất hiện trong quá trình thu thập. 3.1.2. Vấn đề, mục tiêu và lý thuyết trong NC định tính 3.1.3. Tổng kết và sử dụng lý thuyết trong NC định tính 3.1. NC định tính trong XD lý thuyết KH * * 3.1.1. Phương pháp và công cụ nghiên cứu định tính Phương pháp nghiên cứu định tính được phát triển và sử dụng đầu tiên trong các nghiên cứu nhân chủng học. Để có được những thông tin sâu, các nhà nhân chủng học thường sử dụng các kỹ thuật như phỏng vấn phi cấu trúc, thu thập lịch sử đời sống, thảo luận nhóm và nghiên cứu trường hợp. Thoạ ttiên, những kỹ thuật này được phát minh nhằm thu thập những thông tin mô tả, phi định lượng. Ngày nay, các kỹ thuật đó được sử dụng rộng rãi không chỉ trong phạm vi của nhân chủng học mà còn ở nhiều ngành, nhiều lĩnh vực khác nhau. Khác biệt nào giữa NCĐT và NCĐL? Phương pháp nghiên cứu định lượng sử dụng một bảng hỏi đã chuẩn bị trước theo một cơ cấu nhất định cho mọi đối tượng nghiên cứu. Đáng lưu ý nhất là những sai số không do chọn mẫu, ví dụ người được hỏi trả lời không đúng các câu hỏi vì không nhớ hoặc do hiểu sai hoặc cố tình nói dối. Nghiên cứu định tính cho phép các nghiên cứu viên hạn chế các sai số ngữ cảnh bằng cách sử dụng các kỹ thuật phỏng vấn và tạo ra một môi trường phỏng vấn mà trong đó đối tượng cảm thấy thoải mái nhất. 3.1. NC định tính trong XD lý thuyết KH * * Khác biệt nào giữa NCĐT và NCĐL? Các phương pháp NCĐT và NCĐL có thể kết hợp để bổ sung lẫn cho nhau: NCĐT có thể hỗ trợ cho NCĐL bằng cách xác định các chủ đề phù hợp với phương pháp điều tra. NCĐL có thể hỗ trợ cho NCĐT bằng cách khái quát hóa các phát hiện ra một mẫu lớn hơn hay nhận biết các nhóm cần nghiên cứu sâu NCĐT có thể giúp giải thích các mối quan hệ giữa các biến số được phát hiện trong các NCĐL 3.1. NC định tính trong XD lý thuyết KH * * 3.1. NC định tính trong XD lý thuyết KH Chủ đề nghiên cứu mới và chưa được xác định rõ. Nghiên cứu thăm dò, khi chưa nắm được những khái niệm và các biến số. Khi cần thăm dò sâu, khi muốn tìm hiểu mối quan hệ giữa những khía cạnh đặc biệt của đối tượng. Khi cần tìm hiểu về ý nghĩa hơn là tần số. Khi cần có sự linh hoạt trong hướng nghiên cứu để phát hiện những vấn đề mới và khám phá sâu một chủ đề nào đó. Chủ đề nghiên cứu đã được xác định rõ và đã quen thuộc. Khi những vấn đề cần đo lường khá nhỏ hay đã từng được giải quyết. Khi không cần thiết phải liên hệ những phát hiện với các bối cảnh hoặc đối tượng. Khi cần sự mô tả chi tiết bằng các con số cho một mẫu đại diện Khi cần khái quát hóa và so sánh kết quả trong quần thể nghiên cứu Định tính Định lượng * * 3.2.1. Khái niệm và nội dung 3.2. Phương pháp GT * * 3.2.2. Những