Phương pháp tính lực điện động

a. Lực điện động là gì ? Là lực sinh ra khi vật dẫn mang dòng điện, đặt trong từ trường, lực đó tác dụng lên vật dẫn và có xu hướng thay đổi hình dáng của vật dẫn sao cho từ thông vòng qua nó, xuyên qua nó là lớn nhất. b. Cách xác định lực điện động, chiều của lực điện động Xác định lực điện động. Một vật dẫn mang dòng điện sẽ sinh ra từ trường và từ trường tác dụng với dòng điện sinh ra nó. Lực sinh ra do dòng điện và từ trường sinh ra này đều được gọi là lực điện động.

ppt19 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 3561 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Phương pháp tính lực điện động, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC BẠN ! BÀI TẬP LỚN Đề tài: Phương pháp tính lực điện động khi vật dẫn mang dòng điện một chiều, khi vật dẫn mang dòng điện xoay chiều? Nội dung 1: b. Cách xác định lực điện động, chiều của lực điện động: Một vật dẫn mang dòng điện sẽ sinh ra từ trường và từ trường tác dụng với dòng điện sinh ra nó. Lực sinh ra do dòng điện và từ trường sinh ra này đều được gọi là lực điện động. _ Chiều của lực điện động. Được xác định bằng quy tắc bàn tay trái"Đặt bàn tay trái sao cho các đường sức từ hướng vào lòng bàn tay, chiều từ cổ tay đến ngón tay giữa hướng theo chiều dòng điện thì ngón tay cái choãi ra 90° chỉ chiều của lực điện từ " hay xác định bằng nguyên tắc chung chiều của lực tác dụng lên vật dẫn hay dòng điện. Là chiều biến đổi hình học hình dạng của mạch vòng dẫn điện sao cho từ thông qua nó tăng lên, nghĩa là tăng diện tích nơi có từ cảm B đi qua. Chú ý: Trong điều kiện làm việc bình thường, I chạy trong vật dẫn không lớn lắm, Ldd không gây biến dạng các chi tiết mang dòng điện. Trong một số trường hợp dòng lớn. Ldd max Lực làm biến dạng đôi khi có thể làm phá vỡ kết cấu thiết bị. Do đó cần phải nghiên cứu lực điện động để ngăn ngừa tác hại của nó khi lựa chọn, tính toán và thiết kế thiết bị điện. phương pháp này lực điện động là kết quả tương tác lẫn nhau của dây dẫn l mang dòng điện I và từ trường do dây dẫn khác tạo nên. -Xét một đoạn mạch dl (m) co dòng điện I (A) đi qua, được đặt trong từ trường với từ cảm B (T) như hình, thì có một lực tác động lên dl: Dạng vi phân Trong đó: (α là góc giữa hai vectơ dl và B) b.Phương pháp dùng theo định luật cân bằng năng lượng: Từ đó, ta có: 2. Khi vật dẫn mang dòng điện xoay chiều (AC): Công thức tổng quát: F=C.i2 ( với C= 10-7.Kvkhd) Vì i chính là giá trị tức thời nên: Từ đồ thị Hinh 1.1 cho ta thấy lực F biến đổi tuần hoàn có giá trị từ (0 Fm) và có tần số gấp 2 lần tần số dòng điện. Với tần số này lực tác động cơ khí sẽ gây ra tiếng ồn. Hình 1.2 trình bày dòng điện ngắn mạch. Đối với dây 1 pha: Sau khi biến đổi lượng giác ta có cực trị của hàm F1 sẽ tương ứng với Giá trị cực đại sẽ tương ứng với là: Ta có: Cám ơn Xin giáo viên và các bạn cho ý kiến