Quan hệ lao động

Là tất cả những điều được đề cập trong Luật Lao động? Bao gồm nhiều khía cạnh: Việc làm Tiền công Bảo hiểm xã hội Dạy nghề An toàn vệ sinh Thực tế, đó là quan hệ giữa người bán-người mua sức lao động: Xác lập lao động như một hình thức hàng hóa Lao động là đối tượng tạo nên mối quan hệ lao động Sự mua bán thông qua thị trường lao động

pptx23 trang | Chia sẻ: tranhoai21 | Lượt xem: 2130 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Quan hệ lao động, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
QUAN HỆ LAO ĐỘNG1. Quan hệ lao động là gì?Là tất cả những điều được đề cập trong Luật Lao động?Bao gồm nhiều khía cạnh:Việc làmTiền côngBảo hiểm xã hộiDạy nghềAn toàn vệ sinhThực tế, đó là quan hệ giữa người bán-người mua sức lao động:Xác lập lao động như một hình thức hàng hóaLao động là đối tượng tạo nên mối quan hệ lao độngSự mua bán thông qua thị trường lao độngCác yếu tố của mối quan hệ lao động:Các yếu tố của mối quan hệ lao động:Yếu tố thứ nhất:Quan hệ lao động (cá nhân) là quan hệ giữa người lao động làm thuê và người đi thuê lao động. Hai người này thỏa thuận với nhau về công việc người làm thuê cần phải thực hiện, về điều kiện để người làm thuê làm việc và về những thứ mà người làm thuê được người thuê trả công vì những công việc và người làm thuê đã thực hiện theo yêu cầu của người thuê.Các yếu tố của mối quan hệ lao động:Yếu tố thứ hai:Các chủ thể thực hiện mặc cả, thỏa thuận về công việc và tiền lương;Chủ yếu được diễn ra bởi sự mặc cả, ít thể hiện sự đối thoại, tranh chấp lao động, đình công khi mô tả quá trình tương tácCác yếu tố của mối quan hệ lao động:Yếu tố thứ ba:Khi hai bên (chủ thuê lao động và lao động đi làm thuê) tương tác với nhau về những nội dung nêu ở yếu tố thứ 2 thì có khá nhiều những yếu tố bên ngoài tác động vào sự tương tác đó và tácRất nhiều yếu tố ngoại cảnh (yếu tố kinh tế, xã hội, văn hóa,..) tác động vào quan hệ lao động và phải luôn hiểu rằng bản thân những yếu tố này không phải là nằm trong quan hệ lao động và bởi vậy đừng phí công đi tìm lời giải cho quan hệ lao động ở những yếu tố này. động vào quyết định của mỗi bên trong quá trình tương tác.1. Quan hệ lao động là gì?Vậy thì phải chăng quan hệ lao động là tiền lương, là bảo hiểm xã hội, là an toàn vệ sinh lao động, là dạy nghề,...như ai đó đã giải thích cho tôi ngày xưa? và nếu quan hệ lao động là mấy thứ đó thì cứ tăng cường quản lý nhà nước mấy cái thứ đó thế là quan hệ lao động sẽ ổn? Những chính sách đó là về những tiêu chuẩn lao động, được áp dụng trong quan hệ lao động chứ bản thân những chính sách này không phải là về quan hệ lao động và không giải quyết được những vấn đề về quan hệ lao động.1. Quan hệ lao động là gì?Có phải là để tạo dựng quan hệ lao động lành mạnh, cần tăng cường những chính sách về đời sống tinh thần, vật chất cho người lao động? Phải nói rằng những chính sách này nếu làm được thì sẽ rất tốt, nhưng nó lại không giải quyết được vấn đề quan hệ lao động. 1. Quan hệ lao động là gì?cốt lõi của quan hệ lao động chỉ còn là về hai chủ thể và toàn bộ những tương tác giữa hai chủ thể này, cộng với sự tương tác của bên thứ ba (Chính phủ) vào bản thân hai chủ thể và vào quan hệ giữa hai chủ thể này;Bộ luật Lao động chỉ có chương 13 về công đoàn, chương 5 về thương lượng, thỏa ước lao động tập thể và chương 14 về tranh chấp lao động được coi là điều chỉnh quan hệ lao động tập thể thôi. Nếu cộng cả quan hệ lao động cá nhân thì tính thêm cả chương 4 về hợp đồng