điểm cần chú ý khi sử dụng PP GT 3.2. Phương pháp GT * * 3.3.1. Khái niệm và nội dung 3.3. Phương pháp tình huống * * 3.3.2. Những điểm chú ý trong quy trình XD lý thuyết tình huống 3.3. Phương pháp tình huống * * 3.3.3. Quy trình 8 bước của Eisenhardt (1989) 3.3. Phương pháp tình huống * * 3.4.1. Bản chất dữ liệu trong nghiên cứu định tính Dữ liệu trong nghiên cứu định tính phần lớn là dưới dạng thông tin mô tả, liệt kê các đặc tính, tính chất, hình thức… và những nhận định. Các dữ liệu dạng số thường ít xuất hiện hơn và thông thường không phải là “thứ nguyên” Dữ liệu trong nghiên cứu định tính thường có độ phân tán khá lớn. 3.4. Dữ liệu và thu thập dữ liệu định tính * * Thu thập dữ liệu thứ cấp Dữ liệu thứ cấp là dữ liệu đã có sẵn. Các nguồn thu thập: Các báo cáo, các nghiên cứu, số liệu thống kê, các tài liệu…đã được công bố. (Các tạp chí về kinh tế; Các đề tài NCKH cấp Bộ, cấp Nhà nước; Các dự án; Luận văn, luận án TS; Các bài tham luận tại Hội thảo; Kết quả nghiên cứu thị trường ...) Phân loại nguồn dữ liệu và tiến hành thu thập theo yêu cầu. Thu thập dữ liệu sơ cấp Dữ liệu sơ cấp là dữ liệu dữ liệu chưa được công bố do người nghiên cứu trực tiếp thu thập. Các nguồn thu thập: Từ thực tiễn nhờ các phương pháp quan sát, khảo sát… 3.4. Dữ liệu và thu thập dữ liệu định tính * * 3.4.2. Chọn mẫu trong nghiên cứu định tính Nghiên cứu toàn bộ: Nghiên cứu tất cả các phần tử có trong tập hợp cần nghiên cứu. Nghiên cứu đại diện (nghiên cứu điển hình): Chỉ nghiên cứu một lượng nhỏ các phần tử thuộc tập hợp. Một lượng nhỏ các phần tử được gọi là mẫu. Mẫu là một bộ phận nhỏ các phần tử thuộc tập hợp nghiên cứu mang tính đại diện cho tập hợp nghiên cứu. Vấn đề rất quan trọng khi chọn mẫu là đảm bảo tính đại diện cho tập hợp nghiên cứu. Chọn lượng mẫu càng lớn thì mức độ đại diện càng lớn, nhưng chi phí và tổ chức nghiên cứu cũng sẽ cao và phức tạp hơn nhiều. 3.4. Dữ liệu và thu thập dữ liệu định tính * * Mẫu phải có tính đại diện cao (số lượng, vị trí...) Lượng mẫu phù hợp vào mức độ đồng đều của nhóm đối tượng nghiên cứu, càng không đồng đều thì lượng mẫu càng phải lớn Công thức lấy mẫu phổ biến thường là: * * 3.4.2. Chọn mẫu trong nghiên cứu định tính 1. Chọn mẫu xác suất ngẫu nhiên: Có tính đại diện, cỡ mẫu là một hàm số của độ tin cậy mong muốn. Chọn mẫu ngẫu nhiên đơn: Cho phép khái quát hóa kết quả từ mẫu tới quần thể nghiên cứu mà nó đại diện. Nghiên cứu 20 SV trong lớp (chọn bất kỳ không phân biệt tuổi, giới tính, quê quán...) Chọn mẫu ngẫu nhiên phân tầng hoặc mẫu chùm: Tăng mức độ khái quát hóa cho từng phân nhóm cụ thể hay từng vùng cụ thể. Nghiên cứu 20 SV, trong đó: Chọn 10 nam, 10 nữ Chọn mỗi tỉnh 1 người Khu vực miền núi phía Bắc 3.4. Dữ liệu và thu thập dữ liệu định tính * * 3.4.2. Chọn mẫu trong nghiên cứu định tính 2. Chọn mẫu không ngẫu nhiên hay chọn mẫu có mục đích: Chọn các trường hợp có nhiều thông tin cho nghiên cứu sâu. Chọn đối lập hay chọn lệch Lựa chọn người yêu  Chọn SV nam và nữ hoặc chỉ một giới Chọn với cường độ mạnh Tình hình uống rượu trong SV  Chọn các SV nam Chọn mẫu với mức độ đa dạng tối đa Nhu cầu đối với smartphone?  Chọn cả già, trẻ, nam nữ Chọn mẫu đồng nhất Tần suất di siêu thị  Các bà nội trợ (đã nghỉ hưu) Chọn trường hợp điển hình Nghiên cứu các doanh nghiệp có từ 3 thương hiệu trở lên 3.4. Dữ liệu và thu thập dữ liệu định tính * * Công cụ thu thập dữ liệu định tính * * 3.4.3. Công cụ thu thập dữ liệu định tính Phỏng vấn sâu (Phỏng vấn chi tiết): Áp dụng khi cÇn biÕt vÒ quan ®iÓm, kinh nghiÖm tõng c¸ nh©n, Gi¶m thiÓu ¶nh h­ëng cña ng­êi kh¸c lªn ®èi t­îng Linh ho¹t vµ năng ®éng ĐÒ tµi ®­îc ®Ò cËp b»ng c©u hái më Phỏng vấn không cấu trúc: Giống như nói chuyện. Có thể sử dụng một danh mục chủ đề khi phỏng vấn. Có thể thay đổi thứ tự của các chủ đề. Phỏng vấn bán cấu trúc: Dựa vào danh mục chủ đề, vẫn có thể thay đổi thứ tự. Có thể là: Phỏng vấn sâu, Nghiên cứu trường hợp. Phỏng vấn cấu trúc hoặc hệ thống: Phỏng vấn tất cả đối tượng với câu hỏi như nhau. Số liệu thu được có thể là các con số hoặc đo đếm được. 3.4. Dữ liệu và thu thập dữ liệu định tính * * 3.4.3. Công cụ thu thập dữ liệu định tính Phỏng vấn sâu (Phỏng vấn chi tiết): ChuÈn bÞ mét cÊu tróc s¬ l­îc víi néi dung vµ ®Ò tµi liªn quan Kü năng t­¬ng t¸c vµ giao tiÕp tèt, biÕt c¸ch l¾ng nghe ThÝch thó trong viÖc th¶o luËn víi ng­êi kh¸c Kh«ng tho¶ m·n víi mét c©u tr¶ lêi, mong muốn tìm hiÓu nhiÒu chi tiÕt h¬n 3.4. Dữ liệu và thu thập dữ liệu định tính Phỏng vấn viên * * 3.4.3. Công cụ thu thập dữ liệu định tính Thảo luận nhóm (Phỏng vấn nhóm bàn tròn): Thảo luận nhóm tập trung: Thường từ 6-8 người có cùng đặc điểm… Mục đich: Kh¸m ph¸ vÊn ®Ò; Tìm hiÓu ý t­ëng; Thường áp dụng khi thiÕt kÕ SP míi; xác định th¸i ®é ®èi víi th«ng ®iÖp qu¶ng c¸o; xây dựng căn cø thiÕt kÕ nghiªn cøu ®Þnh l­îng; … Thảo luận nhóm không chính thức: Nhóm uống trà, gia đình. Lùa chän kü cµng thành viên tham gia nhóm; T­¬ng ®èi ®ång nhÊt về phong c¸ch sèng, nghÒ nghiÖp, tÇng líp x· héi,…để gi¶m thiÓu xung kh¾c & kh¸c biÖt x· héi Kh«ng quen biÕt nhau Tho¶i m¸i trình bµy ý kiÕn, quan ®iÓm 3.4. Dữ liệu và thu thập dữ liệu định tính * * 3.4.3. Công cụ thu thập dữ liệu định tính Thảo luận nhóm (Phỏng vấn nhóm bàn tròn): Thùc sù biÕt quan t©m và thÊu hiểu ng­êi kh¸c T­ t
Tài liệu liên quan