lao động nữa.2. Những hình thức tương tác trong quan hệ lao động2. Những hình thức tương tác trong quan hệ lao động2. Những hình thức tương tác trong quan hệ lao động2. Những hình thức tương tác trong quan hệ lao động2. Những hình thức tương tác trong quan hệ lao động2. Những hình thức tương tác trong quan hệ lao động3. Một số luận điểm lý thuyết nghiên cứu về quan hệ lao độngQuan hệ lao độngMức độ đoàn kếMức độ xung độtVí dụ về một khung lý thuyếtLý thuyết đồng thuận xã hộiđồng thuận là kết quả của sự tự giác, sự tự nguyện đồng ý của mọi người với nhau chứ không phải là kết quả của sự cưỡng bức; Sự đồng thuận đóng vai trò quan trọng trong việc duy trì sự ổn định và phát triển của xã hội; Vì lợi ích mà con người cùng nhau đi đến sự đồng thuận. Lợi ích nằm ngay trong sự đồng thuận và bản chất của sự đồng thuận chính là tìm kiếm lợi ích Đồng thuận xã hội là kết quả của khế ước xã hội, của thảo luận xã hội. Lý thuyết đồng thuận xã hộiNhận thức tính tất yếu của sự đồng thuận về lợi ích phản ánh tầm nhìn của mỗi người về lợi ích tổng thể. Lý thuyết về đồng thuận, do đó, đó trở thành lý thuyết về tầm nhìn trong xây dựng cấu trúc xã hội tương lai. Đồng thuận là giới hạn hợp lý của đấu tranh và hợp tác, còn đồng thuận xã hội là biểu hiện của sự đồng thuận ở mức độ cao nhất, rộng lớn nhất, và nó tạo ra sự thống nhất chính trị, kinh tế và văn hoá của xã hội. Lý thuyết đồng thuận xã hộiNhững nội dung cơ bản của tính đồng thuận xã hộiThoả thuận là cách thức con người đàm phán để cùng nhau đi đến sự nhất trí chung, do đó, thoả thuận là nền tảng của đồng thuận;Ba mặt cơ bản của đồng thuận xã hội:Đồng thuận chính trị, đồng thuận kinh tế và đồng thuận văn hoáLý thuyết đoàn kết xã hội của DurkheimKhái niệm đoàn kết xã hội của Durkheim có nội dung gần giống với khái niệm hội nhập xã hội đang sử dụng hiện nay.Durkheim đã dùng khái niệm đoàn kết xã hội để chỉ các mối quan hệ giữa cá nhân và xã hội, giữa các cá nhân với nhau, giữa cá nhân với nhóm xã hội. Nếu như không có sự đoàn kết xã hội thì các cá nhân riêng lẻ, biệt lập không thể tạo thành xã hội với tư cách là một chỉnh thể.Lý thuyết đoàn kết xã hội của DurkheimĐoàn kết cơ học Khái niệm đoàn kết cơ học là kiểu đoàn kết xã hội dựa trên sự thuần nhất, đơn điệu của các giá trị và niềm tin.Các cá nhân gắn bó với nhau vì sự kiềm chế mạnh mẽ từ phía xã hội và vì lòng trung thành của cá nhân đối với truyền thống, tập tục và quan hệ gia đình. Sức mạnh của ý thức tập thể có khả năng chi phối và điều chỉnh suy nghĩ, tình cảm và hành động của các cá nhân. Lý thuyết đoàn kết xã hội của DurkheimĐoàn kết cơ học Trong xã hội kiểu cơ học, quyền tự do, tinh thần tự chủ và tính độc lập của các cá nhân rất thấp. Sự khác biệt và tính độc đáo của cá nhân là không quan trọng.Xã hội gắn kết kiểu cơ học thường có quy mô nhỏ, nhưng ý thức cộng đồng cao, các chuẩn mực, luật pháp mang tính chất cưỡng chế. Lý thuyết đoàn kết xã hội của DurkheimĐoàn kết hữu cơ Khái niệm đoàn kết hữu cơ là kiểu đoàn kết dựa trên sự phong phú, đa dạng của các mối liên hệ, tương tác giữa các cá nhân và các bộ phận cấu thành nên xã hội. Trong xã hội kiểu hữu cơ, mức độ và tính chất chuyên môn hóa chức năng càng cao thì các bộ phận trong xã hội càng phụ thuộc, gắn bó và đoàn kết chặt chẽ với nhau. Xã hội đoàn kết hữu cơ thường có quy mô lớn, ý thức cộng đồng yếu, nhưng tính độc lập, tự chủ cá nhân được đề cao; Các quan hệ xã hội chủ yếu mang tính chất trao đổi và được luật pháp, khế ước kiểm soát và bảo vệ.